1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4

32 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Tròn _ Lớp 4a2 _ Trờng Tiểu học Biển Động Tuần 4: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Âm nhạc ( Giáo viên chuyên) Tập đọc Một ngời chính trực I-Mục tiêu - HS đọc lu loát toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng, đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Đọc hiểu: +Từ : chính trực, di chiếu, thái tử /tr37. + Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì n- ớc của Tô Hiền Thành vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc đoạn Một hôm Trần Trung Tá. III.Hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra: 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên nh thế nào? - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng khổ thơ -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. + Ông là ngời nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán. 1 + Đoạn 1 kể về điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi Tô Hiến Thành ống nặng ai là ngời chăm sóc ông ? + Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao? + Đoạn 2 nói đến ai? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi? + Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì? + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm ngời giúp nớc sự chính trực của ông Tô Hiến Thành đ- ợc thể hiện nh thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những ng- ời chính trực nh ông? + Đoạn 3 kể điều gì? + Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? - GV ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài theo. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 4.Củng cố dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Tre Việt nam 1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi Vua -1 HS đọc cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi. + Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh. + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông đợc. 2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đ ờng hầu hạ. + HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi + Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. + Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá. +Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không đợc ông tiến cử + Ông cử ngời tài ba đi giúp nớc chứ không cử ngời ngày đên chăm sóc hầu hạ mình. + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn ngời tài giỏi để giúp nớc , giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá. 3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ng ời tài giỏi giúp n ớc. **Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tầm lòng vì dân, vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành -HS ghi vào vở nhắc lại ý nghĩa - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất -Lắng nghe -Ghi nhớ Toán 2 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiê u 1. Kiến thức : - HS nắm đợc cách so sánh hai số tự nhiên . - Nắm đợc đặc điểm về thứ tự các STN. 2. Kĩ năng : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 3. Giáo dục: HS có ý thức học bài và làm bài, sáng tạo khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ . III. các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết : - Bốn nghìn bảy trăm ba mơi sáu , sau đó hãy viết số đó thành tổng ? 2. Dạy bài mới 2.1. Hớng dẫn HS nhận biét cách so sánh hai STN - GV đa ra từng VD để HS nhận xét sau đó rút ra kết luận : + Số nào có số các chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn . Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn . + Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sanh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải . + Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau . - GV đa ra câu hỏi HS trả lời để chốt lại : Bao giờ cũng so sánh đợc hai STN, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn hoặc bé hơn , hoặc bằng số kia . 2.2. Hớng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định . - GV đa ra một số VD cho HS làm sau đó rút ra KL : Bao giờ cũng so sánh đợc các STN nên bao giờ cũng xếp đợc thứ tự các STN . 2.3. Thực hành Bài 1 : - Gọi 3 em chữa bài, nhận xét BàI 2: - gọI 2 đọc bài miệng - Nhận xét , chữa bài Bài 3: - HS thực hiện - HS nêu - HS nhận xét VD : 345 > 245 , 1000 > 999 Hay 56788 = 56788 - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa VD: 134 > 999 35 784 < 35 790 - HS đọc yêu cầu của bài 3 - Chấm 4 6 vở. - Nhận xét ,chữa bài 3. Củng cố , dặn dò - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ,từ đó nêu cách sắp xếp các STN - GV nhận xét tiết học . VD: 8136, 8316, 8361. -- HS làm bài vào vở VD:a, 1942, 1953, 1978, 1984. B, 1890, 1945, 1954, 1969. Kĩ thuật Khâu thờng ( tiết 1) I,Mục tiêu: -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. -Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờngvạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay. II . Đồ dùng -Tranh quy trình khâu thờng, mẫu khâu, 1 số sản phẩm khâu thờng -1 mảnh vải len( sợi khác màu vải) III Các hoạt động dạy học 1,KTBC 2,Bài mới -Giới thiệu: ghi đầu bài. a,Hoạt động 1: giới thiệu mẫu -Khâu thờng còn đợc gọi là khâu tới , khâu luôn. -Thế nào là khâu thờng ? b,Hoạt động 2:HD HS thao tác kĩ thuật -HD thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản ? -Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu? -Hãy nêu cách lên kim và xuống kim? *HD thao tác kĩ thuật khâu thờng -Treo tranh quy trình -Khâu thờng đợc thực hiện theo mấy -KT sự chuẩn bị của HS . -HS quan sát và nhận xét. -Quan sát mặt phải mặt trái và kết hợp quan sát hình 3a,3b, sgk và nhận xét. -Đờng mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. -Mũi khâu ở hai mặt giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -HS đọc mục 1 phần ghi nhớ. -Cách thực hiện một số thao tác cơ bản khi khâu. +Cách cầm vải và cầm kim khi khâu -Quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1a -Nêu nội dung phần 1a. +Cách lên kim và xuống kim. -QS hình 2a,b sgk -Lên kim: đâm mũi kim từ phía dới xiên lên trên mặt vải. -Xuống kim: tơng tự. -Quy trình khâu mũi thờng. -Quan sát và nêu các bớc khâu thờng. -Thực hiện theo hai bớc 4 bớc ? -HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thờng -Lần đầu HD thao tác có kết hợp giải thích. -Lần 2 HD nhanh hơn toàn bộ các thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện. -Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta phải làm gì? -GV chốt =>ghi nhớ -Tổ chức cho H tập khâu mũi thờng trên giấy ô li. 4,Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học-Cb bài sau. +Vạch đờng dấu +Vuốt thẳng vải +Vạch đờng dấu thẳng mép vải 2cm. -Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm. -Khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu. -Đọc mục b và quan sát hình 5a, 5b,5c sgk. -Quan sát hình 6a, b,c sgk. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đờng khâu để giữ cho đờng khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng .Cuối cùng dùng kéo để cắt chỉ. -HS đọc ghi nhớ. -Thực hành: Tập khâu các mũi khâu thờng cách đều nhau. Toán(bổ sung) Luyện toán .Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, biết so sánh và sắp xếp các số tự nhiên . - Rèn kĩ năng đọc,viết các số đến lớp triệu, nêu đợc giấ trị của mỗi số trong từng hàng. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, sáng tạo khi làm bài. II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: B. Bài mới: - Giao bài tập. - Gọi 2 em chữa bài 1 - Đọc yêu cầu và làm vào vở. * Bài 1:Đọc các số sau và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7 trong mỗi số sau. A, 34 567 000 b, 78 453 890 5 - Quan sát chung. - Cho 2 em làm bài bảng - Giúp các em yếu. - Chấm chữa bài 3 - Nhận xét tuyên dơng C, 5 345 970 d,456 378 009 * Bài 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự A, Từ bé đến lớn: 134 070, 412 700, 44 007, 45 700. B, Từ lớn đến bé: 1 689 450 , 1 678 570, 989 900, 909 780 * Bài 3: Điền dấu( >, <, = ) vào chỗ chấm. A, 345 678 456 120 B, 56 789 56 678 C, 123 456 123 123 231 435 C. Củng cố,dặn dò :- Nêu cách đọc số, cho VD? Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Tiếng viêt ( Bổ sung ) ôn tập đọc: Một ngời chính trực I. Mục tiêu : - Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc Một ngời chính trực . - Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc . - Có ý thức luyện đọc, sáng tạo trong khi đọc bài. II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc . - Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lu ý cho HS nhấn giọng ở một số từ ngữ khó trong bài - .Đồng thời lu ý cho HS ngắt nhịp ở một số - HS mở SGK đọc thầm bài đọc - Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ đọc, . 6 câu đầu và một số câu cuối bài, và chú ý ngắt giọng các câu trong bài cho đúng. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi từng nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì? Gv kết luận 3. Củng cố - dặn dò . - NX tiết học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Nếu chẳng may ông mất đi/ thì ai là ngời sẽ thay ông? Vũ Tán Đờng hết lòng vì ông /sao ông không tiến cử? - Mộ hai em khá đọc toàn bài. - HS phân nhóm, luyện đọc, sửa cho nhau. - HS khác nhận xét - HS trả lời. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật ( giáo viên chuyên ) . Tập đọc Tre Việt Nam I) Mục tiêu : * Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre,nòi tre, lạ thờng,lng trần * Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm Hiểu các từ ngữ trong bài: luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhờng * Cảm nhận đợc nội dung: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của ngời Việt Nam: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. II) Đồ dùng dạy - học III)Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài : Một ngời chính trực + trả lời câu hỏi -GV nhận xét ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài Ghi bảng. 2 HS thực hiện yêu cầu 7 * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con ngời Việt Nam? GV: Tre có tự bao giờ không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ngời tự ngàn xa, tre là bầu bạn ủa ngời Việt Nam. + Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào cho thấy tre nh con ngời? + Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình thơng yêu đồng loại? Nhờng: Dành hết cho con + Những hình ảnh nào tợng trng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết của ngời Việt Nam? + Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tính ngay thẳng? + Đoạn 2,3 nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi? + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Câu thơ: Tre xanh - Xanh tự bao giờ? - Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh + HS lắng nghe. 1. Sự gắn bó lâu đời của tre đối với ng - ời việt Nam. -1 HS đọc cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi. + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con + ở đâu tre cũng xanh tơi Cho đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không chịu đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù + Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời + Tre già thân gãy cành rơi mà tre vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong 2.Phẩm chất tốt đẹp của cây tre. + HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi 3. Nói lên sức sông lâu bền, mãnh liệt 8 -GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. + Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? -GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. -GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. của cây tre. + Lắng nghe. *Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tợng cây tre HS ghi vào vở nhắc lại nội dung - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất -Lắng nghe -Ghi nhớ Toán Luyện tập. I.Mục tiêu: - Ôn tập cácho so sánh và xắp các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng thực hành tìm số bé nhất, lớn nhất có a chữ số, so sánh các số, giải các bài toán tìm x dạng x < a ; a < x < b, tìm số tròn chục. - Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực. II Đồ dùng dạy học III.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên, cho VD minh hoạ? B. Luyện tập: a, GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS làm bài khoảng 15 phút, chữa bài, nêu cách làm. Bài 1: Viết số bé nhất: có một chữ số, có hai chữ số, có ba chữ số, GV cho HS làm trong vở, nêu số , viết lại số trên bảng. GV có thể hỏi thêm với số các chữ số nhiều hơn(HSKG). - . số nào có nhiều chữ số hơn, số đó sẽ lớn hơn -HS xác định yêu cầu của giờ học. -HS thực hành, chữa bài. - Số bé nhất có một chữ số là số : 1 (một). - Số bé nhất có hai chữ số là số : 2 (hai). 9 Bài 2: - Có bao nhiêu số có một chữ số? - Có bao nhiêu số có hai chữ số? GV hớng dẫn HS yếu cách tìm số các số có hai chữ số. Bài 3 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống. -GV cho HS lên bảng làm bài, nêu cách trọn chữ số thích hợp. - . 10 số có một chữ số . - 90 số có hai chữ số . Cách xác định số các số có, hai chữ số : Từ 0 dến 99 có số các số là (99 - 0) : 1 + 1 = 100 (số) Số các số có một chữ số là 10 số , số các số có hai chữ số là : 100 10 = 90 (số). VD : 859.067 < 859.167. Chữ số phải điền là chữ số 0 vì . 0 < 1. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết : x < 5 ; 2 < x < 5. Với HS yếu GV hớng dẫn lại theo gợi ý SGK. Bài 5 : Tìm số tròn chục x, biết : 68 < x < 92.(GV có thể cho HS nhắc lại thế nào là số tròn chục). x = 0, 1, 2, 3, 4 vì 0 < 5 ; 1 <5 x = 3 ; 4 vì : 2 < 3 < 5 ; 2 < 4 < 5. Số tròn chục cần tìm là 70 ; 80 ; 90. C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: Yến, tạ, tấ Chính tả( Nhớ viết) Truyện cổ nớc mình I,Mục tiêu -Nhớ viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 14dòng đầu của bài thơ truyện cổ nớc mình. -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng ) các từ có âm đầu: r/ d/ gi. - Giáo dụ học sinh yêu thích rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng III,Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức . 2,KTBC -Gọi HS lên bảng viết . -GV nhận xét . 3,Bài mới . -Giới thiệu bài : 1,HD HS nhớ viết -Nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát -Chấm chữa 7-10 bài -GV nhận xét . 2,HD H làm bài -Bài 2: a,Điền vào chỗ trống tiếng có âm -2HS lên bảng viết tên 5 con vật bắt đầu bằng ch/ tr: -Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột . -1 HS đọc lại y/c của bài . -1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Cả lớp đọc thầm . -HS nhớ lại đoạn thơ tự viết bài . -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi sửa những chữ viết sai ra lề trang vở . -Đọc những đoạn văn làm bài vào vở . 10 [...]... tạ 30 kg > 4tạ 3 kg -GV cho HS làm trong vở, đổi vở (43 0 kg > 40 3 kg) chữa bài, nêu cách so sánh -HS đọc, phân tích bài toán, giải toán Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích bài 4 gói bánh : 150 g/1 gói toán: 2 gói kẹo : 200 g/ 1gói - Bài toán cho biết gì? 4 x 150 + 2 x 200 = 1000(g) = 1 (kg) - Bài toán hỏi gì? * Đáp số :1kg - Có tất cả bao nhiêu kg bánh và kẹo? C Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học -... 12 45 6 23 000 8 976 2 356 x 6 40 73 x 8 30 98 : 9 3 40 99 : 7 * Bài 3: Đọc các số sau 26 - Quan sát chung A, 34 509 500, b, 32 578 c, 34 509 500, đ, 32 578 101 d, 340 509 500, e, 302 578 * Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 35 hag = g 2000 g =.kg 320 yến = kg 20 tấn= kg 1 tấn 23 kg = kg 4tạ 17 kg = Kg * Bài 5: Có hai kho lơng thực , kho thứ nhất có 12 tấn gạo, kho thứa hai có ít hơn kho thứ nhất 4. .. - Giáo dục ý thức tự giác học tập 2.Chuẩn bị: Kẻ khung trống bài 2/ tr 44 3 Hoạt động dạyhọc chủ yếu: - Từ ghép là từ do hai tiếng có nghĩa A Kiểm tra :- Phân biệt từ láy, từ ghép lại với nhau tạo thành ghép ? Cho VD minh hoạ? VD : ma nắng, cơn gió, mùa thu B Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hành các yêu cầu trong bài, chữa bài Bài 1 : So sánh hai từ ghép: bánh... thức ăn và dỡng chất C Củng cố, dặn dò: -Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật? - Nhận xét giờ học Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 4 I Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 4, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 5 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến - Giáo dục y thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ II Nội dung: a, Lớp trỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trởng báo cáo, các... biết: - Quan sát chung A, x là số lẻ B, x là số chẵn - Cho 2 em làm bài bảng * Bài 3: 12 3 < x < 10 x < 10 23 596 - Giúp các em yếu A, 345 B, 56 789 78 < 345 178 = 56 78 - Chấm chữa bài 3 C, 123 56 123 < 123 45 6 43 5 - Nhận xét tuyên dơng * Bài 4 : tìm số tròn chục x biết: 41 < X < 89 - Chữa bài nhận xét C Củng cố,dặn dò :- Nêu cách đọc số, cho VD? Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Thể dục Đi đều vòng phải, vòng... vị đo khối lợng HS đọc, phân tích đề bài : Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích dề: - chuyến đầu : 3 tấn chuyến sau - Bài toán cho biết gì ? nhiều hơn chuyến đầu 3 tạ - Bài toán hỏi gì? Cả hai chuyến ? tạ * Đáp án : 6 tấn 3 tạ = 63 tạ C Củng cố, dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bị bài :Bảng đơn vị đo khối lợng Luỵên từ và câu Từ ghép và từ láy I.Mục tiêu: - HS hiểu hai cách cấu tạo chính của từ phức là từ ghép... tr 1 hg = 100 g 24 GV cho HS đọc, nhắc lại, viết -HS thiết lập bảng đơn vị đo khối lvào bảng con ợng HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo VD : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến khối lợng -GV hớng dẫn HS lập bảng đơn vị đo 1 tạ = 10 yến = 100 kg /tr 24 khối lợng dựa trên các đơn vị đo khối - Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau lợng đã học(SGK/tr 24) gấp (kém) nhau 10 lần - Nhận xét về mối quan hệ giữa hai VD minh hoạ :... chữa bài -HS nêu nghĩa từ(SGK/tr43) - Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Bánh trái - Từ ghép có nghĩa phân loại :Bành rán -HS đọc, phân tích yêu cầu đề, thực hành - Từ ghép tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng,màu sắc - Từ ghép phân loại : xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay - Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát - Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần:... dag = 10 g ; 4 dag = 40 g bài tập/tr 24 2 kg 300 g = 2300 g Bài1 : Viết số thích hợp vào chỗ Cách đổi đơn vị đo: trống 2 kg = 2000 g -GV cho HS làm trong vở, lên bảng 2 kg 300g = 2000g + 300 g =2300g chữa bài Bài 2 : Tính : 380g + 195g = 57g ( 380+195=575) -GV hớng dẫn HS yếu cách tính có 768 hg : 6 = 128 hg ( 768 : 6 = 128) đơn vị đo 21 Bài 3 : < , > , = ? 5 dag = 50 g ; 4 tạ 30 kg > 4tạ 3 kg -GV cho... 19 - Gọi 4 em chữa bài 1 40 0 kg = yến 10 tạ = yến - Nhận xét * Bài 2: Một kho lơng thực có 120 kg gạo tẻ, - Quan sát chung có 1000 kg gạo nếp, sau khi bán một nửa số gạo gếp Hỏi trong kho còn lại tất cả bao - Cho 2 em làm bài bảng nhiêu yến gạo - Giúp các em yếu * Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Chấm chữa bài 3 12 kg 12 yến 5 tạ 45 0 kg - Nhận xét tuyên dơng 1000 kg 100 yến 5 tấn 45 yến 120tạ . lớn: 1 34 070, 41 2 700, 44 007, 45 700. B, Từ lớn đến bé: 1 689 45 0 , 1 678 570, 989 900, 909 780 * Bài 3: Điền dấu( >, <, = ) vào chỗ chấm. A, 345 678. Nguyễn Văn Tròn _ Lớp 4a2 _ Trờng Tiểu học Biển Động Tuần 4: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Âm nhạc ( Giáo viên chuyên) Tập đọc Một

Ngày đăng: 30/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đọc mục b và quan sát hình 5a, 5b,5c sgk. - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
c mục b và quan sát hình 5a, 5b,5c sgk (Trang 5)
- Cho 2 em làm bài bảng - Giúp các em yếu. - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
ho 2 em làm bài bảng - Giúp các em yếu (Trang 6)
* Giới thiệu bài Ghi bảng. – - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
i ới thiệu bài Ghi bảng. – (Trang 7)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
hu ẩn bị: Bảng phụ ghi bài 1. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 12)
Đội hình đội ngũ: 1 4- 15 phút - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
i hình đội ngũ: 1 4- 15 phút (Trang 13)
- Thả lỏng theo đội hình vòng tròn. - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
h ả lỏng theo đội hình vòng tròn (Trang 14)
3. Phần kết thúc(4-6 phút) - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
3. Phần kết thúc(4-6 phút) (Trang 14)
- Cho 2 em làm bài bảng - Giúp các em yếu. - Chấm chữa bài 3 - Nhận xét tuyên dơng - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
ho 2 em làm bài bảng - Giúp các em yếu. - Chấm chữa bài 3 - Nhận xét tuyên dơng (Trang 20)
II.Chuẩn bị: Kẻ bảng phân tích lời nói gián tiếp, trực tiếp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: - giáo án l4 hai buổi đầy đủ tuần 4
hu ẩn bị: Kẻ bảng phân tích lời nói gián tiếp, trực tiếp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w