Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
272 KB
Nội dung
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 126: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Tiếp tục phát triển biểu tợng về các khoảng thời gian ; thời gian và đơn vị đo thời gian. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: G: SGK, mô hình đồng hồ, phiếu BT H: Bảng con, SGK, mô hình đồng hồ III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) 5 giờ, 5 giờ rỡi, 6 giờ, 6 giờ 30 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (33P) Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ a) Nam cùng các bạn đến vờn thú lúc 8 giờ rỡi. b) Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. c) Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút d) Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút e) Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ Bài 2: Trả lời câu hỏi a) Hà đến trờng sớm hơn Toàn b) Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc Bài 3:Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp: a) Mỗi ngày Bình ngủ 8 ( giờ ) b)Nam đi từ nhà đến trờng hết 15 c) Em làm bài kiểm tra trong 35 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Quay đồng hồ chỉ số giờ H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu H: Quan sát đồng hồ và gợi ý BT1 SGK H: Nêu miệng kết quả số giờ trên từng đồng hồ theo gợi ý từng phần a, b, c, H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu yêu cầu của bài tập và câu hỏi H: làm bài ra nháp - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Làm bài vào vở - Lên bảng làm bài ( BP) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Thực hành quay và xem đồng hồ ở nhà. Tập đọc 111 Tiết 76+77: Tôm càng và cá con I. Yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, rõ ý, bớc đầu biết đọc trôi chảy đợc toàn bài. - Hiểu từ ngữ: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái. - Hiểu nội dung: Cá con và cua càng đều có tài riêng. Tôm cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Tả đợc các câu hỏi, 1,2,3,4,5) II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: 5 - Đọc bài: Bé nhìn biển. B. Bài mới: 35 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc: + Từ khó: Búng càng, trân trân + TN: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái Tiết 2: 3. HD tìm hiểu bài: 17 - Tôm càng gặp một con vật lạ . Vẩy bạc óng ánh. - Cá con làm quen với tôm càng . - Đuôi cá con vừa là mái chèo vừa là bánh lái. + Vẩy cá con là bộ áo váy. - Kể lại hành động cứu bạn của tôm càng. - Tôm càng nhanh nhẹn thông minh, tôm là bạn tin cậy. 4. Luyện đọc lại: 20 5. Củng cố dặn dò: 3 - H đọc bài 2 em - GV + H nhận xét - GV giới thiệu bài ghi bài lên bảng. - GV đọc mẫu, HD H luyện đọc. H đọc tiếp nối từng câu. - H luyện đọc từ khó - H đọc tiếp nối từng đoạn. GV giúp H hiểu nghĩa các từ ngữ. H đọc từ ngữ từng đoạn trong nhóm. H thi đọc giữa các nhóm. H đọc thầm từng đoạn và TLCH trong sgk. GV nhận xét bổ sung. GV hớng dẫn H đọc theo vai. H luyện đọc theo vai. GV củng cố bài Nhận xét giờ học. Dặn H về nhà học bài. Chính tả (tập chép): 112 Tiết 51: vì sao cá không biết nói I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng r/d. - Bồi dỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì. II.Đồ dùng dạy học: G: SGK. Bảng phụ viết ND bài tập 2a, bảng phụ chép sẵn bài viết H: Vở chính tả, III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ - Viết tên các loài cá bắt đầu bằng ch/ tr B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hớng dẫn viết chính tả: (26P) a.Chuẩn bị - Đọc bài, tìm hiểu ND - Nhận xét các hiện tợng chính tả - Từ khó: say sa, ngớ ngẩn, đầy nớc. b-Viết bài: c-Chấm chữ bài 3,Hớng dẫn làm bài: (10P) Bài 2a: Điền vào chỗ trống r/d Lời ve kim da diết Xe sợi chỉ âm thanh Khâu những đờng rạo rực. Vào nền mây trong xanh. Bài 2a: Tìm từ ngữ bắt đầu bằng r/d - chổi tre, che nón, đi chợ, chăm chỉ, - trời ma, truyền tin, 4,Củng cố dặn dò: H: Viết bảng con - HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học G: Đọc đoạn viết một lần H: Đọc lại G? HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết H: Nhận xét các hiện tợng chính tả: Cách trình bày bài , các chữ cần viết hoa Cách viết sau dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng. H: Tập viết những chữ dễ sai H: Đọc bài viết 1 lợt( BP) - Nhìn bảng chép bài vào vở theo HD của giáo viên. G: Theo dõi, uốn sửa G: Đọc bài cho HS soát lỗi. H: Soát lỗi, sửa bài G: Thu 7 bài chấm, nhận xét G: Nêu yêu cầu bài H; Trao đổi nhóm - Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài, HD học sinh cách làm H; Lên bảng làm bài theo 2 đội H+G: Động viên, khuyến khích, đánh giá trò chơi G: Nhận xét tiết học Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 113 Toán Tiết 127: tìm số bị chia I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia. - Biết cách trình bày bài giải loại toán này. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: G: SGK, bảng phụ, các tấm bìa hình vuông H: Bảng con, SGK, các tấm bìa hình vuông III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Lấy các tấm bìa hình vuông - Bảng nhân và bảng chia 2 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (33p) a)Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia thơng 6 = 3 x 2 Số bị chia bằng thơng nhân với số chia b) Giới thiệu cách tìm số BC cha biết x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 KL: Muốn tìm số BC cha biết ta lấy thơng nhân với số chia c)Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 Bài 2: Tìm x a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 6 x = 6 Bài 3: Bài giải Tất cả có số kẹo là: 3 x 5 = 15 ( cái kẹo ) Đáp số: 15 cái kẹo 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Đọc trớc lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Gắn 6 ô vuông lên bảng ( nh SGK) - Nêu đề toán ( SGK) Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau, hỏi mỗi hàng H: Đọc, và nêu phép tính G: ? mỗi hàng có 3 ô vuông, hỏi 2 hàng có ? 3 x 2 = 6 ô H: Nhận xét, so sánh, đối chiếu sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia. H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Đa ra phép tính và HD học sinh cách làm ( nh SGK) H: Làm bài cùng GV H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận H: Nhắc lại H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tính nhẩm và nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách tìm SBC cha biết - Nêu miệng cách giải H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán H+G: Phân tích, tóm tắt H: Nêu miệng cách giải - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Tập đọc 114 Tiết 78: Sông hơng I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý gây ấn tợng trong những câu dài. Biết đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng. - Hiểu các từ khó: Sắc độ, đặc ân, êm đềm - Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi của sông Hơng II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK, đọc trớc bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (5P) - Tôm Càng và Cá Con B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện đọc: (17P) a-Đọc mẫu b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc câu: - Từ khó: xanh non, mặt nớc, nở, lung linh, trong lành, *Đọc đoạn Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ/ in trên mặt nớc.// *Đọc toàn bài: 3,HD tìm hiểu nội dung bài 10P - Màu xanh khác nhau của sông Hơng - Vẻ đẹp của sông Hơng khi hè tới - Sông Hơng một đặc ân của thiên nhiên ban tặng * Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi của sông Hơng 4. Luyện đọc lại 7P 5.Củng cố dặn dò : 3P G: Gọi học sinh đọc bài H: Trả lời câu hỏi về nội dung bài H+G: Nhận xét G: Giới thiệu bài ghi tên bài G: Đọc mẫu toàn bài G: Hớng dẫn học sinh cách đọc H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang G: Phát hiện ghi bảng từ khó - Luyện phát âm từ khó cho học sinh H: Đọc nối tiếp đoạn (2H) G: Đa bảng phụ ghi câu khó H: Phát hiện cách đọc H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi H: Các nhóm thi đọc trớc lớp (4N) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn bài (1H) H: Lần lợt đọc từng đoạn G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lợt trả lời H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt ý chính H: Nêu nội dung chính của bài H: Đọc lại toàn bài G: HD cách đọc diễn cảm H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV - Thi đọc trớc lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện 115 Tiết 26: Tôm càng và cá con I.Mục đích yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Tôm càng và cá con. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Tập kể trớc ở nhà III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (4P) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Hớng dẫn kể a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm càng và Cá Con Tranh 1: Tôm càng và Cá Con làm quen Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi cho tôm càng xem Tranh 3: Tôm càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn Tranh 4: Cá con biết tài của tôm càng rất nể trọng bạn. b) Phân vai kể toàn bộ câu chuyện 3,Củng cố dặn dò : (1P) 2H: Nối tiếp nhau kể H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Đọc yêu cầu của BT - Quan sát tranh SGK, nhớ lại nội dung câu chuyện, - Trao đổi nhóm đôi, Tập kể câu chuyện trong nhóm H: Tập kể trớc lớp từng đoạn của câu chuyện. - Kể liên kết đoạn. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách kể G: Hớng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện H: Kể theo nhóm H: Đại diện nhóm kể trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn H: Nêu ý nghĩa câu chuyện G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau H: tập kể lại chuyện ở nhà cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán 116 Tiết 128: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố cách tìm số bị chia cha biết - Rèn kỹ năng giải bài toán có phép chia - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: G: SGK, bảng phụ, H: Bảng con, SGK, III.Các hoạt động dạy học: Chính tả (Nghe viết) Sông Hơng - Phân biệt : tr/ch I.Mục đích yêu cầu: 117 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Sông Hơng - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu: r/d/gi. Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ. - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3a H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: 4P - Viết 1 số tiếng bắt đầu bằng r/d/gi B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Hớng dẫn nghe viết: 32P a-Hớng dẫn học sinh chuẩn bị -Đọc bài: -Nắm nội dung bài: -Nhận xét hiện tợng chính tả: -Luyện viết tiếng khó:phợng vĩ, Hơng Giang, dải lụa, lung linh b-Viết chính tả: c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 3,Hớng dẫn làm bài tập Bài 2a: Tìm tên các loài cá a) giải thởng, rải rác, dải núi - rành mạch, để dành, tranh giành Bài 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi/d - Trái với hay: hay >< dở - giấy 4,Củng cố dặn dò: (3P) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Đọc bài (1 lần) H: Đọc bài (2H) G: HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết, nhận xét các hiện tợng chính tả cần lu ý trong bài. ( các từ , tên riêng cần viết hoa, ) H: Phát biểu (1-2H) H+G: Nhận xét, chốt ý H: Nêu cách trình bày (1-2H) H: Viết bảng con từ khó G: Quan sát nhận xét uốn nắn G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe - Đọc lần lợt từng câu( cụm từ) cho HS viết H: Viết bài vào vở (cả lớp) G: Quan sát uốn nắn G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần) H: Tự soát lỗi G: Chấm điểm nhận xét một số bài (5 bài) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Làm ra nháp - Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Làm ra nháp - Nối tiếp nêu miệng kết quả- H+G: Nhận xét. - GV nhận xét giờ học Dặn H về nhà học bài Tập viết Tiết 26: chữ hoa X I.Mục đích, yêu cầu: 118 - HS viết đúng chữ hoa X, tiếng Xuôi( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng - Viết cụm từ ứng dụng : ( Xuôi chèo mát mái) bằng cỡ chữ nhỏ - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ, II.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viêt hoa X, tiếng Xuôi. Bảng phụ viết: Xuôi chèo mát mái - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' ) - Viết: V, Vợt suối B.Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hớng dẫn viết bảng con ( 11') a.Luyện viết chữ hoa: X - Cao 2,5 ĐV - Rộng gần 2 ĐV - Gồm 1 nét b.Viết từ ứng dụng: X Xuôi chèo mát mái 3.Viết vào vở ( 19 ) 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 3' ) H: Viết bảng con ( 2 lợt) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lợng nét, cỡ chữ G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác) H: Tập viết trên bảng con G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ) G: Giới thiệu từ ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con Xuôi) G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) G: Theo dõi giúp đỡ HS G: Chấm bài của 1 số HS - Nhận xét lỗi trớc lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 129: chu vi hình tam giác-chu vi hình tứ giác I.Mục tiêu: Giúp học sinh 119 - Bớc đầu nhận biết chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: G: SGK, bảng phụ, các hình vẽ, thớc đo H: Bảng con, SGK, thớc đo III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Nêu cách tìm SBC cha biết B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (33p) a)Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác và tứ giác A 4cm 3cm 5cm B C Tổng độ dài hình tam giác là: AB + BC + AC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm KL: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài hình tam giác đó *Giới thiệu chu vi hình tứ giác EGHG E 2cm G 3cm 4cm 6cm D H KL: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác là chu vi của hình đó. c)Thực hành: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 ( dm ) Đáp số: 90dm H: Đọc trớc lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Vẽ hình tam giác lên bảng, HD học sinh nhận biết hình tam giác có 3 cạnh AB, BC và CA H: Nhắc lại tên 3 cạnh H:Quan sát số đo 3 cạnh: AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm G: HD học sinh tính độ dài các cạnh hình tam giác ABC H: Nhận xét,rút ra kết luận H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại G: Vẽ hình tứ giác EDHG H: Đọc tên hình tứ giác, các cạnh và số đo các cạnh. G: HD học sinh tính chu vi hình tứ giác H: Nêu phép tính và kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận H: Nhắc lại H: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát, giải mẫu - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá 120 [...]... hiện trò chơi - Trng bày kết quả trớc lớp H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả chơi H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét tiết học H: Quan sát , su tầm 1 số tranh ảnh về loài vật, đọc kỹ bài 27 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 130: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố nhận biết và tính độ dài đờng gấp khúc Nhận biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Biết cách tính chu... làm bài tập: 31P Bài 1: Nói lời đáp lại của em trong các trờng hợp sau: a)Cháu cảm ơn bác/ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác b)Cháu cảm ơn cô ạ/May quá, cháu cảm ơn cô nhiều c)Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin phép mẹ đi tớ đợi H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Viết lại câu trả lời -Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm - Sóng biển trắng xoá, nhấp nhô trên mặt nớc xanh biếc - Trên mặt biển những cánh buồm... mục đích yêu cầu bài tập H: Nêu yêu cầu BT G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Trao đổi nhóm đôi, nói lời đáp của mình - Đại diện nhóm nói trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán 125 Tiết 131: số 1 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó - Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó - Giáo dục... trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 132: số 0 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng... và hoạt động của loài chim H: Chơi thử G: Lu ý HS cách chơi trò chơi H: Tập chơi theo 2 đội H+G: Nhận xét, đánh giá Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm( vịt, gà, ngỗng, ) mà em biết H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em) - Nhắc lại cách viết đoạn văn, câu văn - Làm bài cá nhân H: Lên bảng chữa bài ( 2 em- BP) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 3.Củng cố dặn dò: (3 phút)... hỏi theo HD của GV đợc in đậm - Chim đậu trên cành cây nh thế G: lắng nghe, uốn nắn nào? H+G: Nhận xét, đánh giá - Bông cúc sung sớng nh thế nào? Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau: - Hay quá, con sẽ học bài sớm để đợc xem phim bố nhé! - Thật , cảm ơn bạn nhé! - Tha cô thế ạ, tháng sau chúng em xin cố gắng hơn 3.Củng cố dặn dò: (3 phút) 3H: Đọc 3 tình huống trong bài G: HD học sinh... trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 133: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0 - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm về phép nhân có... chơi theo 2 đội H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu tên, đặc điểm 1 số con vật mà em biết - Trao đổi nhóm đôi làm bài - Thi kể trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, bình cạon bạn kể hay nhất H: Nhắc lại tên các bài đã học (1em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn trong giờ học - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo ôn tập giữa kỳ II ( tiết 7... bài đã làm trong phiếu học tập H: Báo cáo kết quả của cá nhân mình trớc lớp H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn - Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò: (3 phút) Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 134: luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Học thuộc bảng nhân chia - Rèn luyện kỹ năng tìm số bị chia, tìm thừa số Giải bài toán có phép chia - Giáo dục học sinh... Xếp hình theo HD của GV 1H: lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại kết luận G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Ôn tập giữa kỳ II ( tiết 8) Kiểm tra Đề của PGD Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 135: luyện tập chung 137 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Học thuộc bảng nhân chia Vận dụng vào việc tính toán - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia - Giáo dục học sinh . dải núi - rành mạch, để dành, tranh giành Bài 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi/d - Trái với hay: hay >< dở - giấy 4,Củng cố dặn dò: (3P) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu. hơn Toàn b) Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc Bài 3:Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp: a) Mỗi ngày Bình ngủ 8 ( giờ ) b)Nam đi từ nhà đến trờng hết 15 c) Em làm bài kiểm tra trong 35 3. Củng. khuyến khích, đánh giá trò chơi G: Nhận xét tiết học Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 113 Toán Tiết 127: tìm số bị chia I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm