GA L5 Tuan 27( Du cac mon)

27 378 0
GA L5 Tuan 27( Du  cac mon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS . ? Hội thổi cơm thi ổ Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ? Bài văn nói nên điều gì? - GV nhận xét , cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Hớng dẫn HS luyện đọc: *Cho HS đọc bài văn: - GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và giới thiệu về mỗi tranh. *Hớng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến . tơi vui Đoạn 2: Tiếp theo đến .mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh * HS đọc trong nhóm. - Cho HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh dân gian làn Hồ. Nhấn mạnh - 2 HS lần lợt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi. + HS1 đọc đoạn 1+2 - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. + HS2 đọc đoạn 3 + 4 và trả lời câu hỏi. - Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - HS lắng nghe. - 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu. - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Từng cặp HS đọc, - 1, 2 HS đọc. - 1 HS đọc chú giải. - 4 HS giải nghĩa từ ( mỗi em giải nghĩa 2 từ). những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi . b.Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: Đoạn 1 + 2: - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. ? Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Đoạn 3: - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Cho HS đọc lại đoạn 2 + đoạn 3. ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với tranh làng Hồ. (Nếu HS không trả lời đợc thì GV chốt lại ý trả lời đúng.) ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. c.Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dơng rất có duyên. Tranh vẽ đàn con tng bừng nh ca múa bên mái mẹ. - Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế. - Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. HS có thể trả lời: - Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi. - Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc . - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc đoạn theo hớng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra - Cho HS thi ®äc. - GV nhËn xÐt + khen nh÷ng HS ®äc hay 3.Cđng cè, dỈn dß: H: Em h·y nªu ý nghÜa cđa bµi v¨n. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. nh÷ng vËt phÈm v¨n ho¸ trun thèng ®Ỉc s¾c cđa d©n téc vµ nh¾n nhđ mäi ngêi h·y biÕt q träng, gi÷ g×n nh÷ng nÐt ®Đp cỉ trun v¨n ho¸ d©n téc. TiÕt 3 : To¸n LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. II. §å dïng d¹y häc– : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được 73,5km. Tính vận tốc của xe máy với đơn vò đo là km/giờ. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: Bài 1: -Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS nêu công thức tính vận tốc. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của đề. -GV yêu cầu HS làm từng trường hợp vào bảng con. -Sửa bài,nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc đề, chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề. -GV gỵi ý ®Ĩ HS nêu hướng giải: Tìm thời gian đi của ca nô, sau đó đổi số đo thời gian đó ra đơn vò giờ và tính vận tốc của ca nô. -GV yêu cầu làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc đề. -Nêu công thức. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Nêu yêu cầu của đề. -Làm bài vào bảng con. -Nhận xét. -Đọc đề, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Làm bài vào vở. - Nhận xét. -Trả lời. -Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. TiÕt 5 : ChÝnh t¶ Nhớ – viết : CỬA SÔNG I. Mơc tiªu: -Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông . -Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố , khắc sâu quy tắc . II. §å dïng d¹y häc– : - 2 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2 ; bút dạ ; nam châm . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1. Kiểm tra bài cũ : - 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người , tên đòa lí nước ngoài và 2 HS viết 2 tên người , 2 tên đòa líù nước ngoài. 2.Bài mới : A. Giới thiệu bài : B. Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông . -Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ cuối của bài thơ trong SGK để ghi nhớ. - GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 6 chữ , chú ý các chữ cần viết hoa , các dấu câu , những chữ dễ viết sai –GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : nước lợ , tôm rảo ,lưỡi sóng , lấp loá… - GV cho HS gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ cuối và tự viết bài . - Chấm chữa bài : + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . + GV chọn chấm một số bài của HS. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . C . Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các tên riêng và giải -1 HS trình bày quy tắc viết tên người , tên đòa lí nước ngoài . - 2 em viết . -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông . -HS đọc thầm và ghi nhớ . -HS chú ý lắng nghe. -HS lên bảng viết : nước lợ , tôm rảo ,lưỡi sóng , lấp loá … -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS đổi vở chéo nhau để chấm. -7-8 HS nộp bài . -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK . -HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các tên riêng và thích cách viết tên riêng đó , GV phát phiếu cho HS làm bài . -Cho HS làm bài tập vào vở . -Cho HS nêu miệng kết quả . -Cho 2 HS làm bài trên phiếu , đính lên bảng . -GV nhận xét , sửa chữa . -Nêu lại quy tắc viết tên người , tên đòa lí nước ngoài . 3. Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người , tên đòa líù nước ngoài . -Chuẩn bò bài sau : Ôn tập giữa HK II . giải thích cách viết tên riêng đó. -HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả. -HS làm bài trên phiếu , đính lên bảng. -HS nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . -HS ghi nhớ . -Xem bài trước . Thø 3 ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1 : Lun tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: Trun thèng I. Mơc tiªu: Më réng hƯ thèng ho¸, tÝch cù ho¸ vèn tõ g¾n víi chđ ®iỊm Nhí ngn. II. §å dïng d¹y häc– : - Tõ ®iĨn thµnh ng÷ vµ tơc ng÷ ViƯt Nam, ca dao, d©n ca VÞªt Nam (nÕu cã). - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 5, tËp 2 (NÕu cã). - Bót d¹ vµ mét vµi tê giÊy khỉ to. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1.KiĨm tra bµi cò:- KiĨm tra 3 HS. - GV nhËn xÐt + cho ®iĨm. 2.Bµi míi: 2.1.Giíi thiƯu bµi: 2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Bµi tËp 1: - Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT1. -GV yªu cÇu HS: +§äc l¹i yªu cÇu + ®äc 4 dßng a, b, c, d. +Víi néi dung ë mçi dßng, em h·y t×m mét c©u tơc ng÷ hc ca dao minh ho¹. - Cho HS lµm bµi. GV ph¸t phiÕu cho HS. - Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt + chèt l¹i nh÷ng c©u HS t×m ®óng. - 3 HS lÇn lỵt ®äc ®o¹n v¨n ng¾n viÕt vỊ tÊm g¬ng hiÕu häc, cã sư dơng biƯn ph¸p thay thÕ ®Ĩ liªn kÕt c©u. - HS l¾ng nghe - 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc thÇm. - HS lµm bµi c¸ nh©n hc theo nhãm. - §¹i diƯn nhãm lªn d¸n phiÕu kÕt qu¶ bµi lµm trªn b¶ng líp. - Líp nhËn xÐt. a/ Yªu níc • GiỈc ®Õn nhµ ®µn bµ còng ®¸nh. Bài tập 2: - Cho HS đọc toàn bộ BT2. - GV yêu cầu HS : Mỗi em đọc lại yêu cầu của BT2. Tìm những chữ còn thiếu điền vào các chỗ còn trống trong các câu đã cho. Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm đợc vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi ô vuông điền một con chữ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: * Các chữ cần điền vào các dòng ngang là: 1- cầu kiều 9- lạch nào 2- khác giống 10- vững nh cây 3- núi ngồi 11- nhớ thơng 4- xe nghiêng 12- thì nên 5- thơng nhau 13- ăn gạo 6- cá ơn 14- uốn cây 7- nhớ kẻ cho 15- cơ đồ 8- nớc còn 16- nhà có nóc * Dòng chữ đ ợc tạo thành theo hình chữ S là: Uống nớc nhớ nguồn. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2 đã làm Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi Muốn con lên núi mà coi Coi bà Triệu ấu cỡi voi đánh cồng. b/ Lao động cần cù Có làm thì mới có ăn Không dng ai dễ đem phần cho ai. Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. c/ Đoàn kết Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng d/ Nhân ái Thơng ngời nh thể thơng thân. Lá lành đùm lá rách. - HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm dán phiếu làm bài lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS chép kết quả đúng vào vở hoặc vở bài tập. - HS lắng nghe. TiÕt 2 : To¸n QUÃNG ĐƯỜNG I. Mơc tiªu: Giúp HS: -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. -Thực hành tính quãng đường. II. §å dïng d¹y häc– : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hai thành phố A và B cách nhau 160Km, một ô tô đi từ A lúc 6h30’ và đến B lúc 11h15’. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng ô tô nghỉ dọc đường là 45 phút. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: HĐ 1: Hình thành cách tính quãng đường. a. Bài toán 1: -GV yêu cầu HS: Đọc bài toán 1 - SGK, nêu yêu cầu của bài toán. -Cho HS nêu được cách tính quãng đường đi được của ô tô trong 4 giờ. -Yêu cầu HS quan sát kết quả bài toán trên và nêu nhận xét về cách tính quãng đường ô tô đi được khi biết vận tốc của ô tô và thời gian ô tô đi. -Cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. b. Bài toán 2: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian, sau đó áp dụng để giải bài toán. Lưu ý HS phải đổi số đo thời gian ra đơn vò giờ trước khi tính quãng đường. -Gọi HS trình bày lời giải và phép tính. -Gọi 1 vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. HĐ 2: Thực hành. Bài 1:- Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS vận dụng công thức làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Đọc và nêu yêu cầu. -HS nêu. -HS quan sát và nêu nhận xét. -Viết công thức: S = v x t -Đọc đề. -Nêu lại công thức tính quãng đường. -Trình bày. -Nhắc lại quy tắc và công thức. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 2:-Gọi HS đọc đề. -GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vò đo thời gian. Hướng dẫn HS làm theo 2 cách giải bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở theo một trong 2 cách. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề. -GV gỵi ý để HS trả lời: Thời gian đi của xe máy là bao nhiêu? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đường. -Đọc đề. - Hs theo dõi. -Làm bài theo yêu cầu. C¸ch 1: §ỉi sè ®o thêi gian vỊ sè ®o cã ®¬n vÞ lµ giê: 15 phót = 0,25 giê Qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa ngêi ®i xe ®¹p lµ: 12,6 x 0, 25 = 3,15 (km) C¸ch 2: §ỉi sè ®o thêi gian vỊ sè ®o cã ®¬n vÞ lµ phót: 1 giê = 60 phót VËn tèc cđa ngêi ®i xe ®¹p lµ: 12,6 x 60 = 0,21 ( km/ phót) Qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa ngêi ®i xe ®¹p lµ: 0,21 x 15 = 3,15 (km) -Nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. TiÕt 3 : Khoa häc CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mơc tiªu: Sau bài học, HS được biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mấm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II. §å dïng d¹y häc– : - Hình minh họa trong SGK trang 108; 109. - Chuẩn bò theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 , 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: A. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết. + Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm + 2 HS lên bảng trả lời. Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ gió. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 2.1. Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Yêu cầu HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt. - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 108, 109 - SGK. - GV kết luận: hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. 2.2. Thảo luận. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu cho cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm vụ. - GV kết luận: + Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quà, không lạnh quá) - Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, dinh dưỡng. - Các nhómHS nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ TiÕt 4 : KĨ chun KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia I. Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc :- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghóa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên. 2.KÜ n¨ng:- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện. 3.Th¸i ®é: - Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II. §å dïng d¹y häc– : + GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò. + HS : SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc. 2.Bài mới: 2.1.Giíi thiƯu bµi: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 2.2.C¸c ho¹t ®éng:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề. - Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác đònh yêu cầu đề? - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. - Kỷ niệm về thầy cô. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 – 4. Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một”  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. -1 HS đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nêu thêm những việc làm khác. - 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. - Học sinh cả lớp đọc thầm. -Từng HS nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong [...]... Hiệp đònh Pa-ri - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp + Hoàn cảnh của Mó năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? 2.2.Nội dung cơ bản và ý nghóa của Hiệp đònh Pa-ri - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp đònh Pa-ri + Nội dung Hiệp đònh Pa-ri cho ta thấy Mó đã thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp đònh Pa-ri có ý nghóa thế nào với lòch sử dân tộc ta? -... tranh cã néi dung vỊ m«i trêng - HS cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i trêng II §å dïng d¹y – häc: - GV : SGK,SGV - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ - b¶ng mÉu kiĨu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm - HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh III C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1.Giíi thiƯu bµi : - GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hỵp víi néi dung 2.C¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ị tµi... vÏ tranh - GV gỵi ý HS t×m chän c¸c h×nh ¶nh chÝnh phơ lµm râ néi dung ®Ị tµi ®Ĩ vÏ tranh + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc s¾p xÕp c©n ®èi + VÐ h×nh ¶nh phơ cho sinh ®éng + VÏ mÇu theo ý thÝch ( kh«ng nªn vÏ t¶n m¹n v× lµm cho bµi vÏ vơn ) Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh + TËp vÏ c¸ nh©n : vÏ vµo vë hc giÊy + VÏ theo nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu , vÏ h×nh Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh... nh×n b¶ng chØ râ mèi quan hƯ in ®Ëm cã t¸c dơng g× - Líp nhËn xÐt - 1 HS ®äc thµnh tiÕng c¶ líp ®äc thÇm - HS lµm bµi c¸ nh©n - Mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn - Líp nhËn xÐt - 2 HS ®äc - 2 HS nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí (kh«ng nh×n SGK) - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc - HS lµm viƯc c¸ nh©n hc lµm viƯc theo nhãm - Nh÷ng HS ®ỵc ph¸t phiÕu lµm BT vµo phiÕu - Nh÷ng HS lµm bµi tËp vµo phiÕu lªn d¸n trªn b¶ng líp... tù miªu t¶ Nh÷ng gi¸c quan sư dơng ®Ĩ quan s¸t Nh÷ng biƯn ph¸p t tõ ®ỵc sư dơng trong bµi v¨n 2- N©ng cao kÜ n¨ng bµi lµm v¨n t¶ c©y cèi II §å dïng d¹y – häc: - Bót d¹ vµ mét tê giÊy khỉ to kỴ b¶ng néi dung BT1 - Mét tê giÊy khỉ to ghi nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ bµi v¨n t¶ c©y cèi - Tranh ¶nh hc vËt thËt vỊ mét sè lo¹i c©y, hoa, qu¶ (gióp HS quan s¸t lµm BT2) III C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Ho¹t ®éng... l¹i yªu cÇu - GV cho HS lµm bµi + tr×nh bµi kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt + chèt l¹i nh÷ng tõ ng÷ c¸c em t×m ®óng - VD: Tuy nhªn, mỈc dï, nhng thËm chÝ, ci cïng ngoµi ra, mỈt kh¸c 2.3.Ghi nhí: - Cho HS ®äc néi dung cÇn ghi nhí trong SGK 2.4.Lun tËp: *Bµi tËp 1: - Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT + ®äc bµi Qua nh÷ng mïa hoa - GV yªu cÇu HS : + C¸c em tù ®äc thÇm l¹i bµi v¨n +T×m c¸c tõ ng÷ cã t¸c dơng nèi trong 3 c©u . 2.2.Nội dung cơ bản và ý nghóa của Hiệp đònh Pa-ri - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp đònh Pa-ri + Nội dung Hiệp. nếp - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dơng rất có duyên. Tranh vẽ đàn gà con tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ. - Kĩ thuật tranh

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan