ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NGỮ ÂM - ÂM VỊ HỌCHọc viện Tài chính Khoa: Ngoại ngữ Bộ môn: Lý thuyết tiếng và Dịch 1.. Thông tin về giảng viên sinh Học hàm,học vị Nơi tốtnghiệp Chuyên môn Điện thoại
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NGỮ ÂM - ÂM VỊ HỌC
Học viện Tài chính
Khoa: Ngoại ngữ Bộ môn: Lý thuyết tiếng và Dịch
1 Thông tin về giảng viên
sinh Học hàm,học vị Nơi tốtnghiệp Chuyên môn Điện thoại
1 Phạm Phương Oanh 1985 Thạc sĩ ĐH Hà
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Ngữ âm – âm vị học
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: - Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Ngữ pháp
3 Mục tiêu của môn học
Sinh viên cần nắm được:
• Khái niệm cơ bản về ngữ âm và âm vị học;
• Những thuật ngữ cần thiết cho việc miêu tả âm thanh lời nói và hệ thống kí hiệu phiên âm tiếng Anh
• Những đặc điểm cơ bản của phụ âm và nguyên âm tiếng Anh; các quy luật biến đổi của âm vị tiếng Anh;
• Những hiểu biết cơ bản về các yếu tố siêu đoạn tính v.v để có thể tự hoàn thiện phát âm của bản thân, phát triển khả năng giao tiếp tiếng Anh và tạo tiền đề cho việc tự nghiên cứu một số vấn đề cụ thể trong lĩnh vực này
• Có được năng lực phát âm tốt và khả năng tự sửa âm cho bản thân cũng như sẽ ứng dụng trong công việc dạy học, phiên dịch sau này
4 Tóm tắt nội dung môn học
Trang 2Môn Ngữ âm - Âm vị học là môn học thuộc phần kiến thức chuyên ngành nhằm cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản ở mức độ dẫn luận về ngữ âm học và âm vị học và một số phương pháp nghiên cứu ngữ âm và âm vị học để giúp họ có một kiến thức nhất định trong việc sử dụng và nghiên cứu ngôn ngữ
5 Nội dung chi tiết môn học
Chapter 1: Phonetics vs phonology + The speech organs
1 Overview
2 Airstream mechanism
3 The vocal cords – voiceless sounds
4 The soft palate – nasal vs oral sounds
5 Places of articulation
6 Manners of articulation
7 Suprasegmentals
8 Paralinguistic feature
Chapter 2: Production of speech sounds
1 How speech sounds are produced
2 Speech sound classification
3 Vowels
• Definition
• Classification:
- Short vowels
- Long vowels (dipthongs, tripthongs)
4 Consonants
• Definition
• Classification
Chapter 3: Transcription of speech sounds
1 Principles for the transcription of speech sounds
2 The phoneme
3 Allophonic variants
4 Phonemes, allophones and minimal pairs
Trang 35 Distinctive features
6 Distribution
7 Types of transcription
Chapter 4: Transcribing the English sounds
1 Spelling and pronunciation
2 Phonetic transcription of English sounds
3 Variability and distinctiveness
4 The flow of speech
5 Symbols for the phonemes of English
Chapter 5: Syllables and syllable structure
1 The nature of the syllable
2 The structure of the English syllable
3 Strong syllables
4 Weak syllables
Chapter 6: Connected speech
1 Stress
2 Stress in simple words
3 Levels of stress
4 Placement of stress within the word
5 Complex word – stress
6 Compound words
7 Word – class pairs
8 Weak forms and strong forms
Chapter 7: Aspects of connected speech
1 Rhythm
2 Assimilation
3 Elision
4 Linking
Chapter 8: Tones and functions of English tones
1 What is intonation?
Trang 42 Forms and functions of intonation
3 The three levels of tone
4 Functions of English tones
Chapter 9: Functions of Intonation
1 The attitudinal function of intonation
2 The accentual function of intonation
3 The grammatical function of intonation
4 The discourse function of intonation
Chapter 10: English basic tunes
1 Tune shapes
2 The falling tune
3 The high rising tune
4 The low rising tune
5 The falling-rising tune
6 How to use the tunes
• The falling tune
• The high rising tune
• The use of low rising tune
• The use of the fall- rise tune
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Roach, P (1990), English Phonetics and Phonology
- A Pratical Course, Cambridge: CUP
- Sách và tài liệu tham khảo:
1 Dalton, C & Seidlhofer, B (1994), Pronunciation, Oxford, New York: OUP
2 Davenport, M & Hannahs, S.J (1998), Introduction of phonetics & phonology, Great Britain: Arnold
3 Gimson, A.C (1980), An introduction on the Pronunciation of English, London: Edward Arnold
4 O’Connor, J.D (1997), Better English Pronunciation, Cambridge: CUP
Trang 55 Ha Cam Tam M.A (2003), English Phonetics and Phonology (A course book for
students of the English department)
6 Và các tập tutorial handouts, thiết bị OHP, giấy trong, poster và phần mềm
powerpoint
7 Hình thức tổ chức dạy học Đơn vị tính: tiết
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng cộng
thí nghiệm
Chuẩn bị bài
Lý thuyết
Bài tập Thảo
luận 1.Phonetics vs phonology +
The speech organs
3.Transcription of speech
sounds
4 Transcribing the English
sounds
5 Syllables and syllable
structure
8 Tones and functions of
English tones
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Đây là môn học lý thuyết tiếng nên yêu cầu người học phải tham dự đầy đủ các tiết học, tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp và có sự chuẩn bi cá nhân tốt trước mỗi bài giảng; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao (40 tiết lý thuyết và phải đảm bảo
75 tiết chuẩn bị cá nhân ở nhà; tham khảo các tài liệu cần nghiên cứu đã được giới thiệu ở trên và các tài liệu sưu tầm từ nhiều kênh khác nhau
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
Trang 69.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Các tiết học lý thuyết trên lớp có kiểm tra đầu giờ đối với những các kiến thức đã học
từ các tiết trước, hoặc những nhiệm vụ đã được giao cho cá nhân chuẩn bị ở nhà
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia vào bài giảng = 10% tổng số điểm)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân = 15% tổng số điểm)
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ = 25% tổng số điểm
- Thi cuối kỳ = 50% tổng số điểm
9.3 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Theo lịch thi của Học viện
Ý kiến của lãnh đạo Học viện Trưởng bộ môn
Th.S Phạm Thị Lan Phương