Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
399 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC PHÁP LUẬT Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự) (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Mã học phần: 181105 Thanh hoá - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC Mã số học phần: 181105 Bộ môn: Tâm lý học 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Lê Thị Hương. - Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học – P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ. - Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá - Điện thoại: 0373755055; DĐ: 0915240299. Email: Huongle_tl@yahoo.com - Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng: TLH xã hội, TLH Giáo dục, TLH Pháp luật, TLH tham vấn. - Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần này: Họ và tên: Thi Thị Hà Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học – P. 308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ. Địa chỉ liên hệ: SN 15 Lê Văn Hưu, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá Điện thoại: 0373856302; DĐ: 0917943050.Email: thihatlh@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự). - Tên học phần: Tâm lý học pháp luật. - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: 5 - Học phần: Bắt buộc. - Các học phần tiên quyết: TLH đại cương - Các học phần kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Thảo luận, hoạt động nhóm : 16 tiết + Thực hành: 8 tiết + Tự học: 90 tiết - Địa chỉ bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý học. P. 308 nhà A5 cơ sở I ĐHHĐ. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức : Sinh viên : 2 - Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật và mô tả được các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học pháp luật - Trình bày được một số hoạt động đặc trưng trong quá trình hoạt động bảo vệ pháp luật như: hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục, hoạt động giao tiếp, hoạt động tổ chức, hoạt động chứng nhận trong hoạt động bảo vệ pháp luật. - Phân tích được một số khái niệm như: khái niệm tội phạm, hành vi phạm tội, người phạm tội, nhân cách người phạm tội, nhóm tội phạm và phân loại được nhân cách người phạm tội, nhóm tội phạm. - Trình bày được quá trình hình thành hành vi phạm tội và diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội. - Phân tích được các điều kiện tâm lý để hình thành nhóm tội phạm và các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm. Trên cơ sở đó rút ra được các kết luận cần thiết để hạn chế, ngăn chặn tình hình tội phạm. - Trình bày được một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo phạm nhân. Từ đó rút ra được các kết luận cần thiết để giúp cho quá trình điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo phạm nhân đạt hiệu quả. 3.2. Về kỹ năng : Sinh viên hình thành được các kỹ năng: - Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý diễn ra trong hoạt động bảo vệ pháp luật. - Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào công tác quản trị nhân sự trong các tổ chức xã hội đảm bảo đúng các quy định của pháp luật, giúp cho các thành viên trong tổ chức của mình thực hiện đúng pháp luật, tham gia vào công tác bảo vệ pháp luật và tham gia vào việc giáo dục cải tạo phạm nhân sau khi phạm tội. 3.3. Về thái độ - Hình thành được ở sinh viên quan điểm, thái độ đúng đắn đối với hoạt động bảo vệ pháp luật. - Hình thành được thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học. - Hình thành được hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này giới thiệu cho sinh viên một hệ thống tri thức khoa học cơ bản về tâm lý học pháp luật như: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học pháp luật; Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật : Hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục, hoạt động giao tiếp, hoạt động tổ chức, hoạt động chứng nhận; Tâm lý học tội phạm: Đặc điểm, các biểu hiện tâm lý của người phạm tội, các nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi phạm tội; Một số khía cạnh tâm lý của hoạt động điều tra, xét xử và quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học pháp luật 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật 1.1. Đối tượng của TLH pháp luật 1.2. Nhiệm vụ của TLH pháp luật 2. Các phương pháp nghiên cứu của TLH pháp luật 3 2.1. Các nguyên tắc nghiên cứu của TLH pháp luật 2.1.1. Nguyên tắc khách quan 2.1.2. Nguyên tắc quyết định luận 2.1.3. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động. 2.1.4. Nguyên tắc vận động phát triển. 2.2. Các phương pháp nghiên cứu TLH pháp luật 2.2.1. Phương pháp quan sát 2.2.2. Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, khái quát các nhận định độc lập. 2.2.4. Phương pháp thực nghiệm. 2.2.5. Phương pháp điều tra. 2.2.6. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động. 2.2.7. Phương pháp trắc nghiệm. 3. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.1. Mục đích sử dụng phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.2. Các nguyên tắc sử dụng phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.3. Các phương pháp phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.3.1. Phương pháp truyền đạt thông tin. 3.3.2. Phương pháp thuyết phục. 3.3.3. Phương pháp giao tiếp có điều khiển. 3.3.4. Phương pháp mệnh lệnh. 3.3.5. Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề tư duy. 3.3.6. Phương pháp ám thị. Chương 2: Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật 1. Hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật 1.1. Định nghĩa. 1.2. Mục đích của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 1.3. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 1.4. Đặc điểm của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 1.5. Các phương pháp tư duy cơ bản trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 2. Hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 2.1. Định nghĩa. 2.2. Mục đích của hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 2.3. Các hình thức của hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3. Hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.1. Định nghĩa. 3.2. Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 3.3. Đặc điểm của hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 4. Hoạt động giao tiếp trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 4.1. Định nghĩa. 4 4.2. Đặc điểm của hoạt động giao tiếp trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 4.3. Thiết lập tiếp xúc tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 5. Hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 5.1. Định nghĩa. 5.2. Đặc điểm của hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 5.3. Các bước của hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 6. Hoạt động chứng nhận trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 6.1. Định nghĩa. 6.2. Các phương pháp chứng nhận. Chương 3: Tâm lý học tội phạm 1. Khái niệm tội phạm, hành vi phạm tội, người phạm tội 1.1. Khái niệm tội phạm 1.2. Khái niệm hành vi phạm tội. 1.3. Khái niệm người phạm tội 2. Nhân cách người phạm tội 2.1. Khái niệm nhân cách người phạm tội 2.2. Phân loại nhân cách người phạm tội. 3. Quá trình hình thành hành vi phạm tội. 3.1. Nhu cầu và lợi ích. 3.2. Động cơ, mục đích, ý định phạm tội. 3.3. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội 3.4. Phương thức thực hiện hành vi phạm tội. 4. Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội. 4.1. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội. 4.2. Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải toả trạng thái tâm lý căng thẳng của họ sau khi thực hiện hành vi phạm tội. 5. Tâm lý nhóm tội phạm. 5.1. Khái niệm nhóm tội phạm. 5.2. Điều kiện tâm lý để hình thành nhóm tội phạm. 5.3. Các loại nhóm tội phạm. 6. Các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm. 6.1. Khái niệm. 6.2. Những nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm. Chương 4: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra, xét xử, giáo dục cải tạo 1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động điều tra. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm của hoạt động điều tra. 1.3. Các giai đoạn của của hoạt động điều tra. 2. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xét xử. 5 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm của hoạt động xét xử. 1.3. Đặc điểm tâm lý của bị cáo. 3. Đặc điểm tâm lý của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân. 6. Học liệu: * Tài liệu chính: 1. Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga. Tâm lý học pháp lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội . 2004. 2. Chu Liên Anh - Chu Văn Đức. Giáo trình Tâm lý học tư pháp. NXB Công an nhân dân. 2008. * Tài liệu tham khảo 3. Đặng Thanh Nga (chủ biên). Tâm lý học tư pháp. NXB Công an nhân dân. 2000. 4. Trương Ngôn. Giáo trình tâm lý học pháp lý. Trường đại học Cảnh sát nhân dân. 1995. 5. Khuất Thị Thu Hiền. Giáo trình Luật lao động. NXB Lao động - xã hội. 2004 7. Hình thức tổ chức dạy học. 7.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học LT Bài tập/th luận Thực hành Khác Tự học, tự NC Tư vấn của GV KT- ĐG Tổng Nội dung1: Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu TLH Pháp luật 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật * 2.1. Các nguyên tắc nghiên cứu TLH PL. 2t 6t PP học môn học Hiểu và vận dụng bài của cá nhân 8 6 Nội dung2: Chương 1(tiếp) 3. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật. 2.2. Các pp nghiên cứu TLH pháp luật. * Ưu điểm, hạn chế của các PP NC TLH PL 2t 2t 10t Hướng dẫn cách làm bài TL nhóm Chuẩn bị bài cá nhân 14 Nội dung3: Chương 1(tiếp) 3. Thực hành các phương pháp tác động tâm lý trong HĐ BVPL. *2.2.Chọnmột tình huống cụ thể về lĩnh vực TLH PL, xác định các PP sẽ sử dụng để NC vấn đề đó. 2t 4t Hướng dẫn cách chuẩn bị bài thực hành Chuẩn bị bài cá nhân Nội dung 4: Chương 2: Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật 1. Hoạt động nhận thức trong HĐ bảo vệ PL 1.3.Các giai đoạn của HĐ nhận thức * 1.5. Các PP tư duy cơ bản trong HĐ BVPL. 2t 2t 10t Hướng dẫn làm báo cáo nhóm Bài tập nhóm (Lần 1) 14 Nội dung 5: Chương 2: (tiếp) 2. HĐ thiết kế trong HĐ BVPL. 3. Hoạt động giáo dục trong HĐ BVPL. 2.3. Các hình thức của HĐ thiết kế * 2.3.1. Dự đoán . 2t 2t 10t Hướng dẫn làm bài kiểm tra viết trên lớp Kiểm tra viết 30 phút trên lớp lần 1 14 7 Nội dung 6: Chương 2: (tiếp) 4. HĐ giao tiếp trong HĐ BVPL 5. HĐ tổ chức trong HĐ BVPL 4.3. Thực hành thiết lập quá trình tiếp xúc tâm lý trong HĐ BVPL. * 5.3. Các bước của hoạt động tổ chức 6. HĐ chứng nhận trong HĐ BVPL 2t 2t 10t Hướng dẫn chuẩn bị bài cá nhân Chuẩn bị bài cá nhân 14 Nội dung 7: Chương 3: Tâm lý học tội phạm 1. Khái niệm tội phạm, hành vi phạm tội, người phạm tội 2. Nhân cách người PT. 3. Quá trình hình thành hành vi phạm tội. * 2.2. Phân loại nhân cách người phạm tội. 2t 2t 10t Hướng dẫn ôn tập làm bài KT giữa kỳ Kiểm tra giữa kỳ 14 8 Nội dung 8: Chương 3: (tiếp) 4. Diễn biến tâm lý của người PT sau khi thực hiện HVPT 4.1. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của người phạm tội sau khi họ thực hiện HVPT 4.2. Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái TL căng thẳng sau khi thực hiện hành vi phạm tội. * 4.2. Sưu tầm các cách người phạm tội thường dùng sau khi thực hiện HVPT (mỗi cách ít nhất 1 VD) 2t 2t 10t Hướng dẫn chuẩn bị bài cá nhân Chuẩn bị bài cá nhân 14 Nội dung 9: Chương 3: (tiếp) 5. Tâm lý nhóm tội phạm:. 6. Các nguyên nhân tâm lý xã hội của tình hình tội phạm. * 5.3. Các loại nhóm tội phạm. 2t 2t 10t . Hướng dẫn làm báo cáo nhóm Bài tập nhóm (Lần 2) 14 9 Nội dung 10: Chương 4: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra, xét xử, giáo dục cải tạo 1. Khái niệm, đặc điểm của HĐ điều tra 1.3.Các giai đoạn của HĐ điều tra. * Tìm hiểu các quá trình điều tra tội phạm, chọn, phân tích các giai đoạn của một quá trình điều tra cụ thể. 2t 2t 10t Hướng dẫn làm bài kiểm tra viết trên lớp Kiểm tra viết cá nhân lần 2 14 Nội dung 11: Chương 4: (tiếp) - Thực hành phân tích quá trình điều tra một một vụ án cụ thể trong thực tế. * Tìm hiểu sưu tầm một hoạt động xét xử trong thực tế . 2t 4t Hướng dẫn chuẩn bị bài cá nhân Chuẩn bị bài cá nhân 6 Nội dung 12: Chương 4: (tiếp) 2. HĐ xét xử: * 2.2. Đặc điểm của hoạt động xét xử. 2t 4t Hướng dẫn hoàn thiện kết quả tự học Kiểm tra kết quả tự học 6 Nội dung 13: Chương 4: (tiếp) 3. Đặc điểm tâm lý của HĐ giáo dục cải tạo phạm nhân. * Giải quyết một số bài tập tình huống 2t 4t Hướng dẫn ôn tập cuối kỳ Chuẩn bị bài cá nhân 6 Tổng 18t 16t 8t 92 Ghi chú: Các nội dung có dấu (*) là nội dung sinh viên tự học, tự nghiên cứu. 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung : 10 [...]... nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học pháp luật H.thức tổ chức dạy học Lý thuyết T gian, địa Nội dung chính điểm Tiết 1 Đối tượng, 9,10 Thứ 4 / nhiệm vụ của tâm 10/8/ lý học pháp luật 11 P 2 – B6 CS 1 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú SV xác định được đối Nghiên cứu tài liệu và tượng, nhiệm vụ của Xác định được đối TLH Pháp luật tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật Nhà ở Thư viện... vấn dụng kiến thức của đề giáo viên đưa ra SV, từ đó chọn PP dạy học hợp lý Tự học, tự NC Nội dung 2, tuần 2: Chương 1 (Tiếp) 11 H.thức tổ chức dạy học Lý thuyết TL nhóm Tự học, tự nghiên cứu Tư vấn KT- ĐG Thời gian, đ.điểm Tiết 9,10 Thứ 4 / 17/8/ 11 P 2 – B6 CS 1 Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị 3 Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật: 3.1 Mục đích 3.2... của TLH pháp luật Trình bày các nguyên Nghiên cứu tài liệu và tắc cơ bản chỉ đạo hoàn thành bài học quá trình nghiên cứu trong vở tự học TLH Pháp luật Tư vấn VPBM và qua điện thoại Hướng dẫn SV tự học các nội dung trên và giải đáp thắc mắc Củng cố, mở rộng Chuẩn bị các vấn đề kiến thức và biết hỏi GV phương pháp học tập bộ môn KTĐG 5 phút Trên lớp Trình bày đối tượng, nhiệm vụ của TLH Pháp luật, lấy... dung học tập từ đó hứng thú HT - Đánh giá khả năng và ý thức học tập của SV - Đưa ra biện pháp GD hợp lý Ghi chú Nghiên cứu tài liệu về Các PP: Thực nghiệm, trắc nghiệm, NC sản phẩm hoạt động và ghi vào vở tự học Tiết 9,10 Thứ 5+6 / 18+19/ 8/ P 306 – A4 Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV Các nội dung học tập của các giờ: lý thuyết, thảo luận và tự học Nội dung 3, tuần 3: Chương 1 (Tiếp) 12 H.thức tổ chức dạy học. .. Các nội dung chuẩn bị thể hiện trên vở chuẩn bị bài học và bài tự học của cá nhân Nội dung 4, tuần 4: Chương 2: Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật H.thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú 13 dạy học Lý thuyết TL Nhóm Tự học, tự nghiên cứu KTĐG đ điểm Tiết 9,10 Thứ 4 / 31/8/ 11 P 2 – B6 CS 1 Tiết 9,10 Thứ 5+6 / 1+2/9/ P 306 – A4 Ở nhà Thư viện... bài học trong vở tự học cá nhân Tư vấn VPBM và qua điện thoại Ghi chú Lý thuyết KTĐG 5 phút Trên lớp Hướng dẫn SV Biết và hoàn thành Chuẩn bị các vấn đề thực hiện các được các nhiệm vụ hỏi GV nhiệm vụ học tập theo yêu cầu Các nội dung chuẩn bị cho giờ lý thuyết và tự học Đánh giá kết quả chuẩn bị bài học của SV theo yêu cầu của bài kiểm tra Trên cơ sở đó có biện pháp nâng cao ý thức và kỹ năng tự học, ... tội phạm: 5.1 Khái niệm nhóm tội phạm 5.2 Điều kiện tâm lý để hình thành nhóm tội phạm SV trình bày được KN và xác định các điều kiện tâm lý ảnh hưởng đến hình thành nhóm tội phạm Đọc tài liệu và xác định được các vấn đề cơ bản về tâm lý nhóm tội phạm: Q1: Tr 68 - 69 Xác định được các nguyên nhân tâm lý của tình hình tội phạm, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Cá nhân chuẩn bị bài, trình... tự yêu cầu của bài lý và tự học của sinh học, tự nghiên cứu thuyết, bài thảo luận và viên của SV tự học trong vở Nội dung 10 , tuần 10 : Chương 4: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra, xét xử, giáo dục cải tạo H thức tổ chức dạy học Thời gian, đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú 19 Lý thuyết TL nhóm Tiết 9,10 Thứ 4 / 12/10/ P 2 – B6 CS 1 Tiết 9,10 Thứ 5+6 /... và tự học cá nhân Đánh giá ý thức học Hoàn thành các yêu cầu tập và kỹ năng vận học tập theo định hướng dụng kiến thức vào của GV thực tiễn Tự học, tự nghiên cứu 8 Chính sách đối với môn học: * Yêu cầu và cách thức đánh giá của môn học đối với sinh viên: Học học phần này có các yêu cầu đối với sinh viên như sau: - Sự hiện diện trên lớp: Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu là 80% tổng số tiết quy... một cách chi tiết quá trình xét xử một vụ án cụ thể VPBM và qua điện thoại Hướng dẫn SV thực hiện các nhiệm vụ học tập và giải đáp các băn khoăn trong cuộc sống Giúp SV hoàn thành nhiệm vụ và Chuẩn bị các vấn đề hỏi tự tin, tích cực học GV tập rèn luyện để đạt kết quả cao Kiểm tra chuẩn Đánh giá ý thức học Hoàn thành các yêu cầu KT- ĐG 5 phút bị bài thực hành tập và kỹ năng vận học tập theo đề cương và . và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học pháp luật 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật 1.1. Đối tượng của TLH pháp luật 1.2. Nhiệm vụ của TLH pháp luật 2. Các phương pháp nghiên. thihatlh@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự). - Tên học phần: Tâm lý học pháp luật. - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: 5 - Học. tin về các hướng nghiên cứu chính: Các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng: TLH xã hội, TLH Giáo dục, TLH Pháp luật, TLH tham vấn. - Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần này: Họ và