1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 Tiết 11 đến tiết 16

13 962 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

§äc thªm MÊy ý nghÜ vỊ th¬ (Ngun §×nh Thi) §«-xt«i-Ðp-xki (X. Xvai-g¬) A. Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS thÊy ®ỵc: - Quan niƯm vỊ th¬ cđa Ngun §×nh Thi. - NÐt tµi hoa cđa Ngun §×nh Thi trong nghƯ tht lËp ln ®a dÉn chøng sư dơng tõ ng÷, h×nh ¶nh. - C¸ch viÕt mét bµi v¨n nghÞ ln vỊ ch©n dung v¨n häc, th©n thÕ, sù nghiƯp v¨n häc, vÞ trÝ ®ãng gãp cđa nhµ v¨n. - T tëng tiÕn bé, phong c¸ch nghÞln bËc thÇy cđa Xvai-g¬, vµ nh÷ng nÐt chÝnh trong cc ®êi t¸c gi¶. - §«i nÐt vỊ tiĨu sư cđa §«-xt«i-Ðp-xki B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - S¸ch GK, s¸ch GV - Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n C. C¸ch thøc tiÕn hµnh Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: híng dÉn häc sinh trao ®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái. D. Bµi míi: I. ỉn ®Þnh líp: II. KiĨm tra bµi cò: C©u hái: Lµm thÕ nµo ®Ĩ gi÷ g×n ®ỵc sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt? III. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t GV nói thêm về :vấn đề quan điểm của văn nghệ sĩ thời kháng chiến (Đơi mắt, Nhận đường, Đề cương văn hóa) 3 đối tượng HS trả lời câu 1 sgk? GV:hướng dẫn!(bài thơ Đất nước) 3 đối tượng HS trả lời câu 2 sgk? A. Mấy ý nghĩ về thơ I.Tìm hiểu chung: -SGK II.Đọc-Hiểu văn bản 1. Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1 - Luận đề: đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người  giới thiệu luận đề bằng thao tác lập luận vấn đáp (nêu câu hỏi):Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây của tâm hồn rung lên GV: hướng dẫn! 3 đối tượng HS trả lời câu 3 sgk? GV: hướng dẫn! 3 đối tượng HS trả lời câu 4sgk? GV: hướng dẫn!(liên hệ lập luận trong bài văn học sinh) 3 đối tượng HS trả lời câu 5sgk? Câu 2 - Luận điểm: những yếu tố đặc trưng của thơ: hình ảnh,tư tưởng,cảm xúc,cái thực + thơ muốn lay động những chiều sâu tâm hồn,đem cảm xúc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ(…)cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn(…) Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đó Câu 3 Luận điểm:ngơn ngữ thơ - So sánh với ngơn ngữ truyện,kí,kịch:cái kì diệu của tiếng nói trong thơ,có lẽ chăng ta tìm nó trong nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bên trong,một thứ nhịp điệu của hình ảnh,tình ý nói chung là của tâm hồn(…)Khơng có vấn đề thơ tự do,thơ có vần và thơ khơng có vần(…)thơ thực và thơ giả,thơ hay và thơ khơng hay,thơ và khơng thơ(…)dùng bất cứ hình thức nào,miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người Câu 4. Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận -phần mở đầu: nêu phản đề(những ý kiến trái ngược) -lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ là tiếng nói đầu tiên,tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.Tóe lên những nơi giao nhau với ngoại vật,trước hết là những cảm xúc( )mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy,những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung Câu 5: -Ý nghĩa ngày nay: thời sự,khoa họcvề vấn đề thi ca, sáng tạo thơ ca GV: hướng dẫn! Đọc tiểu dẫn? GV: Chân dung văn học,truyện danh nhân 3 đối tượng HS trả lời câu 1 sgk? GV:hướng dẫn! HS: Tìm hiểu và đọc các luận cứ!! 3 đối tượng HS trả lời câu 2 sgk? GV: hướng dẫn! 3 đối tượng HS trả lời câu 3 sgk? GV: hướng dẫn! B. Đơ-xtoi-ép-xki I.Tìm hiểu chung: -SGK II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1 a.Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đơ-xtoi-ép-xki +Thời điểm thú nhất: kiếp sống của một kẻ lưu vong (tờ séc cuối cùng ,hiệu cầm đồ, phòng làm việc, cơn động kinh, tiền nợ thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất + Thời điểm thú hai: trở về tổ quốc một giây hạnh phúc tuyệt đỉnh,cái chết sứ mệnh đã hồn thành b. Những mâu thuẫn trong thiên tài Đơ- xtoi-ép-xki + Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh + Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và đốt cháy trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ + Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một mình-sứ giả của xứ sở mình Câu 2 - Cấu trúc tương phản + trong câu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của nie2m tuyệt vọng .lao động là sự giải thốt và là nỗi thống khổ của ơng + trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tác phẩm đồ sộ những chi tiết hèn mọn đời thường- những hình ảnh cao cả khác thường của khát khao sáng tạo của thiên tài Câu 3 Biện pháp so sánh ẩn dụ 3 đối tượng HS trả lời câu 4sgk? GV: hướng dẫn!(liên hệ lập luận trong bài văn học sinh) + tác phẩm…là rượu ngọt,đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam- quả đã được cứu thốt vỏ khơ rụng xuống Câu 4 Biện pháp tơ đậm chân dung văn học: gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn IV. DỈn dß: Häc bµi cò §äc vµ so¹n tríc “nghÞ ln vỊ mét hiƯn tỵng ®êi sèng” rót kinh nghiƯm nghÞ ln vỊ mét hiƯn tỵng ®êi sèng A. Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS thÊy ®ỵc: - C¸ch lµm bµi nghÞ ln vỊ mét hiƯn tỵng ®êi sèng - Cã nhËn thøc, t tëng, th¸i ®é vµ hµnh ®éng ®óng tríc nh÷ng hiƯn tỵng ®êi s«ngs h»ng nhµy. B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - S¸ch GK, s¸ch GV - Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n C. C¸ch thøc tiÕn hµnh Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: híng dÉn häc sinh trao ®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái. D. Bµi míi: I. ỉn ®Þnh líp: II. KiĨm tra bµi cò: III. Bµi míi Trong cc sèng cđa chóng ta biÕt bao c©u chun vui, còng kh«ng Ýt nh÷ng c©u chun, nh÷ng trß ch¬i v« bỉ, lao vµo c¸c tƯ n¹n x· héi. TÊt c¶ nh÷ng ®iỊu ®ã ®Ịu lµm chóng ta ph¶i suy nghÜ, bµy tá ý kiÕn quan ®iĨm cđa m×nh vỊ vÊn ®Ị ®ã mét c¸ch thut phơc, chóng ta sÏ t×m hiĨu bµi häc “ NghÞ ln vỊ mét hiƯn tỵng ®êi sèng” Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài: SGK – trang 66 GV gọi HS đọc đề bài Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì? Bài viết có những ý nào? Cách sắp xếp các ý đó ra sao? Nên chon những dẫn chứng nào? Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? a. Tìm hiểu đề: - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Một số ý chính: + Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: • những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương • những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán. - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”. - Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề. - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết. 2. Những điểm cần ghi nhớ: - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh. - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó LUYÊN TẬP Bài tập 1: a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước. - Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước . + So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. + Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”. c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán. d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn. IV. DÆn dß: Häc bµi cò v l m b i tà à à ập 2 (trang 69) §äc vµ so¹n tríc “Phong c¸ch ng«n ng÷ khoa häc” rót kinh nghiÖm Phong cách ngôn ngữ khoa học (tiết 1) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng các loại văn bản), và phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn luyện kĩnăng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học B. Phơng tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc các văn bản trong SGK Nhận xét về phạm vi giao tiếp của mỗi văn bản? Các văn bản đó thuộc các loại văn bản nào? Từ đó, em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ khoa học? Ngôn ngữ khoa học có thể tồn tại ở các dạng nào? I. Giản lợc về ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học. 1. Tìm hiểu văn bản - Cả 3 văn bản đều dùng trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học - Ba văn bản thuộc 3 loại văn bản khác nhau: + VB1: thuộc loại VB khoa học chuyên sâu + VB2: thuộc loại Vb dùng để giảng dạy các môn khoa học. +VB3: thuộc loại Vb dùng phổ biến khoa học. Khái niệm: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đợc dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học. 2. Ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học. a. Ngôn ngữ khoa học Có thể tồn tại ở nhiều dạng nh: nói, viết, thảo luận, tranh luận . và nhiều loại nh: luận án, giáo án, bài báo, bài giảng . b. Các loại văn bản khoa học - Các VB khoa học chuyên sâu: khoa học Văn bản khoa học bao gồm các loại nào? GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp Văn bản đó trình bày những nội dung nào? Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào? ở dạng viết ngôn ngữ của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy? Củng cố: - Ngôn ngữ khoa học là gì? - Các loại văn bản khoa học? nghiên cứu sâu về một ngành khoa học nào đó. - Các VB dùng để giảng dạy các môn khoa học (khoa học giáo khoa) {Khoa học giáo khoa, khoa học kết hợp với giáo dục} - Các VB phổ biến khoa học (khoa học đại chúng, khoa học thờng thức . cung cấp kiến thức khoa học cho mọi ngời) 3. Luyện tập Bài tập 1 Văn bản Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX - Những nội dung trình bày trong Vb gồm: + Những tiền đề phát triển của văn học + các giai đoạn phát triển và thành tựu qua mỗi giai đoạn. + Những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật - Văn bản thuộc ngành khoa học nghiên cứu văn học thuộc loại khoa học giáo khoa. - Những nét riêng của văn bản giáo khoa: văn bản đợc chia thành các phần cụ thể phù hợp với nhiệm vụ giáo dục. - Đặc điểm dạng viết của ngôn ngữ trong văn bản dễ nhận thấy là ở hệ thống các đề mục hợp lí, dễ hiểu và các thuật ngữ khoa học đợc dùng ở mức độ vừa phải. IV. Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 2 (trang 76) Tiếp tục đọc và soạn bài Rút kinh nghiệm Phong cách ngôn ngữ khoa học (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Hiểu hơn về các đặc trng cuả phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học B. Phơng tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Văn bản khoa học là gì? Các loại văn bản khoa học? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Văn bản khoa học có những đặc trng nào? GV lấy VD: Văn bản Khái quát VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX Nhận xét về hệ thống từ ngữ đợc sử dụng trong VD? Biểu hiện thứ 1 của tính trừu tợng trong văn bản khoa học là gì? Nhận xét về kết cấu trongVD? Biểu hiện thứ 2 của tính trừu tợng trong văn bản ohao học là gì? Gv yêu cầu HS đọc VD trong SGK (74) Nhận xét về mặt từ ngữ đợc sử dụng trong các ví dụ đó? Từ đó rút ra biểu hiện thứ 1 của tính lí trí, lô-gíc trong văn bản khoa học là gì? Nhận xét về mặt ngữ pháp của ví dụ? Từ đó rút ra biểu hiện thứ haicủa tính lí trí, lô-gíc trong văn bản khoa học là gì? Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK (75) Đoạn văn gồm mấy cấu? Kết cấu theo II. Các đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học. 1.Tính trừu tợng - Biểu hiện: + Việc dùng các từ thuật ngữ khoa học - Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát trừu tợng vì nó là kết quả của một quá trình khái quát hoá từ những biểu hiện cụ thể. - Thuật ngữ khoa học đợc phân chia theo các ngành khoa học. + Kết cấu chặt chẽ, đợc sắp từ lớn đến nhỏ, từ cấp ộ từ cao đến cấp độ thấp, từ khái quát đến cụ thể . hoặc ngợc lại. 2. Tính lí trí, lô-gíc + Sử dụng các từ ngữ thông thờng, chỉ có một nghĩa vì để đảm bảo tính chính xác, minh bạch. + Câu văn chuẩn cú pháp, nhận định, đánh giá chính xác, lô-gíc chặt chẽ. + Đoạn văn, văn bản: Có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc, đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, văn bản có bố cục chặt chẽ từng phần rõ ràng. kiểu nào? Biểu hiện thứ 3 của tính lí trí, lô-gic là gì? Câu trong văn bản khoa học là sản phẩm của quá trình nào? Biểu hiện của tính phi các thể là ở chỗ nào? GV hớng dẫn HS làm bài tập tại lớp theo câu hỏi trong SGk: Đoạn văn có những thuật ngữ nào? Phân tích tính lí trí, lô-gíc của đoạn văn đó? Củng cố: Chỉ ra sự khác biệt giữa thuật ngữ khoa học và từ ngữ trong lời nói hằng ngày? - Câu văn của văn bản khoa học không phải do cảm nhận chủ quan, do cảm xúc mà là sản phẩm của t duy khoa học. 3. Tính khách quan, phi cá thể - Biểu hiện: + Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc. + Khoa học có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân 4. Luyện tập Bài tập 3: - Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, ngời vợn, hạch đá, mảnh tớc, rìu tay, di chỉ, công cụ đá . - Tính lí trí, lôgíc của đoạn văn đợc thể hiện rõ nhất ở lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ: luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch. IV. Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 4 (trang 76) Đọc và soạn trớc Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS . Giờ sau trả bài số 1, ra đề số 2 (làm ở nhà) rút kinh nghiệm Trả bài số 1 ra đề bài số 2 (Làm ở nhà) [...]... của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Viết đợc bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo - Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân B Phơng tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C Cách thức tiến hành GV hớng... bài viết tốt của HS (hoặc đoạn văn tốt) VI Hớng dẫn học sinh bài số 2 làm ở nhà 1 Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tợng: Thí sinh bị xử lí kỉ kuật do vi phạm quy chế thi, trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thỉ chủ yếu do mang tài liệu và sử dụng trong phòng thi 2 Yêu cầu * Về kĩ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận về một hiện tợng đời sống - Văn viết trong sáng, dồi dào, không mắc lỗi Về... bố cục rõ ràng * Về nội dung: Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhng phải đạt đợc các ý chính sau: - Cần làm rõ đây là một hiện tợng xấu, cần phải nghiêm khắc phê phán - Bản thân em cần phải làm gì để tránh tình trạng đó để đạt kết quả cao trong các kì thi? 3 Biểu điểm: - Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy đủ các yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng - Điểm 7 - 8: Trình bày đợc khoảng 2/3... bài yêu cầu nh thế nào? - Tuy nhiên bên cạch đó có có một số HS cha xác đinh đợc mục đích học tập của mình nên còn chểnh mảng trong học tập Cha tìm cho mình biện pháp học tập phù hợp nên lời học phê phán III Nhận xét kết quả bài viết của HS: 1.Ưu điểm: - HS tích cực, nghiêm túc khi làm bài - Có kiến thức, hiểu đề bài 2 Nhợc điểm * Về nội dung : Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, . và nghệ thuật - Văn bản thuộc ngành khoa học nghiên cứu văn học thuộc loại khoa học giáo khoa. - Những nét riêng của văn bản giáo khoa: văn bản đợc chia. học? Ngôn ngữ khoa học có thể tồn tại ở các dạng nào? I. Giản lợc về ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học. 1. Tìm hiểu văn bản - Cả 3 văn bản đều

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w