MỤC LỤC
- HSsửa bài theo cột ngang của phép tính - So sánh kết quả, xác định tính chất. Củng cố : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học.
- GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trửụng xung quanh.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, HS có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm BVMT. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi.
Nêu nội dung chính : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI (GV chuyên ngành soạn giảng). CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT TỰ NHIÊN I. Mục tiêu:- - Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong bài thực hành. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kieám quy taéc chia. - Học sinh đọc bài toán. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. - Giáo viên HDHS chia:. - Giáo viên chốt quy tắc chia. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?. - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải. Củng co:á Nhận xét tiết học. - HS thực hiện phép chia bằng cách đổi đơn vị mét về đơn vị đề-xi-mét. - Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. - Học sinh nêu quy tắc. - Học sinh kết luận nêu quy tắc. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm - 1 HS giải bài trên bảng, lớp làm vào vở. Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi đượclà:. - HS nêu lại cách chia STP cho số tự nhiên. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Chuẩn bị: Luyện tập. - HS đọc to, chính xác, diễn cảm nôị dung bài đọc Trồng rừng ngập mặn. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu cho học sinh. Btập trắc nghiệm III/ Các hđ dạy học 1. *) HĐ1: Luyện đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2). - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu HS đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu. - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt của đứa cháu là một cậu be.ù Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?. - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?. + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?. b) Chuự beự vuứng bieồn. - Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…. Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. * HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. - Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. - Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a- xít thì sủi bọt. nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. hòn đá vôi vào hòn đá cuội. - Chỗ cọ xát và đá cuội bị mài mòn. -Chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. - Đá vôi mềm hơn đá cuội. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít. loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội. - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay leân - Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. - Đá vôi có tác dụng vớiù giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2. - Đá cuội không có phản ứng với a-xít. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GDBVMT: GD HS ý thức bảo vệ, khai thác và sử dụng TNTN hợp lí. Tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan. đến rút về đơn vị. III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính:. - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số:. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên. - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính:. - HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là:. Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số m vải là:. - Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại. Chuẩn bị: Nội dung bài. Hoạt động dạy học:. 1.Kiểm tra : Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?. Lan trả lời:. - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!. b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te…. H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm , Bể Lòng, Bể Lù. - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?. Lan trả lời:. - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!. b) Nhà em có một con gà trống.
Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?. Lan trả lời:. - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!. b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te…. H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm , Bể Lòng, Bể Lù. - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?. Lan trả lời:. - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!. b) Nhà em có một con gà trống. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người.
Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Gọi Hs đọc đoạn viết. - Nội dung của đoạn văn là gì?. + HDHS viết từ khó. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Cho HS viết từ khó. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc lại học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - HDHS làm theo mẫu. • Giáo viên nhận xét. - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Giáo viên nhận xét. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi viết sai. - HS viết bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. - Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch. - Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài nhanh đúng. - Học sinh đọc lại mẫu tin. Nhận xét tiết học. Giúp học sinh. - Dựa vào kiến thức đã học về văn tả ngời,dựa vào kết quả quan sát,biết lập dàn ý cho bài văn tả ngời mà em thờng gặp. GV: Nội dung luyện tập. HS : Vở luyện tập tiếng Việt. Kiểm tra bài cũ :. - Nhắc lại cấu tạo các phần của bài văn tả. - GV nhận xét ghi điểm. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Hướng dẫn luyện tập : a- Xác định yêu cầu đề. - Hớng dẫn phân tích yêu cầu đề:. - Hớng dẫn chọn đối tợng tả. - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngời. - đặc điểm về hình dáng. - đặc điểm về khuôn mặt. - Các đặc điểm khác. c- Trình bày dàn ý. Gv nhận xét,bổ sung. - Dựa vào dàn ý, viết bài văn hoàn chỉnh. Nêu yêu cầu đề. - Giới thiệu đối tợng lựa chọn để tả:. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Chuẩn bị: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. + Nêu tính chất của đá vôi. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. Hoạt động 1: Thảo luận. Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ goám. + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm baèng gì?. + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?. Hoạt động 2: Quan sát. * HS nêu được công dụng của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận. - Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát các hình trong sách nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:. + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. - Giáo viên nhận xét. + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?. + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?. + Gạch, ngói được làm như thế nào?. - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phieáu. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. - Học sinh phát biểu cá nhân. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. - Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phieáu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. - Học sinh trả lời cá nhân. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời tự do. - Học sinh nhận xét. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Hoạt động 3: Thực hành. * HS làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?. - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi, GD BVMT. - Chuaồn bũ: Xi maờng. - Nhận xét tiết học. - Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kq’ thực hành và giải thích hiện tượng. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. - Giúp HS chăm chỉ học tập. III.Các hoạt động dạy học. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Hoạt động dạy Hoạt động học. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên. - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính:. a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp ; thực hiện tiết kiệm năng lượng ®iện, nước v chà ất đ®ốt.
Mục tiêu: - Dựa vào lời của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc- xin,….
Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - GV nêu từng câu hỏi mời đại diện nhóm phát biểu. - Cho HS nêu nội dung chính của bài. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm. - Nhận xét sửa sai. - Cho HS học thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Củng cố.Cho HS nhắc lại nội dung bài. Dặn dò: - Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. - Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. HS tìm cách đọc hay -Theo dừi và tỡm cỏch đọc. - HS tự học thuộc lòng. - Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta. Nhận xét tiết học. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. Mục tiêu: - Biết : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân ; vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1. - HDHS tính rồi so sánh. + HDHS hình thành phép tính. -GV nhận xét, kết luận qui tắc. -HDHS thực hiện VD2 tương tự VD1. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. - 1 HS nêu cách tính diện tích và cách tìm chiều chiều rộng HCN. + Từ quy tắc trên ta có phép tính:. + HS đạt tính và thực hiện tính:. -Thực hiện VD2 tương tự VD1. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - HDHS tìm hiểu đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm. - Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề. 1m thanh sắt đó cân nặng là:. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:. Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc..ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bỡ bừm lội bựn tớm cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ:. - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng. Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn. Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc..ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bỡ bừm lội bựn tớm cả chõn mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Học sinh nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho mốt số thập phân. Dặn dò: - Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2 :Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan. *GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giải quyết vấn đề. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. Các PP/KTDH: Phân tích mẫu ; Trình bày 1 phút. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Gọi 2 HS lên đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại. - Giáo viên chấm điểm vở. Phân tích mẫu. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. b)+ Cách mở đầu biên bản có gì giống, điểm gì khác cách mở dầu và keỏt thuực ủụn?. + Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống điểm gì khác cách mở đầu đơn?. c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. * GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Xi măng. Hoạt động 1: Thảo luận. * Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Cho HS thảo luận các câu hỏi theo cặp. + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?. + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin. * Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công duùng cuỷa xi maờng. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong sách GK. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo cặp và trả lời:. + Xi măng được dựng để trụùn vữa, xõy nhà. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 59. - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi trong SGK. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - GV kết luận: Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các SP từ xi măng đều được sử dụng trong XD từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, … Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuaát xi maêng. - Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi maêng. Dặn dò: - Xem lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS nêu : Cần cất giữ xi măng ở nơi khô ráo, khi chưa sử dụng tránh để xi măng tiếp xúc với nước. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào?. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lần lượt lên chữa bài. - HS lắng nghe và thực hiện. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào?. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. - Củng cố về từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. H: Chọn câu trả lời đúng nhất:. a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: Đáp án C. Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. cói…nở nụ cười tươi đỏ. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
Giáo án lớp 5a Ngô Xuân Ph ơng. cói…nở nụ cười tươi đỏ. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột - 2 HS đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta - HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa.