Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 1 Ngày dạy: /8/2010 Phần I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỈ XVI-1917) Chương I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX) Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Nguyên nhân diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. - Nắm các khái niệm cơ bản: Cách mạng tư sản. 2. Tư tưởng: Nhận thức đúng vai trò của nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. - Nhận thức được CNTB có những mặt tiến bộ và những hạn chế của nó. 3. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. II. Chuẩn bị. - G/v: Bản đồ thế giới, Lược đồ nội chiến ở Anh. - H/s: SBT, SGK. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’ 2. Kiểm tra: sgk, vở và dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS nắm vài nét về sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan. Sự ra đời của một nền sản xuất mới. - Sử dụng bản đồ thế giới. - Yêu cầu HS quan sát và xác định vị trí các nước Nê-đec-lan và Anh. ? Vị trí các nước này có tác động gì tới sự ra đời của nền sản xuất mới TBCN? ? Ngoài thuận lợi về điều kiện tự nhiên nền sản xuất mới TBCN còn ra đời trong điều kiện tự nhiên nào? - G/v chốt: Nền sản xuất mới TBCN tiến bộ, ra đời trong Quan sát, xác định vị trí. - Nê-đéc-lan, Anh nằm ven bờ Đại Tây Dương có điều kiện và giao lưu và buôn bán và phát triển nền sản xuất công thương nghiệp. Đây là một trong những điều kiện cho sự ra đời của nền sản xuất mới TBCN. I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. Sản xuất phát triển: Xưởng thuê nhân công, xuất hiện các thành thị buôn bán, ngân hàng; Xuất hiện hai tầng lớp: Tư sản và Vô sản. GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 1 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 lòng xã hội phong kiến dẫn đến sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu; kinh tế phát triển xã hội xuất hiện hai tầng lớp TS và VS. ? Tầng lớp TS ra đời, xã hội Tây Âu tồn tại những mâu thuẩn nào? Tại sao TS và nhân dân lại mâu thuẩn gay gắt với chế độ phong kiến? ? Mâu thuẩn đó tất yếu đem lại kết quả gì? (Học sinh yếu) GV: Hướng dẫn HS nắm cuộc cách mạng Tư sản đầu tiên. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 sgk. ? Nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả cách mạng tư sản Nê-đé-lan? - G/v: Cách mạng Tư sản đã thắng được chế độ phong kiến. GV: Hướng dẫn HS nắm sự phát triển của CNTB Anh. - Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ sgk. ? Các con số trong đó chứng tỏ điều gì? ? Những biểu hiện sự phát triển CNTB ở Anh có gì khác ở Tây Âu? ? Vì sao CNTB ở Anh phát triển mạnh mà nông dân vẫ bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? ? Nhận xét gì về vị trí tính chất của tầng lớp quý tộc mới trong xã hội Anh trước cách mạng? ? Xã hội Anh thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẩn nào? (Học sinh yếu) GV. Hướng dẫn HS nắm vài nét về tiến trình cách mạng. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Cách mạng nổ ra như thế - Chế độ phong kiến thống trị Tây Ban Nha mục nát, cản trở phát triển kinh tế. - Mâu thuẩn giữa ND với PK; TS với VS. - Phong kiến cản trở sự phát triển của đất nước. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc thông tin sgk. - CNTB ở Anh phát triển mạnh. - Trả lời. - Bị tước đoạt ruộng đất, đời sống khồn khổ. - Sự giàu có của tầng lớp quý tộc. Là tầng lớp có thế lực về kinh tế và địa vị về chính trị. - Vua và Quốc hội (Tư sản và quý tộc mới), Phong kiến và nông dân. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. 2. Cuộc cách mạng Tư sản đầu tiên. - 8-1566 nhân dân Nê-đec-lan nổi dậy. - 1648 nước cộng hòa Hà Lan được thành lập, mở đầu thời kì lịch sử cận đại. II/ Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB Anh. - Sự phát triển công trường thủ công, thương nghiệp cùng với nền nông nghiệp kinh doanh theo lối TBCN. - CNTB ở Anh phát triển mạnh mẽ. * Mâu thuẩn: - Vua và Quốc hội (Tư sản và quý tộc mới) - Phong kiến và nông dân. Phải tiến hành cách mạng. 2. Tiến trình cách mạng. a, Giai đoạn 1: (1642-1648) - 8- 1642 cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ. GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 2 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 nào? ? Cách mạng đã đem lại những kết quả gì? (Quyền lực nằm trong tay TS, Quý tộc mới, ND không có quyền lợi gì). ? Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà chuyển sang chế độ quân chủ? ? Thực chất chế độ quân chủ lập hiến là gì? - G/v: Là chế độ chính trị mag quyền lực của vua bị hạn chế bằng một Hiến pháp do Quốc hội(TS) định ra. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Em hãy phân tích tính chất của cuộc cách mạng TS Anh? ? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng? - Quý tộc mới liên minh với TS muốn khôi phục chế độ quân chủ nên đã tiến hành đảo chính 12- 1688. Chế độ quân chủ được thiết lập. Đọc thông tin sgk * Tính chất: Là cuộc cách mạng không triệt để(Chỉ đáp ứng quyền lợi của TS và Quý tộc mới). * ý nghĩa: Mở đường cho CNTB chiến thắng chế độ phong kiến. - 30-1-1649 vua Sác-lơ I bị xũ tử, cách mạng thắng lợi. * Kết quả: - CĐPK bị lật đổ - Chế độ cộng hoà được thiết lập b, Giai đoạn 2: (1649-1699) - Quý tộc mới + Tư sản đảo chính. - 12-1688 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 3. Tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng TS Anh giữa thế kỉ XVII. * Tính chất: Là cuộc cách mạng không triệt để(Chỉ đáp ứng quyền lợi của TS và Quý tộc mới). * ý nghĩa: Mở đường cho CNTB chiến thắng chế độ phong kiến. 4. Củng cố: - Nắm nội dung của bài: + Nguyên nhân diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. + Nắm các khái niệm cơ bản: Cách mạng tư sản. 5. Dặn dò: - Học bài cũ theo câu hoi sgk - Chuẩn bị bài mới: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾT 2) Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 1 Ngày dạy: /8/2010 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 3 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 Giúp HS nắm được: Cách mạng Tư sản Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì. 2. Tư tưởng : Nhận thức được vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. 3. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh bản đồ lịch sử. II. Chuẩn bị. - G/v: Bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - H/s: SGK, SBT. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp . 1’ 2. Bài cũ : 6’ ? Nêu tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Anh giữa thế kỉ XVII? ? Giải thích vì sao cách mạng Tư sản Anh là cuộc cách mạng Tư sản bảo thủ không triệt để? 3. Bài mới : G/v giới thiệu bài mới. 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Xác định vị trí 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tiềm năng và quá trình xâm lược các thuộc địa. ? Vì sao có sự mâu thuẩn giữa các nước thuộc địa và các nước chính quốc? ? Vì sao Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thuộc địa? ? Cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa chống thực dân Anh nhằm mục đích gì? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh? ? Sự kiện đó chứng tỏ điều gì? - G/v chốt bảng. ? Em hãy nêu những sự Đọc thông tin sgk. -Quan sát vị trí các nước. Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thuộc địa - Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc vào chính quốc để dể bề cai trị. - Muốn thoát khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển ở thuộc địa. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. - Nhân dân quyết tâm chống thực dân Anh, đòi xóa bỏ thuế. - Trả lời, nhận xét. II/ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1. Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh.9’ * Tình hình - Vị trí: Nằm ven bờ Đại Tây Dương. - Tiềm năng: Dồi dào. - Nền kinh tế thuộc địa của CNTB phát ttiển nhanh chóng nhưng bị tục dân Anh kìm hãm bằng những chính sách vô lí (Thuế, độc quyền buôn bán…) * Nguyờn nhõn: Mâu thuẩn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh gay gắt, cách mậng bùng nổ. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh. 15’ - 12/1773 nhân dân cảng Bôtxtơn tấn công 3 tàu chở chè Anh. - 1774 họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a. GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 4 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 kiện, diễn biến chính của cuộc chiến tranh? - Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ. (Học sinh yếu) ? Theo em tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào? ? Em hãy liên hệ trong bản tuyên ngôn Việt Nam? ? Mặc dù có điểm tiến bộ, hạn chế nhưng nó có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình cuộc đấu tranh giành độc lập? Vì sao? ? Chiến thắng Xa-ra-to-ga có ý nghĩa gì? ? Hãy nhận xét vai trò của Oa-sin-tơn đối với cuộc chiến tranh giành độc lập? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Em hãy chỉ ra những điểm hạn chế của Hiến pháp năm 1787? ? Kết quả to lớn nhất mà cuộc chiến tranh mang lại ở các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?(HS yếu) ? Theo em đây có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Đọc chữ nhỏ sgk. + Tiến bộ: Đề cao quyền con người. + Tồn tại: Chỉ duy trì ở người da trắng, còn da màu không được công nhận. Liên hệ Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân do đó nhân dân tích cực tham gia. - Là người quyết định đến thắng lợi của chiến tranh giành độc lập trở thành Tổng thống đầu tiên của Mĩ. Đọc thông tin. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. - 7/1776 bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời, nghĩa quân thắng lợi liên tiếp. - 7/1783 Anh kí hiệp ước Véc-xai cụng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.8’ - Kết quả. + Thoát khỏi sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập. + Khai sinh ra nước Mĩ. - ý nghĩa: Là cuộc cách mạng Tư sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc mở đường cho CNTB phát triển. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. 5’ - Nắm nội dung của bài: - Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh. - Diễn biến cuộc chiến tranh. - Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. - Chuẩn bị bài mới: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) Tuần 2 Ngày soạn: 23/8/2010 Tiết 3 Ngày dạy: 26/8/2010 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 5 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đây là cuộc cách mạng Tư sản điển hình thời cận đại. - Những nguyên nhân đưa đến cuộc cách mạng (có gì giống và khác trước so với cuộc cách mạng tư sản trước đó). - Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân với thắng lợi và sự phát triển cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Pháp. 2. Tư tưởng. -Thấy được mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng tư sản. - Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. 3. Kĩ năng. - Vẽ ban đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện II. CHUẨN BỊ. - G/v: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp. - H/s: SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’ 2. Bài cũ: 6’ ? Hãy nêu những mặt tích cực và hạn chế của Tuyên ngôn độc lập 7.1776? ? Nêu ý nghĩa và kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? 3. Giới thiệu bài mới. 1’ CMTS đã thành công ở một số nước và đang tiếp tục nổ ra, nước Pháp đạt tới đỉnh cao. Vì sao CMTS Pháp nổ ra và phát triển… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV Hướng dẫn HS nắm tình hình nước Pháp trước cách mạng. - Yêu cầu HS đọc mục 1. ? Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? ? Vì sao nông nghiệp lạc hậu? ? Chế độ phong kiến đã có nhưũng chính sách gì đối với sự phát triển công thương nghiệp? (Học sinh yếu) G/v giải thích. ? So sánh sự phát triển CNTB Đọc thông tin - Nông nghgiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển. - Vì địa chủ bóc lột kìm hãm. - CN, TN phát triển những bị kìm hãm dẫn đến mâu thuẩn giữa TS và CĐPK. Anh: CNTB phát triển I. Nước Pháp trước cách mạng. 1. Tình hình kinh tế.7’ Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển nhưng bị PK kỡm hảm mâu thuẩn giữa TS và CĐPK. GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 6 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 ở Anh và ở Pháp có gì khác nhau? Giáo viên hướng dẫn HS nắm nội dung về tình hình chính trị xã hội. ? Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? - Yêu cầu HS quan sát H.5 và rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp lên bảng và nêu vị trí quyền lợi của 3 đẳng cấp. - G/v dẫn dắt. - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk. ? Hãy rút ra nội dung chủ yếu từ tư tưởng Mông-te-ơ-xơ-ki; Rut-xô; Vôn-te? ? Qua 3 nội dung trên em hãy giải thích thế nào trào lưu triết học ánh sáng? - G/v: Là tiếng nói của giai cấp TS đấu tranh không khoan nhượng với CĐPK; đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. Có đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ CĐPK lỗi thời. GV Hướng dẫn HS nắm vài nét về cách mạng bùng nổ. trong Nông nghiệp. Pháp: CNTB phát triển trong CN, TN. - Nước Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế - Nhân dân Pháp bị bóc lột nặng nề (Tăng lữ, quý tộc) đời sống vô cùng cực khổ. - N 2 lạc hậu (công cụ thô sơ, cuốc cùn, ruộng nứt nẻ, khô cạn, chuột.) HS Vẽ sơ đồ. Thảo luận, trả lời. Lắng nghe. 2. Tình hình chính trị xã hội. 7’ - Nước Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế(Vua nắm quyền, độc đoán) - Nước Pháp tồn tại 3 đẳng cấp: Tăng lư, quý tộc có mọi đặc quyền và đẳng cấp thứ 3 (TS, Nông dân, các tầng lớp nhân dân khác) Mâu thuẩn 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. 6’ - Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế. - Đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. - Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Sự khủng hoảng của chế GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 7 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Vì sao đẳng cấp thứ 3(TS) lại mâu thuẩn với 2 đẳng cấp trên? ? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? ? Tỡnh hỡnh trờn => hệ quả gỡ? - G/v giải thích thêm: Khởi nghĩa nông dân bắt đầu từ 1788, 1789 chứng tỏ mâu thuẩn xã hội cần tiếp tục giải quyết. Song giải quyết bằng cách nào. Hội nghị đẳng cấp 5-5-1789 có giải quyết được mâu thuẩn đó không? ? Nguyờn nhõn trự tiếp cách mạng đã bùng nổ như thế nào? (Học sinh yếu) - Hướng dẫn HS quan sát H.9 và dựa vào SGK để tường thuật cuộc tấn công phá ngục Bax-ti ngày 14-7-1789? - G/v tường thuật về diễn biến ? vỡ sao cuộc tấn công phá ngục Ba- xti là được coi là ngày mở đầu thắng lợi của cách mạng Pháp? Đọc thông tin sgk. - Tăng lũ quớ tộc boc lột đẳng cấp thứ ba. -Trả lời, nhận xét, bổ sung. - CM chúng PK bựng nổ Lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Quan sát, tường thuật. Lắng nghe, tường thuật. - Quyền lực của chế độ chuyên chế quân chủ bị giáng đòn đầu tiên. độ quân chủ chuyên chế.6’ - CĐPK ngày càng suy yếu; chinh trị kinh tế, xã hội suy sụp dẫn đến mâu thuẩn giữa đẳng cấp thứ 3 với 2 đẳng cấp trên. - Hệ quả: CM chúng PK do g/c TS đứng đầu nổ ra. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng.6’ - Hội nghị 3 đẳng cấp 5-5- 1789 nhưng không có kết quả và tháI độ ngoan cố của nhà Vua. - Ngày 14- 7-1789 quần chúng tấn công ngục Ba-xti và giành thắng lợi. =>Quyền lực của chế độ chuyên chế quân chủ bị giáng đòn đầu tiên. 4. CỦNG CỐ : 2’ - Nắm được nội dung của bài: + Nước Pháp trước cách mạng. + Cách mạng bùng nổ. 5. DẶN DÒ. 1’ - học bài cũ theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài mới: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (TIẾT 2). GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 8 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 Tuần 2 Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết 4 Ngày dạy: 27/8/2010 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: Sự phát triển cách mạng từ khi thành lập chế độ quân chủ lập Hiến đến bước đầu của nền cộng hoà. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. - Tường thuật đuược tiến trình cách mạng. 2. Tư tưởng. -Thấy được mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng tư sản. - Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. 3. Kĩ năng. - Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện II. CHUẨN BỊ. - G/v: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp. - H/s: SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’ 2. Bài cũ: 5’ ? Nêu vài nét về tình hình nước Pháp trước cách mạng? ? Vẽ đồ 3 đẳng cấp lên bảng và nêu vị trí quyền lợi của 3 đẳng cấp? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nắm vài nét về chế độ quân chủ lập hiến. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Thắng lợi ngày 14/7/1789 đưa lại kết quả gì? ? Sau khi nắm quyền đại tư sản đã làm gì? (Học sinh yếu) ? Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, rút ra mặt tích cực và hạn chế của nó? ? Tuyên ngôn và Hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? Đọc thông tin sgk. - Đại tư sản nắm quyền thành - lập chế độ quân chủ lập hiến. - Tích cực: Đề cao quyền tự do và bình đẳng. - Hạn chế: Phục vụ giai cấp TS, nhân dân không hưởng được. - Cho g/c TS III/ Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ quân chủ lập hiến(từ 14/7/1789 đến 10/1792) 9’ - Đại tư sản nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến(14.7.1789) - Quốc Hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền(8/1789). - Ban hành hiến pháp(9/1791) xác lập chế độ quân chủ lập hiến nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 9 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 ? Để tỏ thái độ với đại TS, nhà vua đã có hành động gì? ? Em có suy nghĩ gì về hành động của vua Pháp? Hành động đó em có thấy giống với ông vua nào ở nước ta? ? Trước những hành động của Đại TS và nhà vua, nhân dân đã làm gì? Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nắm bước đầu của nền cộng hoà (21/9/1792 đến 02/6/1793). - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Khởi nghĩa ngày 10/8/1792 đem lại kết quả gì? ? Sau khi thiết lập nền cộng hoà nhưng nước Pháp đã gặp những khó khăn gì? ? Nhân dân đã làm gì khi Tổ quốc lâm nguy? - Sử dụng lược đồ. - Yêu cầu HS lên chỉ các nước đã tấn công nước Pháp. ? Trước tình hình đó thái độ của phái Ghi-rông-đanh như thế nào? ? Thái độ của nhân dân như thế nào? (Học sinh yếu) - G/v chốt. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS nắm vài nét về chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh. - G/v dẫn dắt ? Chính quyền cách mạng Gia- cô-banh đã làm gì để ổng định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân? - Liên kết với bọn phản động cướp nước. hèn nhát, phản động. - Giống Lê Chiêu Thống. - Nhân dân Pa-ris khởi nghĩa lật đổ CĐPK và sự thống trị của TS. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Liên minh các nước tấn công. Bọn phản động nổi loạn - Bài trừ nội phản và kiên quyết chống ngoại xâm. - áo, Phổ, Anh - Tiếp tục khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh. Lắng nghe, thảo luận. Trả lời, nhận xét, bổ sung. - 1792, nội phản ngoại xõm bựng nổ. - 10/8/1792 nhân dân Pa-ris khởi nghĩa lật đổ CĐPK và sự thống trị của TS. 2. Bước đầu của nền cộng hoà (21/9/1792 đến 02/6/1793) 8’ - TS công thương lên cầm quyền, thiết lập một nền cộng hoà(21/9/1792), cách mạng phát triển thêm một bước. - 1793, Anh và cỏc nước chõu Âu tõn cụng nhưng phỏi Ghi- rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực. -2.6.1793, nhõn dõn Pa ra khởi nghĩa lật đổ phỏi Gi- rong-đanh 3. Chiính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh(2/6/1793đến 27/7/1794) 9 - Biện pháp: Trừng trị bọn cách mạng Giải quyết những yêu cầu của nhân dân. + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ cách mạng, trừng trị bọn GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 10 [...]... Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 23 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 ? Vậy Công xã Pa-ri ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hướng dẫn HS nắm vài nét về Cuộc khởi nghĩa 18 /3/ 1871 Sự thành lập Công xã - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk (Học sinh yếu) ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18 /3/ 1871? - Sử dụng tranh ảnh, yêu cầu HS tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ? Vì sao khởi nghĩa 18 /3/ 1871 đưa tới sự thành lập Công... 14 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Tuần 3 Tiết 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 01/8/2010 Ngày dạy: 03/ 9/2010 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Cuộc cách mạng Tư sản Pháp thế kỉ XIX - Sự xâm lược của các nước Tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tin 2 Tư tưởng: Giúp HS ý thức tự chủ, bảo vệ Tổ quốc 3 Kĩ năng: Rèn... chế độ quân chủ lập Hiến đến bước đầu của nền cộng hoà + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Chuẩn bị bài mới: GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 11 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 CNTB ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI Tuần 3 Ngày soạn: 31 /8/2010 Tiết 5 Ngày dạy: 02/9/2010 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (TIẾT 1)... Đầu máy xe lửa được đưa vào sử dụng trong GTVT * Trong nông nghiệp: - Phân bón hóa học, phương pháp canh tác, máy kéo, máy gặt đập liên hợp đưa vào sử dụng * Trong lĩnh vực quân sự: Nhiều vũ khí mới được đưa vào sử dụng * Những thành tựu kỉ thuật đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ thủ công lên cơ khí GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 32 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 Năm học 2010 - 2011 TRƯỜNG... -Đức: Những năm 40 của thế kỉ XIX nước Đức tiến hành cách mạng công nghiệp Kinh tế phát triển nhanh vvef tốc độ và năng Hoạt động 3 HS nắm và nét suất về hệ quả của cuộc cách 3 Hệ quả của cuộc cách mạng mạng 8’ - Yêu cầu quan sát H 17, 18 -Anh TK XVIII: 1 trung - Tích cực: Làm thay đổi nêu nhận xét về sự biến đổi ở tâm SX thủ công, 4 bộ mặt các nước TB: của thành phố/50.000 dân, nước Anh sau khi hoàn thành... lãi”? 2 Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là “CNĐQ thực dân”? 3 Tại sao CNĐQ Đức lại được mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt và hiếu chiến”? 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nắm vài nét về nước Mĩ - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Sử dụng lược đồ giới thiệu nước Mĩ ? Nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX? ? Nêu những biểu hiện chứng tỏ điều... – Trường THCS Ba Vinh Trang 12 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - Yêu cầu HS theo dõi và quan sát H12, 13 và giải thích ? Qua hai bức tranh thì cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau như thế nào? ? Điều gì sẽ xãy ra khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rải? ? Em hãy kể tên những phát minh thời kì này và nêu ý nghĩa tác dụng của nó? ? Vì sao máy móc lại được sử dụng nhiều tronh ngành giao thông vận tải?... Vinh Trang 18 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 ? Vì sao họ lại sử dụng hình thức đó? ? Qua đó chứng tỏ nhận thức của giai cấp công nhân như thế nào? ? Trong nhiều hình thức, em có thể chọn ra một hình thức đem lại kết quả tốt đẹp nhất không? ? Vậy muốn cuộc đấu tranh chống CNTB thắng lợi, công nhân cần phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét về phong trào công nhân trong những năm 1 830 1840 - Yêu cầu HS đọc... Anh, Pháp, Đức? - Sử dụng tranh ảnh về phong trào Hiến chương Anh qua H25 ? Phong trào công nhân Châu Âu (1 830 - 1840) có điểm gì chung, điểm gì khác so với phong trào Hiến chương ở Anh? Năm học 2010 - 2011 Trả lời, nhận xét - Nhận thức còn hạn chế - Bãi công * Giai cấp công nhân cần thành lập ra 1 tổ chức công đoàn Trả lời, nhận xét, bổ sung 2 Phong trào công nhân trong những năm 1 830 - 1840 Đọc thông... lập CNXHKH, lí luận cách mạng 3 Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân B/ CHUẨN BỊ - G/v: Tranh ảnh, chân dung C.Mác và F Ăng – ghen - H/s: Sgk, sbt C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cũ: 1 Em hãy nêu vài nét về phong trào phá máy móc và bãi công? 2 Nêu vài nét về phong trào công nhân trong những năm 1 830 – 1840 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu . thức được vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. 3. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh bản đồ lịch sử. II. Chuẩn bị. - G/v: Bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - H/s: SGK, SBT. III. Tiến trình. tại 3 đẳng cấp: Tăng lư, quý tộc có mọi đặc quyền và đẳng cấp thứ 3 (TS, Nông dân, các tầng lớp nhân dân khác) Mâu thuẩn 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. 6’ - Tố cáo, phê phán gay. vvef tốc độ và năng suất. 3. Hệ quả của cuộc cách mạng. 8’ - Tích cực: Làm thay đổi bộ mặt các nước TB: của cải dồi dào, nhiều khu CN, thành phố ra đời. - Tiêu cực: Hình thành hai giai cấp