1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

4 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố nâng cao hiểu biết số phép tu từ ngữ âm( tạo nhịp âm hưởng cho câu: điệp âm, điệp vần, điệp thanh) - Cảm nhận phân tích số phép tu từ ngữ âm văn bản, thấy tác dụng nghệ thuật chúng 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích tác dụng phép tu từ ngữ âm văn bản: phân tích mục đích hiệu phép tu từ, phối hợp với phép tu từ khác 3.Thái độ: - Nhận biết phép tu từ ngữ âm văn II Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK b Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn văn III.Tiến trình dạy: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kết hợp với Bài Hoạt động dạy học thầy trò * HĐ1 Kiến thức I Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu - Hướng dẫn hs làm tập tìm Bài tập hiểu biện pháp tạo nhịp điệu , - Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải-> phù âm hưởng cho câu hợp với việc biểu cá c đấu tranh trường kì dân tộc - GV cho hs đọc yêu cầu tập 1(- - Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, sgk- 129) phù hợp với nội dung khẳng định quyền độc lập , tự dân tộc - GV: Đoạn văn có cách ngắt => Hai vế đầu có vai trò luận cứ, vế TaiLieu.VN Page Giáo án Ngữ văn 12 nhịp nào? sau câu cuối kết luận - Câu đầu, vế kết thúc - GV: Sự phối hợp âm ( nay, nay, do), âm tiết mở Câu sau kết đoạn văn thể thúc âm tiết mang trắc ( lập), lập âm tiết đóng nào? => Kết thúc âm tiết mang nặng âm tiết đóng có âm hưởng mạnh mẽ, - GV: Việc kết thúc âm tiết dứt khốt , thích hợp với lời khẳng định mang nặng âm tiết đóng quyền độc lập dân tộc có tác dụng nào? - Đoạn văn sử dụng phép điệp từ ngữ điệp cú pháp phối hợp với để tạo - GV: Phân tích phép điệp từ ngữ âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngôn điệp cú pháp đoạn văn? Bài tập * HĐ2 Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng lời kêu gọi cứu nước , đoạn trích có phối hợp nhiều yếu tố: - GV cho học sinh thảo luận nhóm - Phép điệp phối hợp với phép đối : điệp lại ( theo bàn ) tập 2-3 phút từ ngữ, kết cấu ngữ pháp nhịp điệu (câu , nhịp lặp lại 4/2/4/2 ; câu 2,3 : nhịp 3/2 -3/2 với kết cấu ngữ pháp C-V-P ( phụ ngữ) ( Yêu cầu- sgk ) - Câu văn xi có vần ( phối hợp với nhịp ) số vị trí : Câu đầu có vần tiếng bà tiếng già; câu điệp vần ung tiếng súng ( có súng dùng súng) - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời - Phối hợp nhịp ngắn , nhịp dài (nhịp ngắn : đầu câu 1,câu 2, câu với nhịp kết qủa dài dàn trải ( vế cuối câu 1, câu 4) => tạo âm hưởng khoan thai, dồn dập , mạnh mẽ Bài tập - Đoạn văn sử dụng phép nhân hoá nhiều động từ , biện pháp phối hợp với yếu tố ngữ âm sau : TaiLieu.VN Page Giáo án Ngữ văn 12 - Sự ngắt nhịp( dấu phẩy câu đầu ) - Các nhóm khác bổ sung, thống cần liệt kê kiến thức - Câu văn thứ ngắt nhịp liên tiếp lời kể chiến công tre; nhịp ngắn trước, nhịp dài sau => tạo nên âm hưởng du dương lời ca - Hai câu cuối , câu ngắt nhịp CN/VN -> tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát lời tuyên dương công trạng , khẳng định - GV chuẩn xác kiến thức cho ý trí kiên cường chiến công vẻ vang điểm tre II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 1: a.Sự lặp lại phối hợp phụ âm đầu (l) tiếng (lửa lựu lập loè) miêu tả trạng thái ẩn diện rộng hoa lựu Hứơng dẫn hs làm tập , phân ( đỏ lửa lấp ló cành tích biẹn pháp nghệ thuật :điệp đốm lửa lúc ẩn lúc hiện, lúc loé lên, lúc lại ẩn tán lá) âm, điệp vần, điệp b Câu thơ có phối hợp của phụ âm đầu (l) lần câu thơ - GV:Trong câu thơ trên, từ ngữ -> diễn tả trạng thái ánh trăng phản điệp lại phụ âm đầu? chiếu mặt ao: ánh trăng lan toả rộng - GV: Việc điệp lại phụ âm đầu có hơn, loang chốn lấy bề mặt khơng gian tác dụng việc tạo mặt ao hình tượng cho câu thơ? Bài tập * HĐ3 * HĐ4 Trong đoạn thơ , vần ang lặp lại nhiều -> tạo nên âm hưởng rộng mở , tiếp diễn kéo dài , phù hợp với cảm xúc chung : mùa đơng tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng ( bàng đỏ, sếu giang bay phương Nam tránh rét) mà có lời mời gọi mùa xuân - GV cho học sinh hoạt động độc Bài tập lập Đoạn thơ gợi khung cảnh hiểm trở, TaiLieu.VN Page Giáo án Ngữ văn 12 ( làm tập 2-3 phút ) hùng vĩ núi rừng gian lao, vất vả hành quân nhơ đóng góp yếu tố: - Nhịp điệu 4/3 câu thơ đầu - Sự phối hợp T B ( câu đầu thiên vần T, câu toàn vần B)->gợi không gian vừa hiểm trở, mang sắc thái hùng tráng,mạnh mẽ vùa thoáng đãng, - GV gọi hs thông qua kết làm rộng lớn vượt qua đương việc gian lao, vất vả - Dùng từ láy gợi hình (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) ; phép đối xứng từ ngữ, phép lặp từ ngữ ; phép nhân hoá - Gv chuẩn xác kiến thức cho điểm Củng cố : - Âm hưởng nhịp điệu câu tạo yếu tố nào? ( ngắt nhịp, phối hoà phối ngữ âm từ ngữ …) Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thêm ngữ liệu phép điệp âm, điệp vần, điệp ca dao, câu đối, thơ - So sánh để nhận giống khác phép điệp âm, điệp vần, với phép điệp tữ ngữ kết cấu ngữ pháp hộc lớp 10 - Chuẩn bị viết số TaiLieu.VN Page ... hoà phối ngữ âm từ ngữ …) Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thêm ngữ liệu phép điệp âm, điệp vần, điệp ca dao, câu đối, thơ - So sánh để nhận giống khác phép điệp âm, điệp vần, với phép điệp tữ ngữ kết... 4) => tạo âm hưởng khoan thai, dồn dập , mạnh mẽ Bài tập - Đoạn văn sử dụng phép nhân hoá nhiều động từ , biện pháp phối hợp với yếu tố ngữ âm sau : TaiLieu.VN Page Giáo án Ngữ văn 12 - Sự ngắt.. .Giáo án Ngữ văn 12 nhịp nào? sau câu cuối kết luận - Câu đầu, vế kết thúc - GV: Sự phối hợp âm ( nay, nay, do), âm tiết mở Câu sau kết đoạn văn thể thúc âm tiết mang trắc ( lập), lập âm tiết

Ngày đăng: 23/05/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w