HS: Quan sát SGK, nghe GV giới thiệu đểnhận biết tên, đếm số lợng của từng chi tiết,dụng cụ trong bảng H1- SGK - GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số
Trang 1Tranh chân dung hai nhà bác học.
III Các hoạt động dạy - học:
A Bài cũ:
Bốn học sinh đọc truyện giờ trớc theo phân
vai và trả lời câu hỏi
riêng nớc ngoài, cách ngắt câu dài và nghỉ
hơi, giải nghĩa từ khó
HS: Nối nhau đọc theo đoạn
HS: Luyện đọc theo cặp
1, 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm lớt và trả lời câu hỏi
? ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ
- Thời đó ngời ta cho một hànhtinh quay xung quanh mặt trời
? Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì - Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô
Trang 2Luyện tập chung I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằngnhau, rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà
B Dạy bài mới:
5 : 25 30
5
3 3 : 15
3 : 9 15
2 : 10 12
5
3 2 : 10
2 : 6 10
25
6
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng chữa bài - 1 HS lên bảng giải
Giải:
a) Phân số chỉ 3 tổ HS là
4 3
b) 24 bạn.+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào
Trang 3Bµi gi¶i:
LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 : 3 = 10.950 (l)C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)Lóc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng)
- GV chÊm bµi cho HS
3 Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ häc bµi, lµm vë bµi tËp
Trang 4Luyện Toán
Luyện tập chung I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ:
B Dạy bài mới:
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng chữa bài - 1 HS lên bảng giải
Trang 5đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
2 Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn
3 Tích cực tham gia 1 số hoạt động ở lớp ở trờng
II Đồ dùng:
Bìa màu xanh, đỏ, vàng
III Các hoạt động dạy - học:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống HS: Các nhóm HS thảo luận.- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm
khác bổ sung tranh luận các ý kiến
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm HS: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vàogiấy
- Đại diện các nhóm lên trình bày Cả lớptrao đổi, bình luận
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ
giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng
5 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 6Kỹ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kỹ thuật (tiếp)
I Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
- Sử dụng đợc cờ - lê, tua - vít để lắp - tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
II Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu:
2 Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV lần lợt giới thiệu từng nhóm chi tiết
chính theo mục1 (SGK)
HS: Quan sát SGK, nghe GV giới thiệu đểnhận biết tên, đếm số lợng của từng chi tiết,dụng cụ trong bảng (H1- SGK)
- GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để
HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lợng
các loại chi tiết đó
3 Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít:
- GV hớng dẫn cách tháo vít (SGK) - HS: Vừa quan sát, vừa nghe hớng dẫn
- GV quan sát sửa sai
- Cả lớp thực hành tháo vít
* Lắp ghép 1 số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép
trong hình 4 (SGK)
- Trong quá trình thao tác mẫu GV có
thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số
lợng của mối ghép HS: Kể tên các chi tiết GV cầm trên tay
4 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 7
Tranh minh họa.
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ:
Một em kể lại câu chuyện giờ trớc
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới
những từ quan trọng HS: Đọc đề bài.
HS: 4 em nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4
- Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranhminh họa gợi ý đề tài kể chuyện
- Nối nhau nói đề tài câu chuyện mìnhchọn kể
VD:
+ Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắtcớp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở ph-ờng tôi tuần qua
+ Tôi muốn kể về một lần mình đã đấutranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗitrớc bố mẹ
3 Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a Thi kể theo cặp:
b Thi kể trớc lớp:
HS: Các nhóm cử đại diện lên thi kể
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm
- Bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, ngời
kể chuyện lôi cuốn nhất
4 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho ngời thân nghe
- Xem trớc bài giờ sau học
Trang 8Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
I Mục tiêu:
- HS làm đợc bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
II Nội dung:
1 GV nhắc nhở HS trớc khi kiểm tra:
- Đọc kỹ đề bài, tính ra nháp cẩn thận sau đó mới làm
2 GV phát cho mỗi em 1 đề bài và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
c) Phân số chỉ phần gạch chéo của hình sau là:
d) Phân số nào sau đây là phân số tối giản:
e) Chọn số thích hợp với ô trống:
98 98
Bài 5: Không quy đồng hãy so sánh hai phân số:
15
13
và
17 15
3 GV thu bài chấm:
Trang 9Bài 1: 2,5 điểm; Bài 2: 2,5 điểm; Bài 3: 2,5 điểm; Bài 4: 1 điểm; Bài 5: 1 điểm.
4 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài để giờ sau học
Trang 10III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết giấy những chữ hay viết sai
B Dạy bài mới:
- Tự soát lỗi bài viết của mình
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3 Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu và giải thích yêu
- GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng nội dung
cho các nhóm HS: Các nhóm làm bài vào phiếu
- Nhóm nào xong lên dán bảng
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập, xem tranh minh
họa sau đó làm vào vở bài tập
Trang 11Khoa học
Các nguồn nhiệt
I Mục tiêu:
- HS kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụngcác nguồn nhiệt
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
- Báo cáo
- GV ghi thành các nhóm:
Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử
dụng điện
3 Hoạt động 2: Các rủi ro ngy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt.
- GV chia nhóm HS: Quan sát, đọc SGK và thảo luận
nhóm sau đó ghi vào phiếu theo mẫusau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
4 Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản
xuất ở gia đình Thảo luận có thể làm gì để
thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV và các nhóm khác bổ sung
5 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 12- Báo cáo.
3 Bài tập 2 :
- GV chia nhóm HS: Quan sát, đọc SGK và thảo luận
nhóm sau đó ghi vào phiếu theo mẫusau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
4 Bài tập 3 :
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV và các nhóm khác bổ sung
5 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 13Tranh minh họa SGK.
III Các hoạt động dạy - học:
A Bài cũ:
Hai HS đọc bài trớc và trả lời câu hỏi
B Dạy bài mới:
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Trên đờng đi con chó thấy gì? Nó định
làm gì
- Con chó thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên
ổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi - Một con sẻ già từ trên cao lao xuống đấtcứu con Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến
con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấytrớc mặt nó có 1 sức mạnh làm nó phảingần ngại
? Hình ảnh con sẻ mẹ từ trên cây lao
xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào - Con sẻ già lao xuống nh 1 hòn đá rơi tr-ớc mõm con chó, lông dựng ngợc, miệng
rít lên tuyệt vọng và thảm thiết sẻ con
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũngcảm đối đầu với con chó săn hung dữ đểcứu con là 1 hành động đáng trân trọng,khiến con ngời cũng phải cảm phục
c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài
- GV hớng dẫn luyện đọc 1 đoạn diễn cảm
Trang 14Hình thoi
I Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tợng về hình thoi
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt đợc hình thoi với 1 số hình đãhọc
- Củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi
II Đồ dùng:
Bảng phụ vẽ sẵn hình nh SGK, giấy kẻ ô li
III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
HS: Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi HS: Quan sát hình trong SGK và trên
bảng
3 Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
HS: Quan sát mô hình lắp ghép của hìnhthoi và tự phát hiện các đặc điểm của hìnhthoi: Bốn cạnh của hình thoi đều bằngnhau
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào hình
thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của
hình thoi
4 Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để
nhận dạng hình thoi rồi trả lời câu hỏitrong SGK
- GV chữa bài và kết luận:
a Hai đờng chéo vuông góc với nhau
b Hai đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đờng
=> GV phát biểu nhận xét HS: Đọc lại nhận xét
Trang 15+ Bµi 3: HS: Xem h×nh vÏ trong SGK.
- Thùc hµnh trªn giÊy
- 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy c¸c thao t¸c trícc¶ líp
- GV theo dâi vµ uèn n¾n nh÷ng sai sãt
Trang 16Tập làm văn
Miêu tả cây cối (kiểm tra viết)
I Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh
động tự nhiên
II Đồ dùng:
ảnh 1 số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu:
2 GV viết 3 đề bài lên bảng cho HS lựa chọn để làm bài.
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trờng gắn với nhiều kỷ niệm của em Chú ý mở bài theocách gián tiếp
+ Đề 2: Hãy tả 1 cái cây do chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng.+ Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó Chú ý mở bài theo cách giántiếp
3 Học sinh suy nghĩ làm bài vào giấy hoặc vở.
4 GV thu bài chấm.
5 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Về nhà tập viết lại bài
Trang 17Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến
III Các hoạt động dạy - học:
A Bài cũ:
Gọi HS lên đọc bài học giờ trớc
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu:
2 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị: Không
chỉ là nơi trung tâm chính trị, quân sự mà
còn là nơi tập trung đông dân c, công
nghiệp và thơng nghiệp phát triển
HS: Cả lớp nghe
- GV treo bản đồ Việt Nam HS: Lên xác định vị trí của Thăng Long
Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vàobảng thống kê cho chính xác
(Bảng thống kê in mẫu SGV)
3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của
ng-ời nớc ngoài để điền vào bảng thống kê
(SGV)
- 1 vài em dựa vào bảng thống kê và nộidung SGK để mô tả lại các thành thịThăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷXVI - XVII
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
nớc ta vào thế kỷ XVI - XVII
- Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đôngngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộnglớn, sầm uất
? Theo em hoạt động buôn bán ở các thành
thị trên nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời
đó nh thế nào
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sựphát triển mạnh của nông nghiệp và thủcông nghiệp
=> Bài học (SGK) HS: Đọc bài học
5 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 18- GV trình bày khái niệm thành thị: Không
chỉ là nơi trung tâm chính trị, quân sự mà
còn là nơi tập trung đông dân c, công
nghiệp và thơng nghiệp phát triển
HS: Cả lớp nghe
- GV treo bản đồ Việt Nam HS: Lên xác định vị trí của Thăng Long
Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vàobảng thống kê cho chính xác
(Bảng thống kê in mẫu SGV)
3 Bài tập 2 :
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của
ng-ời nớc ngoài để điền vào bảng thống kê
(SGV)
- 1 vài em dựa vào bảng thống kê và nộidung SGK để mô tả lại các thành thịThăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷXVI - XVII
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
nớc ta vào thế kỷ XVI - XVII
- Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đôngngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộnglớn, sầm uất
? Theo em hoạt động buôn bán ở các thành
thị trên nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời
đó nh thế nào
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sựphát triển mạnh của nông nghiệp và thủcông nghiệp
5 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài
Trang 19Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Câu khiến
I Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, giấy khổ to
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trớc, chữa bài về nhà
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu:
2 Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải đúng:
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi
- Dấu hiệu: Dấu chấm than ở cuối
Đoạn a: Hãy gọi vào cho ta!
Đoạn b: Lần sau, khi boong tàu!
Đoạn c: - Nhà vua Long Vơng!
- Con đi đây cho ta!
HS: 4 em nối nhau đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm những câu đúng
HS: Đọc yêu cầu của bài tập
- Đặt câu khiến viết vào vở
- Nối nhau đọc các câu đó lên
- 1 số em lên bảng viết câu đó
5 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học và làm bài tập
Trang 20Luyện Luyện từ và câu
Câu khiến
I Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến để vận dụng làm bài tập
II Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trớc, chữa bài về nhà
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu:
2 Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải đúng:
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi
- Dấu hiệu: Dấu chấm than ở cuối
Đoạn a: Hãy gọi vào cho ta!
Đoạn b: Lần sau, khi boong tàu!
Đoạn c: - Nhà vua Long Vơng!
- Con đi đây cho ta!
HS: 4 em nối nhau đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm những câu đúng
HS: Đọc yêu cầu của bài tập
- Đặt câu khiến viết vào vở
- Nối nhau đọc các câu đó lên
- 1 số em lên bảng viết câu đó
4 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học và làm bài tập
Trang 21Diện tích hình thoi
I Mục tiêu:
- Hình thành cho HS công thức tính diện tích hình thoi
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liênquan
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, giấy kẻ ô vuông
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS chữa bài giờ trớc
B Dạy bài mới:
? Diện tích của 2 hình này nh thế nào - Diện tích 2 hình này bằng nhau