1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4 tuần 28 hoàn chỉnh (Thủy)

26 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 307 KB

Nội dung

TUẦN 28 (Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 3năm 2013) THỨ NGÀY TIẾT MÔN HỌC TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH 2 1 Chào cờ 2 Tập đọc 55 Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) 3 Đạo đức 4 Toán Luyện tập chung 5 6 7 8 3 1 Đạo đức 2 Toán 137 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 3 LTVC 55 Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) 4 Địa lý 28 Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung 5 Toán ôn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 6 Khoa học 57 Ôn tập vật chất và năng lượng 7 PTTNTT 4 1 Tập đọc 56 Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) 2 Toán 138 Luyện tập 3 Tin học 4 Khoa học 57 Ôn tập vật chất và năng lượng 5 6 7 8 5 1 Toán 139 Luyện tập 2 Tập làm văn 55 Ôn tập giữa học kì II (tiết 5) 3 Mĩ thuật 4 LTVC 56 Ôn tập giữa học kì II (tiết 6) 5 Toán ôn Luyện tập 6 Tin học 7 Địa lý 28 Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung 6 1 2 3 4 TUẦN 28 Ngày soạn: 23 – 3 – 2013. Ngày giảng: 25 – 3 – 2013. Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013. Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: T55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút). II. Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV từ tuần 19 đến tuần 27. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS lên bắt thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút. - Gọi HS lên đọc trong SGK theo yêu cầu trong phiếu - Hỏi HS về nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất: - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lên bắt thăm, chuẩn bị. - Lần lượt lên đọc bài trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số HS). - Gọi HS dán phiếu và trình bày. - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng D. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập. Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?). - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào vở. - Dán phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. 2. Hướng dẫu luyện tập: * Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình - Hát đầu giờ. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài vào SGK. bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả. D. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - a. Đ; b. Đ; c. Đ; d. S - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài vào SGK. - a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti- mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK. - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - Lắng nghe, thực hiện Ngày soạn: 24 – 3 – 2013. Ngày giảng: 26 – 3 – 2013. Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013. Sáng: LỚP 4A Tiết 1: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Toán: T137: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ? Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào? - Tiết toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc) - Yêu cầu HS đọc bài toán 1. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Đây là dạng toán gì? - Thầy sẽ HD các em biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2. Hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức mới: Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là số lớn và số bé. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK. ? Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? ? Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) ? Số bé được biểu diễn mấy phần? ? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào? ? Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 ? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? Số lớn: 96 - 36 = 60 ? Thử lại ta làm như thế nào? ? Em nào có thể tìm số lớn bằng cách khác? ? Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào? ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2. + Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc bài toán. + Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Theo dõi. + 96 gồm 8 phần bằng nhau. + Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. + Số bé được biểu diễn 3 phần. + Lấy giá trị 1phần nhân với 3. + Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần. + Lấy tổng trừ đi số bé. + Ta lấy số bé cộng với số lớn, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. + Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) + Đáp số: số bé: 36; số lớn: 60 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. - Gọi HS đọc bài toán 2. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng gì? ? Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? ? 3 2 biểu thị điều gì? - Vẽ sơ đồ tóm tắt. - HDHS, sau đó gọi HS lên bảng giải ? Qua sơ đồ ta tìm gì trước? ? Tiếp theo ta làm gì? ? Tìm số vở của Minh ta làm như thế nào? * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển). ? Hãy tìm số vở của Khôi? ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Gọi HS nhắc lại các bước giải. 3. Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu các bước giải. - Yêu cầu HS giải theo nhóm 4. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. D. Củng cố, dặn dò: ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Các em có thể làm thêm bài 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài toán. - HS nêu. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Là 3 2 + Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần + Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) + Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm các số. - Vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc to trước lớp. + Vẽ sơ đồ minh họa. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm các số. - Trình bày: Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu: T55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn ghe-viết chính tả: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Yêu cầu HS lên bảng viết, HS dưới lớp viets bảng con các từ khó viết dễ lẫn: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát… - Nhận xét, sửa sai. ? Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,… - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định cho HS viết. - Đọc cho HS soát lại bài. - Chấm bài, yêu cầu HD đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét, sửa sai. 3. Đặt câu: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ? BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? ? BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, theo dõi trong SGK. - Đọc thầm, nêu những từ khó viết, dễ lẫn khi viết. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và sửa sai. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Lắng nghe và thực hiện. - Nghe -Viết bài vào vở. - Soát lại bài. - Đổi vở cho nhau và kiểm tra. - Lắng nghe và sửa sai. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. + Ai làm gì? + Ai thế nào? kiểu câu kể nào? ? BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu). - Gọi HS nêu kết quả, sau đó gọi 3 HS làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng. - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì?). b. Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào?). c. Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì?). - Nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học. Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. + Ai là gì? - Tự làm bài. - Lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Kết quả dự kiến: + Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. + Lớp em mỗi bạn một vẻ: H’ Hinh thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Huân thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Vinh thì nóng nảy. H’ Dân thì rất hiền lành. Thùy Thương thì rất điệu đà, làm đỏm. + Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là H’ Ôn. Em là tổ trưởng tổ 1. Bạn K’ Nok là học sinh giỏi toán của lớp. Bạn Tùng là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn H’ Chiên là ca sĩ của lớp. - Cùng GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Địa lý: T28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… - HS khá giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng nhiều lúa, mía và muối; khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển. - KNS: Tìm kiếm và xử ký thông tin; hợp tác; ra quyết định; xác định giá trị bản thân. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi HS lên đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung và chỉ trên lược đồ. - Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con người vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Tìm hiểu thông tin: Dân cư tập trung khá đông đúc: - Giới thiệu: ĐBDH miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải - (chỉ trên bản đồ) - Mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày - Các em quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi HS đọc mục 1 SGK/138 ? Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? - Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - 1 HS đọc to trước lớp. + Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe, ghi nhớ. [...]... được là: 49 : 7 × 2 = 14 (kg) Số gạo tẻ đã bán được là: 49 – 14 = 35 (kg) Đáp số: gạo nếp: 14kg 2 3 + Tìm hai số đó - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - 2 HS đọc đề bài + Một cửa hàng đã bán 49 kg gạo, trong đó số gạo nếp bằng 2 số gạo 5 tẻ + Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại ? - 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài, 1 HS làm phần bài giải, lớp làm bài... làm sao? + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé - Gọi 1 HS lên giải bài 3/ 148 + Tìm số lớn Số lớn nhất có hai chữ số là 99 Do đó tổng hai số là 99 Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44 ; SL: 55 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu... các số - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp - Yêu cầu HS tự làm bài Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 * Bài 2: Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng 2 số quýt Tính số 5 cam, số quýt đã bán - Gọi HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS giải bài toán theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi... số đó là 4 5 Tìm 2 số đó - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải: Số lớn nhất có hai cữ số là: 99 Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số lớn là: 99: 9 × 5 = 55 Số bé là: 99 – 55 = 44 Đáp số: 55 và 44 - GV nhận xét, cho điểm D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm... nhà Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài Tiết 3: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Khoa học: T57: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Đã soạn ngày 24 – 3 – 2013) Ngày soạn: 26 – 3 – 2013 Ngày giảng: 28 – 3 – 2013 Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013 Sáng: LỚP 4A Tiết 1: Toán: T139: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ... bao nhiêu? Hoạt động của trò - Hợp tác cùng GV - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - 1 HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - 1 HS lên bảng giải, cả lớp tự làm bài Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m - 1 HS đọc đề toán... (phần) Số bé là: 45 : 5 × 2 = 18 Số lớn là: 45 – 18 = 27 Đáp số: 18 và 27 - GV nhận xét, cho điểm * Bài 3: (HSG): Một cửa hàng đã bán 49 kg gạo, trong đó số gạo nếp bằng - HS khác nhận xét 2 số gạo tẻ Hỏi cửa 5 hàng đó đã bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại ? - GV gọi 2 HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài, 1 HS làm phần bài giải, lớp làm bài vào vở... GV yêu cầu lớp hát 1 bài B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Viết số hoặc tỉ số vào chỗ - HS đọc đề bài chấm: - HS trả lời miệng, lớp điền vào - GV gọi HS đọc đề bài vở - GV gọi 2 HS trả lời miệng hai ý anh, b; lớp điền vào vở bài tập a) + Tổng của hai số bằng 35 + Số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau + Số lớn được biểu thị là 4 phần như thế + Tỉ số của số bé và số lớn là 3 4 + Tổng số... phần bằng nhau + Số bé được biểu thị là 4 phần như thế + Tỉ số của số lớn và số bé là 5 4 + Tổng số phần bằng nhau là 9 phần - GV nhận xét * Bài 2: (HSK): Tổng của hai số là 45 Tỉ số của hai số đó là 2 Tìm hai số đó 3 - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? - HS đọc đề bài + Tổng của hai số là 45 Tỉ số của hai số đó là ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập Bài giải: Theo... 2013 Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Tập đọc: T56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập . số là 99. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44 ; SL: 55 - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -. giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 * Bài 2: Một người đã bán được 280 quả. gạo nếp đã bán được là: 49 : 7 × 2 = 14 (kg) Số gạo tẻ đã bán được là: 49 – 14 = 35 (kg) Đáp số: gạo nếp: 14kg - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. + Tổng của hai số là 45 . Tỉ số của hai số

Ngày đăng: 27/01/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w