kiểm tra. * Bài 1: Đặt tính và tính 67 080 + 12 456 23 000 – 8 976 2 356 x 6 4073 x 8 30 98 : 9 3 4099 : 7 * Bài 3: Đọc các số sau
- Quan sát chung
- Nhắc hs ngồi ngay ngắn và tự giác làm bài
- Thu bài .
3, Củng cố dặn dò.
--tóm tắt nội ung bài – Dặn HS chuẩn bị bài sau tốt hơn.
A, 34 509 500, b, 32 578 c, 34 509 500, đ, 32 578 101 d,340 509 500, e, 302 578 * Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 35 hag = …g 2000 g =….kg 320 yến = …kg 20 tấn=…..kg 1 tấn 23 kg = …kg 4tạ 17 kg = …. Kg * Bài 5:
Có hai kho lơng thực , kho thứ nhất có 12 tấn gạo, kho thứa hai có ít hơn kho thứ nhất 4 tạ gạo. Hỏi cả hai kho có bao nhiêu kg gạo.
………..
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I.Mục tiêu:
- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại đợc câu chuyện Một nhà
thơ chân chính.
- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện:
Truyện ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp.
- Biết trân trọng những con ngời có khí phách cao đẹp.
II.Đồ dùng:- Tranh minh hoạ truyện kể ( bộ tranh dạy kể chuyện). III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện đã học ở tiết trớc.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, ở hiền gặp lành.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.
-GV kể mẫu lần 1, kết hợp cho HS quan sát tranh SGK / 40.
-GV kể chậm lần hai, kết hợp chỉ
-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hớng nội dung chuyện kể. -HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK /tr 40
tranh minh hoạ.
-GV cùng HS tìm hiểu nghĩa của từ khó : tấu, giàn hoả thiêu
HĐ2 : Hớng dẫn HS thực hành kể chuyện.
-GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích, thảo luận, TLCH theo đề bài : a, Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? b, Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? .../tr 40.
-GV hớng dẫn HS nói từng phần: -GV tổ chức cho HS kể chuyện + Kể theo cặp.
+ Kể trớc lớp đoạn truyện, câu chuyện.
-GV cho HS trao đổi theo cặp về ý nghĩa câu chuyện.
- Chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-GV cùng HS đánh giá, nhận xét truyện kể.
bảng.
VD : Tấu : đọc thơ theo lối biểu diễn
nghệ thuật.
-HS thực hành trao đổi từng phần nội dung của truyện.
-...dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát nói lên nỗi hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân... -...ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng tác ra bài hát phản loạn ấy...
-HS kể chuyện trớc lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về lối sống ngay thẳng, trung thực, luôn bênh vực, bảo vệ những điều chân chính.
- Chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vơng quốc Đa – ghét – xtan. Thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca tụng vị vua tàn bạo.
-HS bình chọn giọng kể hay. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Kể chuyện cho cả nhà nghe.
………..
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
- HS thực hành, tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- Rèn kĩ năng thực hành xây dựng cốt truyện. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II . Chuẩn bị : Bảng viết sẵn đề bài . III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trớc.
-GV cho HS kể lại câu chuyện Cây
khế.
B. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Hớng dẫn xác định yêu cầu của đề bài:
-GV cho HS đọc, phân tích đề, gạch chân dới từ ngữ quan trọng.
-GV nhắc nhở HS : Truyện kể phải có 3 nhân vật....khi kể phải có sự tởng t- ợng, sáng tạo...
HĐ2 : Hớng dẫn lựa chọn chủ đề câu chuyện:
-GV cho HS đọc, phân tích phần gợi ý trong bài / tr 45, nêu chủ đề câu chuyện lựa chọn.
HĐ3 : Thực hành xây dựng cốt truyện.
-GV cho HS làm việc cá nhân, ghi các ý trả lời vào VBT.
-GV cho HSG nói mẫu, HSTB yếu nói từng phần.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-HS kể chuyện Cây khế, nhận xét về nhân vật trong chuyện.
-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
-HS đọc, phân tích đề bài.
-Hãy t ởng t ợng và kể vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, ng ời con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
-HS nêu chủ đề truyện kể:
VD : Em chọn chủ đề về sự hiếu thảo vì con cái phải biết hiếu thảo với bố mẹ....
-HS thực hành xây dựng cốt truyện, ghi vào VBT, kể trớc lớp.
-HS kể theo cặp, kể trớc lớp, nhận xét cách xây dựng truyện kể, ngôn ngữ truyện.
-HS bình chọn truyện kể hay, ý nghĩa.
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Nhận xét giờ học.
………..
Toán
Giây, thế kỉ.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giữa giây, thế kỉ và năm, thực hàng đổi đơn vị đo, xác định năm, thế kỉ.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II . Chuẩn bị : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây. III.Hoạt động day học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết trớc.
B. Bài mới:
a, GV nêu yêu cầu về tính các đơn vị
-HS đổi vở, kiểm tra bài, báo cáo. -HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
thời gian.
HĐ1: Giới thiệu : Giây, thế kỉ.
-GV dùng đồng hồ để ôn giờ, phút, giới thiệu về giây, hớng dẫn HS
-HS quan sát, nhận biết : 1 phút = 60 giây. (và ngợc lại).
-GV cho HS nhắc lại.
-GV giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ , cách ghi thế kỉ bằng số La Mã : 1 thế kỉ = 100 năm. -GV cho HS nhắc lại. (SGK/tr25). VD : - Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? - Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào?
HĐ2: Hớng dẫn thực hành:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống: -GV cho HS KG làm mẫu, cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 2 + 3 : GV tổ chức cho HS tham gia trả lời câu hỏi nh hình thức thi. (GV cho HS chuẩn bị trớc 3 phút). Mỗi nhóm thi có 5 học sinh. Nhóm nào có tín hiệu trớc, nhóm đó giành quyền trả lời trớc.
VD : Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
-HS quan sát, ôn lại đơn vị đo thời gian giờ, phút.
1 giờ = 60 phút.
-HS nhận biết : 1 phút = 60 giây. -HS nhận biết đơn vị đo thời gian thế kỉ : 1 thế kỉ = 100 năm. -HS nhắc lại : 100 năm bằng 1 thế kỉ. - ...thuộc thế kỉ 20. - Chúng ta đang sống ở năm 2007, thuộc thế kỉ 21. HS thực hành, chữa bài : VD : 7 phút = 420 giây ( 1phút = 60 giây ; 7 phút = 7 x 60 giây 420 giây).
VD : Câu 2 a, Bác Hồ sinh năm 1980, Bác sinh vào thế kỉ 19.
Câu 3 a, Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ 11, Tính đến nay đợc 1000 năm. ( 2010 – 1010 = 1000 ( năm) C. Củng cố, dò:- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Khoa học
Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Biết lợi ích của việc ăn cá.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích một số vấn đề khoa học, liên hệ thực tế.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, biết sử dụng hợp lí các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi tên thức ăn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Kể tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm, chất béo? - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo? B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính:
HĐ1 :Tìm hiểu vì sao phải ăn phối
- Chất đạm : Cá, đậu phụ, thịt lợn, trứng...
- Chất béo : mỡ lợn, dầu ăn...
-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động.
-hợp đạm động vật và thực vật.
-GV cho HS quan sát tranh SGK/tr 18, nói về thức ăn hàng ngày các em thờng dùng , nêu thông tin về các loại thức ăn có trong hình, thảo luận, TLCH.
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm động vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
HĐ2: Thi kể tên các loại thức ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
-HS thi theo nhóm, nhóm nào nêu đợc tên nhiều món ăn đúng theo yêu cầu nhóm đó sẽ thắng.
-GV kết luận : Thông tin cần biết /tr19.
-GV cho HS liên hệ chế độ dinh dỡng hợp lí các loại thức ăn và dỡng chất.
tranh t liệu SGK/tr 18, thảo luận, TLCH.
VD : Đậu phụ nhồi thịt, đậu cô ve, vịt quay, canh cua....
- ...đạm động vật có nhiều chất bổ d- ỡng quý không thay thế đợc nhng khó tiêu.../tr 19.
-...đạm do cá cung cấp rất dễ tiêu.... không gây bệnh xơ vữa động mạch... -HS thi theo nhóm:
-VD : sữa đậu nành, sữa bò, đậu đen, đậu xanh...
-HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. -HS liên hệ chế độ ding dỡng hàng ngày, tuyên truyền thực hiện chế độ ăn uống khoa học.
C. Củng cố, dặn dò: -Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật?
- Nhận xét giờ học
………..
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 4
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 4, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 5.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục y thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ.