1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Ngữ pháp (Học viện Tài chính)

8 1,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 79 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN: NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Học viện Tài chính Khoa Ngoại ngữ Bộ môn Lý thuyết tiếng và Dịch 1.. Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được: Sinh viên cần

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN: NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Học viện Tài chính

Khoa Ngoại ngữ Bộ môn Lý thuyết tiếng và Dịch

1 Thông tin về giảng viên

sinh

Học hàm, học vị

Nơi tốt nghiệp

Chuyên môn Điện thoại

1 Đào Thị Oanh 1986 Thạc sĩ ĐH Hà

Nội Tiếng Anh 0987816065

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Grammar (Ngữ pháp)

- Mã môn học:

- Số tín chỉ: 04 = (50 tiết lý thuyết + 100 tiết chuẩn bị cá nhân)

- Môn học: Bắt buộc

- Là học phần cốt lõi của các môn cơ sở ngành và khối kiến thức chuyên ngành

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :

• Nghe giảng lý thuyết và làm bài tập :50 tiết trên lớp

• Tự học 100 tiết tự học (chuẩn bị cá nhân)

- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: VPK Ngoại ngữ, Phòng 317 Nhà Hiệu bộ Học viện Tài chính Đông ngạc Từ liêm Hà nội

3 Mục tiêu của môn học

- Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

Sinh viên cần nắm được:

• Khái niệm cơ bản về hình thái học và cú pháp học;

• Những thuật ngữ cần thiết cho việc miêu tả từ loại, và các cụm từ cơ bản trong tiếng Anh;

• Những đặc điểm cơ bản của Danh từ, Đại từ và cụm danh từ, Động từ và

Trang 2

• Khái niệm cơ bản về câu, phân biệt được câu đơn, câu ghép và câu phức;

• Những thuật ngữ cần thiết cho việc miêu tả câu đơn;

• Những khái niệm cơ bản về thành tố của câu, quan hệ giữa các loại động từ

và các kiểu câu;

• Các loại kết hợp đẳng lập và chính phụ ở cấp độ ngữ và cú;

• Các loại cú: độc lập, chính phụ, biến vị và không biến vị;

- Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:

• Biết phân biệt các khái niệm cụm từ đơn, cụm từ phức, cụm từ cơ sở;

• Biết phân tích, giải thích các hiện tượng ngữ pháp liên quan đến nội dung từ loại và phát triển tư duy

• Biết phân tích, giải thích các hiện tượng ngữ pháp liên quan đến nội dung cú pháp

• Những hiểu biết cơ bản, chắc chắn về ngữ pháp tiếng Anh để giúp sinh viên

có thể nghiên cứu sâu hơn về các quan niệm có tính chất trường phái (sau này ở bậc cao học Thạc sỹ);

- Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:

• Yêu thích Môn Ngữ pháp Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh Tài chính -

Kế toán

• Người học phải đi học chuyên cần, thực hiện đúng các yêu cầu của giảng viên về tự học tự nghiên cứu các tài liệu tham khảo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và dự kiểm tra định kỳ đầy đủ

• Kính trọng các giảng viên giảng dạy môn học

4 Tóm tắt nội dung môn học

Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản ở mức độ dẫn luận và ngữ pháp về các từ loại như: Danh từ, Đại từ, Tính từ, Động từ và Trạng từ, giới từ tiếng Anh và cách kết hợp giữa chúng; phạm trù cú pháp học: cụm từ đơn, cụm từ phức; câu đơn, câu phức, câu ghép và một số phương pháp nghiên cứu ngữ pháp tương ứng để giúp họ có một kiến

Trang 3

thức nhất định trong việc nghiên cứu và thực hành ngôn ngữ Sinh viên sẽ được rèn luyện

kĩ năng phân tích và đánh giá về một số vấn đề có liên quan đến ngữ pháp

5 Nội dung chi tiết môn học

Chapter 1: Elements of grammar

1.1 Sentence elements

1.2 Types of sentence

1.3 Parts of speech

1.4 Pro-forms

1.5 Question and negation

Chapter 2: Nouns, pronouns, and the basic noun phrase

2.1 Noun definition and classification

2.2 Noun formation

2.3 The basic noun phrase

2.4 Determiners

2.5 Reference and the articles

2.6 Number

2.7 Gender

2.8 Collective nouns

2.9 Genitive case

2.10 Pronouns

Chapter 3: The complex noun phrase

3.1 Components

3.2 Restrictive and non-restrictive modification

3.3 Temporary and permanent modification

3.4 Premodifications

3.5 Postmodifications

Trang 4

Chapter 4: Verbs and the verb phrase

4.1 Types of verb

4.2 Verbal forms and the verb phrase

4.3 The morphology of lexical verbs

4.4 The auxiliaries do, have, be

4.5 Finite and non-finite verb phrases

4.6 Tense, aspect, and mood

Chapter 5: The verbs and its complementation

5.1 Intransitive phasal verbs

5.2 Transitive phasal verbs

5.3 Prepositional verbs

5.4 Phrasal-prepositional verbs

5.5 Intensive complementation

5.6 Transitive complementation

5.7 Complex transitive complementation

5.8 Ditransitive complementation

Chapter 6: Adjectives and adverbs

6.1 Syntactic functions of adjectives

6.2 Semantic sub-classification of adjectives

6.3 Semantic sets and adjectival order

6.4 Characteristics of the adverb

6.5 Comparison and intensification

Chapter 7: Prepositions and prepositional phrases

7.1 Simple preposition

7.2 Complex preposition

7.3 Syntactic functions of prepositional phrases

Trang 5

Chapter 8: The simple sentence

8.1 Clause types

8.2 Clause elements syntactically defined

8.3 Clause elements semantically considered

8.4 Notional concord, and proximity

8.5 Negation

8.6 Statements, questions, commands, exclamations

Chapter 9: Adjuncts, disjuncts, conjuncts

9.1 Adjuncts

9.2 Disjuncts

9.3 Conjunct

Chapter 10: Coordination and apposition

10.1 Ellipsis

10.2 Coordination of clauses

10.3 Coordination of phrases

10.4 Apposition

10.5 Non-restrictive and restrictive apposition

Chapter 11: The complex sentence

11.1 Finite and non-finite clauses

11.2 Verbless clauses

11.3 Subordinators and subordination

11.4 Nominal clauses

11.5 Adverbial clauses

11.6 Comparative sentences

11.7 The verb phrase in dependent clauses

Trang 6

6 Tài liệu học tập

- Tài liệu học tập bắt buộc:

1 Bài giảng gốc do Bộ môn biên soạn

2 Quirk, R & Greenbaum, S (1987), A University Grammar of English, Oxford

University Press

- Sách và tài liệu tham khảo

1 Quirk, R; Greenbaum, S; Leech, G & Startvik, J.(1983), A Grammar of Contemporary English, Oxford University Press.

2 Thomson, A.J & Martinet, A.V (1980), A Practical English Grammar, Cambridge

University Press

3 Greenbaum, S (1996), The Oxford English Grammar, Oxford University Press.

4 Delahunty, G.P & Garvey, J.J (1994), Language, Grammar and Communication, Mc

Grawhill

5 Huddleston, R (1985), An Introduction to the Grammar of English, Cambridge

University Press

6 Le Huy Truong, A Grammar of the English Language, Education Publishing House.

7 Parrot, M (2000), Grammar for English Language Teachers, Cambridge University

Press

8 Duckworth, M (2006), Essential Business Grammar & Practice, Oxford University

Press

9 Duckworth, M (2007), Business Grammar & Practice, Oxford University Press.

7 Hình thức tổ chức dạy học

(Giờ lý thuyết:50 tiết + 100 tiết Cá nhân tự chuẩn bị bài ở nhà)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Cộng

hành,

Tự hoc, tự Lý

thuyết

Bài tập

Thảo luận

Trang 7

Chapter 1: Elements of

grammar

Chapter 2: Nouns, pronouns,

and the basic noun

phrase

Chapter 3: The complex noun

phrase

Chapter 4: Verbs and the verb

phrase

Chapter 5: The verbs and its

complementation

Chapter 6: Adjectives and

adverbs

Chapter 7: Prepositions and

prepositional phrases

Chapter 9: Adjuncts,

disjuncts, conjuncts

Chapter 10: Coordination and

apposition

Chapter 11: The complex

sentence

8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Đây là môn học lý thuyết tiếng nên yêu cầu người học phải tham dự đầy đủ các tiết học, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động trên lớp và có sự chuẩn bi cá nhân tốt trước mỗi bài giảng; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao (50 tiết lý thuyết và phải đảm bảo 100 tiết chuẩn bị cá nhân ở nhà; tham khảo các tài liệu cần nghiên cứu đã được giới thiệu ở trên và các tài liệu sưu tầm từ các kênh thông tin khác nhau

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học

Trang 8

Các tiết học lý thuyết trên lớp có kiểm tra đầu giờ đối với những các kiến thức đã học

từ các tiết trước, hoặc những nhiệm vụ đã được giao cho cá nhân chuẩn bị ở nhà

9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia vào bài giảng = 10% tổng số điểm)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho

cá nhân = 15% tổng số điểm)

- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ = 25% tổng số điểm

- Thi cuối kỳ = 50% tổng số điểm

Th.S Phạm Thị Lan Phương

Ngày đăng: 07/02/2017, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w