1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L4 TUAN 33CKTKN(3 COT)

41 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 696,5 KB

Nội dung

ii. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Ph ơng pháp : - đàm thoại, giảng giải, luyện tập. iV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 5 2. Dạy hoc bài mới 32 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh. - Giới thiệu : ở phần đầu truyện chúng ta đã biết cảnh buồn chán ở v- ơng quốc nọ vì thiếu tiếng cời. Chúng ta đọc tiếp phần còn lại của câu chuyện Vơng quốc vắng nụ cời. a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc nh sau. Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ. Nhấn giọng ở một số từ ngữ : háo hức, phi thờng, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cời b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cời, một em bé đang đứng giữa triều đình. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Cả triều đình háo hức ta trọng thởng + HS 2 : Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS 3 : Triều đình đợc nguy cơ tàn lụi. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối. + Con ngời phi thờng mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ? + Thái độ của nhà vua nh thế nào khi gặp cậu bé ? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn c- ời ? + Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn này nh thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của đoạn 1,2,3. - Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng. + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ? - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, ngời dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Tiếng cời thật dễ lây thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mời tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời xung quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vờn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cời vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vờn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. + Tiếng cời nh có phép màu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe. + Đoạn 1,2 : tiếng cời có ở xung quanh ta. + Đoạn 3,4 : Tiếng cời làm thay đổi cụôc sống u buồn. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cời nh một phép màu làm cho cụôc sống ở vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 lợt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. 2 3. Củng cố, dặn dò 3 thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cời. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi ngời, hãy dành cho nhau những nụ cời và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. - 5 HS đọc phân vai. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. + Tiếng cời rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cời. + Thiếu tiếng cời cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. Tiết 2Toán Đ 161 Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Thc hin c nhõn chia phõn s. - Tỡm mt thnh phn cha bit trong phộp nhõn, chia phõn s. - Bi tp cn lm: bi 1, bi 2, bi 4 (a ) - HS khỏ gii lm bi 3 v cỏc bi cũn li ca bi 4. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: G/án, Sgk, phiếu HT. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Ph ơng pháp: - Đ/não, ĐT, LT, T/luận. IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) B. Dạy học bài mới . ( 30 ' ) 1. Giới thiệu bài : 2 em lên bảng trả lời bài tập số 2 - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng 2 em lên bảng trả lời bài tập số 2. a. 15 19 15 9 15 10 5 3 3 2 =+=+ b. 12 2 12 9 12 11 4 3 12 11 == 3 2. Hớng dẫn ôn tập nhau ôn tập về Phép nhân , phép chia phân số . - Tìm thành phần cha biết của phép tính . - Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 3 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 3 :HSKG - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính . a. 21 8 7 4 3 2 =x 42 24 3 2 : 21 8 = b. 11 6 2 11 3 =x 33 66 11 3 : 11 6 = c. 7 8 7 2 4 =x 14 56 7 2 : 7 8 = - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính X - 2 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở a. 3 2 7 2 =xX b. 3 1 : 5 2 =X X= 7 2 : 3 2 X= 3 1 : 5 2 X= 3 7 X= 5 6 - HS lần lợt nêu cách tìm thừa số cha biết , tìm số chia cha biết , tìm số bị chia cha biết . - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức . a. 1 3 7 7 3 =x b. 1 7 3 : 7 3 = c . 11 1 1118 18 11 9 6 1 3 2 == x xx d. 5 1 5432 432 = xxx xx 4 C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' ) - 2 em lên bảng làm , các em tổ 1 làm phần a , b các em tổ 2 làm phần c . các em tổ 3 làm phần d - Cho các em đổi vở nhận xét - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 4: - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c . Cả lớp làm vào vở . ? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ? - Làm bài tập số 3c trang 169- SGK - Nhận xét . 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính : + Chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó . + nếu cắt thành các hình vuông nhỏ thì đợc bao nhiêu hình . + tính chiều rộng hình chữ nhật có chiều dài - 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c . a. Chu vi và hình vuông là : 5 8 4 5 2 =x ( m) Diện tích hình vuông là : 25 4 5 2 5 2 =x ( m2) b. Số ô vuông An cắt đợc khi ô vuông có cạnh 25 2 m là : Diện tích hình vuông nhỏ là: Cách 1 : 625 2 25 2 25 2 =x ; 25 265 4 : 25 4 = ( ô ) Cách 2:Đổi : ;40 5 2 cmm = cmm 8 25 2 = Số ô vuông cắt đợc là : 40 : 8 = 5 ( cm ) 5 x 5 = 25 ( ô ) Đáp số :a. Chu vi 5 8 m ; diện tích 2 25 4 m b. 25 ô vuông -Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc đợc : - Phép nhân, phép chia phân số . - Tìm thành phần cha biết của phép tính . - Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số . 5 Tiêt 3 Đạo đức Dành cho địa phơng (tiết 2) I. Mục tiêu * HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học GV: một số tranh ảnh về giúp đỡ bạn bè HS: vở +SGK+VBT III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3 B . Bài mới :28 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài : 3 .Củng cố - dặn dò: 2 -Vì sao phải bảo vệ môi trờng? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. Ghi tên bài lên bảng * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phơng -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phơng -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. ======================================= Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia 6 i. Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. ii. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đề tài. Bảng phụ viết sẵn gợi ý. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 3 2. Dạy học bài mới.28 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một ngời có tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - GV : Tiếng cời rất quan trọng đôí với cuộc sống của con ngời. Xung quanh ta có rất nhiều ngời vui tính. Luôn mang lại tiếng cời cho mọi ngời. Em hãy kể về một ngời vui tính mà em biết cho các bạn nghe. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới các từ vui tính, em biết - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý. - Hỏi : + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ? + Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết. b) Kể trong nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. c) Kể tr ớc lớp - Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trớc lớp. - Theo dõi GV phân tích đề bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Nhân vật chính là một ngời vui tính mà em biết. - 3 đến 5 HS giới thiệu. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, nhận xét, để hiểu ý truyện bạn kể, hiểu về nhân vật trong truyện. - 3 đến 5 HS thi kể. 7 3. Củng cố dặn dò 3 chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. ======================================== Giảng thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Toán Đ 162 Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Tớnh giỏ tr ca biu thc vi cỏc phõn s. - Gii c bi toỏn cú li vn vi cỏc phõn s - Bi tp cn lm: bi 1 ( a,c ), ( ch yờu cu trỡnh by ) , bi 2 ( b ) , bi 3 - HS khỏ gii lm bi 4 v cỏc bi cũn li ca bi 1, bi 2. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: G/án, Sgk, phiếu HT. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Ph ơng pháp: - Đ/não, ĐT, LT, T/luận. IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) B. Dạy học bài mới . ( 30 ' ) 1. Giới thiệu bài : 2. Hớng dẫn ôn tập - 1 em lên bảng trả lời bài tập số 3 phần c - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về Củng cố các kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu. Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Khi muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể làm theo những cách nào ? - Khi muốn chia1 hiệu cho 1 số ta có thể làm nh thế nào ? Bài 3 c c. Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là . 5 1 5 4 : 25 4 = ( m) Đáp số c. m 5 1 . - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính bằng 2 cách - Khi muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó , hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại . - Khi muốn chia1 hiệu cho 1 số 8 - Ap dụng các tính chất trên để làm bài ta ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó , rồi trừ các kết quả cho nhau . - 4 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Cách 1 Cách 2 a. 7 3 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( ==+ xx b. 3 1 15 5 15 2 15 7 9 2 3 5 9 7 5 3 === xx c. 7 5 2 5 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ( == x d. 2 11 30 165 30 77 30 88 30 77 15 44 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 ==+=+=+ a. 7 3 77 15 77 18 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 ) 11 5 11 6 =+=+=+ xxx b. 3 1 9 5 5 3 ) 9 2 9 7 ( 5 3 9 2 5 3 9 7 5 3 === xxxx c. 7 5 7 10 7 15 5 2 : 7 4 5 2 : 7 6 5 2 :) 7 4 7 6 ( === d . 2 11 11 2 :) 15 7 15 8 ( 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =+=+ - Cho các em đổi vở nhận xét - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 3 : - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài toán cho biết gì ? ?Bài toán hỏi ta gì ? ? Đẻ bíêt đợc số vải còn lại may đợc bao nhiêu túi chúng ta phải tính đợc gì ? - 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở . - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 4 :HSKG - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu kết quả - 1 em đọc yêu cầu của bài Bài toán cho biết : + Tấm vải dài 20 m + Cho biết số vải may quần và số vải may túi . Bài toán hỏi số vải còn lại may đ- ợc bao nhiêu túi . - Ta phải tính đợc số vải còn lại sau khi đã may áo . Bài giải Đã may hết số m vải là : 20 x 5 4 = 16 ( m ) Còn lại số m vải là : 20 - 16 = 4 ( m ) Số cái túi may đợc là : 4 : 3 2 = 6 ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở Bài giải - Chọn D ( 20 ) vì : Viết lần lợt 1; 4 ; 5 ; 20 . và thấy 9 C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' ) - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm ? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ? - Làm bài tập só 2 trang 169. - Nhận xét chỉ có 20 là đúng vậy khoanh vào D Qua bài ôn tập hôm nay giúp em lắm chắc các kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn ========================================= Tiết 2:Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : lạc quan yêu đời i.Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trớc có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trớc có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan không nản trí trớc khó khăn BT4. ii. Đồ dùng dạy học Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to và bút dạ. III. Ph ơng pháp: - PT, LT, TL, TH. iV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 3 2. d ạy học bài mới 28 2.1.Giới thiệu bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu ? + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào ? + Mỗi từ vì, do, nhờ có ý nghĩa gì trong câu ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Chúng ta đang học chủ điểm Tình yêu cuộc sống nói lên tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống. Tiết học hôm nay các em sẽ đợc mở rộng thêm một số từ - 2 HS lên bảng. - 3 HS đứng tại chỗ. - Nhận xét. - Lắng nghe. 10 [...]... tr¨ng khi bÞ tï ®Çy Ngåi ng¾m trong nhµ tï B¸c ng¾m tr¨ng qua cưa sỉ - H×nh ¶nh ngêi ng¾m tr¨ng soi ngoµi cưa sỉ Tr¨ng nhßm khe cưa ng¾m nhµ th¬ - Qua bµi th¬ em häc ®ỵc ë B¸c tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi ngay c¶ trong lóc khã kh¨n, gian khỉ - Bµi ca ngỵi tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cc sèng cđa B¸c Hå - HS ®äc - Chim ngµn lµ chim ë rõng - B¸c s¸ng t¸c ë chiÕn khu ViƯt B¾c trong thêi k× kh¸ng chiÕnchèng . căng phồng trong túi áo của quan coi vờn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cời vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vờn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. +. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Qua bài thơ em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ. - Bài ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết - GA L4 TUAN 33CKTKN(3 COT)
Bảng t ổng kết (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w