1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN

63 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng Tn 13 Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 Ngµy so¹n :28-11-10 Ngµy gi¶ng:29-11-10 TiÕt 1 :Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Nguyễn Thị Cẩm Châu) I. Mục tiêu: - -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. * GDBVMT: GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bò: Tranh minh họa bài đọc trong sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh t ổ ch ứ c: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc chú giải. - 2 học sinh đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. + “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” + Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc; 34 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng - Cho HS hoạt động nhóm đôi. + Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm như thế nào? - Cho HS hoạt động nhóm 4: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì? *Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương - Cho HS thảo luận và rút ra nội dung chính bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi. + Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện cho công an. + Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ. - 2 HS trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc đoạn 4, 5 . Thảo luận nhóm 4 . - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện - HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp - HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng - HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - 3 HS đọc diễn cảm - 2 HS thi đọc diễn cảm - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. TiÕt 2 :Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bò: 35 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh t ổ ch ứ c: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; × số thập phân. Bài 2: - Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp. - Giáo viên chốt lại. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét sửa bài. Bài 4 a: - GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên bảng. - Cho HS rút tính chất. - Nhận xét kết luận. - 1 HS lên bảng chữa bài 3/61 (SGK). - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài vào vở. - 3 Học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. - Học sinh đọc đề. - 3 Học sinh kết quả bằng miệng. - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải Giá của 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS so sánh kết quả của 2 biểu thức. - Rút ra kết luận - 2 HS nhắc lại. 4. Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: BTVN: VBT- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. 36 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng TiÕt 3 :Chính tả ( nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a , BT(3) a II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x . 3. Bài mới: + Giới thiệu bài + Bài giảng a. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên cho HS đọc hai khổ thơ + Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - Giáo viên chấm bài chính tả. B. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. - Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ” • Giáo viên nhận xét. Bài 3b: - 2 Học sinh lần lượt đọc - Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy. - .trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa - Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời - HS luyện viết đúng các từ khó. - Học sinh nhớ-viết bài vào vở. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả. - HS tự sửa lỗi viết sai. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x - Cả lớp nhận xét. 37 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố : - Sửa các lỗi phổ biến. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Chuẩn bò: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. TiÕt 4 : TiÕng ViƯt («n) ¤n tËp I/ Mơc tiªu: - HS ®äc to, chÝnh x¸c, diƠn c¶m n«Þ dung bµi ®äc Ngêi g¸c rõng tÝ hon. - RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu cho häc sinh. II/ §å dïng: BtËp tr¾c nghiƯm III/ C¸c h® d¹y häc 1. Bµi cò: 2. Bµi míi : a) Giíi thiƯu bµi b) Bµi gi¶ng *) H§1: Lun ®äc bµi Ngêi g¸c rõng tÝ hon. - GV ®äc bµi - Chia nhãm lun ®äc *) H§2: §äc - hiĨu Nªu nd chÝnh cđa bµi Ngêi g¸c rõng tÝ hon. - Lun ®äc nhãm - Thi ®äc diƠn c¶m Dựa vào nội dung bài đọc “NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON”,chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì? a. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. b. Phát hiện khoảng hơn chục cây to đã bò chặt và tiếng người bàn bạc. c. Cả hai ý trên đều đúng. 38 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng 2. Điền vào chỗ trống những việc làm thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? a. Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng. b. Vì bạn nhỏ cho rằng việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi công dân. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? a. Phải thông minh và dũng cảm khi đối phó với bọn xấu. b. Phải biết coi trọng bản thân hơn việc bảo vệ rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a. Vì hạnh phúc con người. b. Hãy giữ lấy màu xanh. c. Con người với thiên nhiên. 6. Cặp quan hệ từ “không những……mà còn….”trong câu “không những học giỏi mà Lan còn hoàn thành tốt công tác của đội” biểu thò quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? a. Biểu thò quan hệ tăng tiến. b. Biểu thò quan hệ tương phản. c. Biểu thò quan hệ nguyên nhân-kết quả. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng c c a b a Câu 2: -Khi thấy dấu chân lạ hằn trên đất thì thắc mắc, nghi ngờ -Tự đi theo bước chân để giải đáp điều thắc mắc, nghi ngờ -Khi biết có bọn trộm gỗ đã lén theo đường tắt, chạy nhanh về, gọi nhờ điện thoại báo tin cho các chú công an huyện -Trong đêm, đã đi cùng các chú công an bắt bọn trộm gỗ 39 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng TiÕt 5 :Khoa học NHÔM. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim đồng? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài + Bài giảng Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông, làm cửa nhà… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2:Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những SP làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. 1 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * HS nêu được : Nguồn gốc và một số TC của nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Bước 1: Làm việc cá nhân. - GVphát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53. Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên kết luận. • Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm. • Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu, dễ bò a-xít ăn mòn. HS làm vào phiếu học tập cá nhân. 2 Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc - Có nhiều trong vỏ trái đất ở dạng hợp chất và có ở quặng nhôm - Gồm có nhôm và 1 số kim loại khác như đồng, kẽm… Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo sợi mảnh hơn sợi tóc, có thể dát mỏng, nhẹ, dẫn nhiệt tốt. Không bò gỉ, 1 số a-xít có thể ăn mòn nhôm. - Bền vững, rắn chắc, nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt. Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng 4. Củng cố : -Nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Xem lại bài, đọc học ghi nhớ. Chuẩn bò: Đá vôi TiÕt 6 :To¸n («n) Lun tËp I .Mơc tiªu: .- Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n - Cđng cè nh©n 1 tỉng víi mét sè II .Chn bÞ: VBT To¸n 5 tËp 1,thỴ III .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1.ỉ n ®Þnh tỉ chøc : 2.KiĨm tra 3.Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi:. b.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. t Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh 5,93 x 4,8 27,3 x 7,6 4,204 x 24 Bµi2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn 96,28 x 3,527+ 3,527+ 3,72 = ( 96,28+ 3,72 ) x 3,527 = 100 x 3,527 = 352,7 Bµi3: Bµi 4: N¨m gãi b¸nh c©n nỈng 0,25kg. Hái 7 gãi b¸nh nh thÕ c©n nỈng bao nhiªu ki-lo-gam - HS nêu u cầu bài - 3 HS lên bảng, lớp làm vở. Th¶o ln b n.à 0,125x 6,94x 80 = ( 0,125x 80 ) x 6,94 = 10 x 6,94 = 69,4 HS lµm vë - 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn: a) 4,25 x 3,6 + 6,75 x 3,6 b) 5,37 x 1,34 + 1,34 x 14,63 Bµi gi¶i 7 gãi b¸nh c©n nỈng sè ki-l«-gam lµ: 0,25 x 7 = 1,75 (kg) §¸p sè: 1,75kg 4. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn häc sinh ghi nhí néi dung bµi häc, chn bÞ bµi sau. 3 Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph ¬ng TiÕt 7 : H§TT NhËn xÐt ®¸nh gi¸ thi ®ua ®ỵt 20-11 I . Mơc tiªu : - HS ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua chµo mõng 20-11 - GD th¸i ®é t×nh c¶m lÝnh träng vµ biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o th«ng qua viƯc nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua. I . Néi dung : Ho¹t ®éng 1: - Giíi thiƯu: Ho¹t ®éng 2 : HS tù ®¸nh gi¸ - Gv tỉ chøc cho HS tù ®¸nh gi¸ theo tỉ: tõng tỉ trëng ®øng lªn nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh; c¸c thµnh viªn tham gia Ho¹t ®éng 3: GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cđa häc sinh vỊ c¸c mỈt - Häc tËp: §a sè c¸c em ®Ịu ®· cè g¾ng vµ ®¹t ®íc nh÷ng thµnh tÝch cao trong ®ỵt thi ®ua nµy. Bªn c¹nh ®ã cßn cã 2 em ( Thµnh, Hoµ) cÇn ph¶i cè g¾ng nhiỊu h¬n n÷a. - Thùc hiƯn c¸c nỊ nÕp: Tèt - Tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n nghƯ, thĨ thao: Tèt vµ ®¹t ®ỵc 2 gi¶i v¨n nghƯ cđa trêng ( 1 NhÊt ®¬n ca vµ ®äc th¬, 1 Nh× Móa tËp thĨ) Ho¹t ®éng 4: B×nh chän c¸c tÊm g¬ng tiªu biĨu - C¶ líp b×nh chän tỉ c¸c thµnh tÝch xt s¾c nhÊt vµ c¸c c¸ nh©n ®¹t kÕt qu¶ thi ®ua cao nhÊt - GV tuyªn d¬ng khen ngỵi nh÷ng thµnh tÝch mµ häc sinh ®· ®¹t ®ỵc Ho¹t ®éng 5: V¨n nghƯ - GV cho häc sinh tr×nh diƠn mét vµi tiÕt mơc v¨n nghƯ Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010 Ngµy so¹n :28-11-10 Ngµy gi¶ng:30-11-10 TiÕt 5 :To¸n LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 4 [...]... a x c - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở a C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42 b tương tự - GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng - HSsửa bài theo cột ngang của phép tính Bài 3b: - So sánh kết quả, xác đònh tính chất - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh nhắc lại - Thi làm bài nhanh Quy tắc tính nhanh - Học sinh sửa bài • Giáo viên chốt: tính... chặt chẽ với - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước + Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của ba.ø - Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bỗng, ngân nga - Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long... - Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh - Gọi HS đọc Y/c bài tập Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ýmột chi tiết với những em đã quan sát cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát - Lắng nghe của một bài văn tả người và mời một HS - Học sinh đọc to bài tập 2 đọc - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp xem lại kết quả quan sát Giáo viên nhận xét . N¨m gãi b¸nh c©n nỈng 0,25kg. Hái 7 gãi b¸nh nh thÕ c©n nỈng bao nhiªu ki-lo-gam - HS nêu u cầu bài - 3 HS lên bảng, lớp làm vở. Th¶o ln b n.à 0,125x 6,94x. 6,75 x 3,6 b) 5,37 x 1,34 + 1,34 x 14,63 Bµi gi¶i 7 gãi b¸nh c©n nỈng sè ki-l«-gam lµ: 0,25 x 7 = 1,75 (kg) §¸p sè: 1,75kg 4. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt

Ngày đăng: 22/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LUYEÔN TAÔP TẠ NGÖÔØI. (Tạ ngoái hình) - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
ngo ái hình) (Trang 20)
* HS bieât laøm thí nghieôm hoaịc quan saùt hình ñeơ phaùt hieôn ra tính chaât cụa ñaù vođi. - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
bie ât laøm thí nghieôm hoaịc quan saùt hình ñeơ phaùt hieôn ra tính chaât cụa ñaù vođi (Trang 23)
I.Múc tieđu:- Nghe-vieât ñuùng baøi chính tạ, trình baøy ñuùng hình thöùc ñoán vaín xuođi - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
c tieđu:- Nghe-vieât ñuùng baøi chính tạ, trình baøy ñuùng hình thöùc ñoán vaín xuođi (Trang 35)
Gi¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph¬ng - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
i ¸o ¸n líp 5a Ng« Xu©n Ph¬ng (Trang 35)
+ Neđu caùch lôïp loái ngoùi hình a. + Neđu caùch lôïp loái ngoùi hình b. - Giaùo vieđn nhaôn xeùt. - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
e đu caùch lôïp loái ngoùi hình a. + Neđu caùch lôïp loái ngoùi hình b. - Giaùo vieđn nhaôn xeùt (Trang 38)
+ HDHS hình thaønh pheùp tính. + HDHS tìm keât quạ: - GA LOP5 TUAN 13+14(NGOPHUONG)CHIVIECIN
h ình thaønh pheùp tính. + HDHS tìm keât quạ: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w