1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học đại cương 1

26 729 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 456 KB

Nội dung

- Trình bày được các quá trình cơ bản của trí nhớ và các biện pháp để bồi dưỡng trínhớ tốt.- Có kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào việc hình thành, phát triển tâm lý, ý thức của b

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I

2 Tín chỉ Dùng cho: ĐH Tâm lý học (Quản trị nhân sự)

Mã học phần: 181150

Thanh hoá - 2011

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Bộ môn: Tâm lý học Mã số học phần: 181150

1 Thông tin về giảng viên:

1.1 Họ và tên: Thi Thị Hà

Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: SN, Lê Văn Hưu, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá

Điện thoại: 0917943050 Email: Thihatlh@gmail.com

Hướng nghiên cứu chính: Các học phần Tâm lý học

1.2 Thông tin về trợ giảng: Không

1.3 Thông tin về 1 – 2 giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:

- Họ và tên: Dương thị Thoan

Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý học

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: SN 407 Đường Nguyễn Trãi, P Phú Sơn, TP Thanh Hoá

Điện thoại: 0904461138 Email: Thoan.hd@gmail.com

- Họ và tên: Lê thị Hương

Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: SN 1/ Đường Dương Đình Nghệ, P Phú Sơn, TP Thanh Hoá

Điện thoại: 0915240299 Email: Hươngle_tl@yahoo.com

2 Thông tin chung về học phần:

- Tên ngành: Tâm lý học (Quản trị nhân sự) - Khoá đào tạo: K14 (2011 – 2015)

- Tên học phần: Tâm lý học đại cương 1

- Số tín chỉ học tập: 02

- Học kỳ: 1

- Học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Các học phần kế tiếp: Tâm lý học đại cương 2

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết

+ Bài tập/Thảo luận nhóm: 20 tiết

+ Thực hành trên lớp: 4 tiết

+ Tự học: 90 tiết

- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học

P301 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức

Trang 3

- Trình bày được các quá trình cơ bản của trí nhớ và các biện pháp để bồi dưỡng trínhớ tốt.

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào việc hình thành, phát triển tâm lý,

ý thức của bản thân cũng như vận dụng vào việc tổ chức hoạt động nghề nghiệp sau này

- Có kỹ năng xác định được vấn đề cần nghiên cứu và lựa chọn được nhữngphương pháp nghiên cứu phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu tâm lý

3.3 Về thái độ:

Qua học phần, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiếnthức tâm lý học trong đời sống, đặc biệt là trong quan hệ ứng xử Từ đó hình thành thái độđúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học, hình thành hứng thú học tập và tăng thêmlòng yêu nghề

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Tâm lý học đại cương I giới thiệu những quy luật chung nhất trong sựhình thành, phát triển và vận hành tâm lý người, sự vận dụng vào sự phát triển con ngườitoàn diện Học phần bao gồm các nội dung cơ bản:

Bản chất của tâm lý người; Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người, gồm cácvấn đề: cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý, hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, pháttriển tâm lý; Các thuộc tính cơ bản của nhân cách như: xu hướng và năng lực, tính cách,khí chất, tình cảm, ý chí và các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách; Trí nhớ và cácbiện pháp bồi dưỡng trí nhớ

Trang 4

5 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Tâm lý học là một khoa học

1 Khái quát về khoa học tâm lý

1.1 Vài nét lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

1.2 Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

1.3 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

2 Bản chất, chức năng, phân loại hiện tượng tâm lý

2.1 Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm TLH DVBC

2.2 Chức năng của tâm lý

2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý

3 Vị trí, ý nghĩa của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt động

4 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý

4.1 Các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu tâm lý

4.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý

1 Cấu trúc của não bộ

1.1 Cấu tạo của não

1.2 Cấu tạo của vỏ não

1.3 Vấn đề định khu các chức năng tâm lý trong não

2 Hoạt động thần kinh cấp cao

2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2 Hoạt động phản xạ

3 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao

4 Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai

5 Các loại hình thần kinh cơ bản

Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý

1 Hoạt động

1.1 Khái niệm hoạt động

1.1.1 Hoạt động là gì ?

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động

1.2 Cấu trúc của hoạt động

1 3 Các loại hoạt động

1.3.1 Phân loại hoạt động

1.3.2 Hoạt động chủ đạo và đặc điểm của nó

2 Giao tiếp

2.1 Khái niệm giao tiếp

2.1.1 Giao tiếp là gì ?

2.1.2 Chức năng của giao tiếp

2.2 Phân loại giao tiếp

Trang 5

3 Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

3.1 Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp

3.2 Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

4 Sự nảy sinh và phát triển tâm lý

4.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý

4.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý về phương diện loài

4.3 Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể

Chương 4: Nhân cách và sự hình thành nhân cách

1 Khái niệm về nhân cách

4.1 Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách

4.2 Sự hoàn thiện nhân cách

Trang 6

* Học liệu bắt buộc:

1 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục 2007

2 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB ĐHSP 2006

* Học liệu tham khảo:

3 Bùi Văn Huệ Giáo trình Tâm lý học NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2000

4 Trần Trọng Thủy Tâm lý học NXB Giáo dục 1998

5 Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB ĐHSP 1997

6 A.N Lêonchiev: Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách NXB Giáo dục 2007

- http:// ebook edu.net.vn

- www.tamlyhoc.net

7 Hình thức tổ chức dạy học.

Trang 7

Cấu trúc của não bộ và

hoạt động thần kinh cấp cao

Nội dung 5:

Các quy luật hoạt động thần kinh

cấp cao và các loại hình thần kinh

Giao tiếp; Tâm lý là sản phẩm

của hoạt động và giao tiếp; Sự nảy

sinh và phát triển tâm lý

KT Giữa kỳ

50 phút (Tiểuluận)

13t

Trang 8

Nội dung 8:

Khái niệm về nhân cách 2t 2t 9t

GiaoBTL/kỳBTCN

Trang 9

Tuần 1: Chương 1: Tâm lý học là một khoa học

thuyết

2tTrên

lớp

Chương 1:

1 Khái quát vềkhoa học tâm lý

- SV Trình bày được sơlược lịch sử hình thành vàphát triển của TLH

- Trình bày được nội dung,những của các quan điểmtrong TLH hiện đại chỉ rađược ưu điểm, hạn chế của

họ và đánh giá đượcnhững đóng góp của họtrong sự phát triển củaTLH

- Xác định được đối tượng,nhiệm vụ của tâm lý học

để có phương hướng đúngđắn trong việc học tậpnghiên cứu tâm lý học

* NC tài liệu:

Q1: Tr.9 - 20

* Trả lời câu hỏi:

1 Tóm tắt lịch sử hìnhthành và phát triển củaTLH

2 Trình bày nội dung,của các quan điểm trongTLH hiện đại Nhận xét

ưu, nhược điểm và đánhgiá những đóng góp của

họ trong sự phát triển củaTLH

3 Trình bày đối tượng,nhiệm vụ của TLH

và hoạt động

- Xác định được vị trí, ýnghĩa của TLH trong cuộcsống và hoạt động của conngười Từ đó thấy được sựcần thiết phải học tập môntâm lý học

* NC tài liệu

Q1: Tr 40 – 42

* Trình bày vị trí, ýnghĩa của tâm lý họctrong cuộc sống và hoạtđộng của con người Lấy

ví dụ minh họa

Tư vấn

- Trên

lớp-VPBM

Hướng dẫn SVhọc các ND tuần 1

và giải đáp thắcmắc

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

- Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi giáo viên

KT-ĐG Trên lớp

KT-ĐG SV vềviệc thực hiện cácnhiệm vụ giáoviên đã yêu cầu

- SV thực hiện đầy đủnhiệm vụ được giao

- Hình thành được thái độnghiêm túc đối với việchọc tập môn học

Làm BTCN tuần 1:

- NC tài liệu để trả lờicác câu hỏi cho nội dunghọc lý thuyết và tự học

Tuần 2: Chương 1: Tâm lý học là một khoa học (tiếp)

Trang 10

thuyết

2tTrên

lớp

Chương 1: (tiếp)2.1 Bản chất củatâm lý người

- SV phân tích được bảnchất phản ánh và tính chấtchủ thể của tâm lý người

- Trên cơ sở đó giải thíchđược các hiện tượng tâm

lý theo quan điểm DVBC,tìm ra các biện pháp ứng

xử phù hợp trong quan hệgiao tiếp và phát triển tâm

xử và trong hoạt độngQTNS sau này

2.3 Phân loại cáchiện tượng tâm lý

- Làm một số bài tập chương 1

- SV trình bày được cácchức năng của tâm lýngười Từ đó nhận thứcđược sự cần thiết bồidưỡng, phát triển tâm lýbản thân

- Nêu được các cách phânloại các hiện tượng tâm lýngười

- Hình thành được kỹ năngvận dụng kiến thức đã họcvào việc giải quyết bài tậpchương 1

* NC tài liệu

Q1: Tr 26 – 29

* Trình bày chức năngcủa tâm lý và cách phânloại các hiện tượng tâm

lý người Từ đó rút ra kếtluận cần thiết

Hướng dẫn SVhọc các ND tuần 2

và giải đáp thắcmắc

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

- Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi giáo viên

KT-ĐG Trên lớp

KT-ĐG SV vềviệc thực hiện cácnhiệm vụ tự họctuần 2:

- Tự n/c ND 2.2,2.3

- Kquả giải BTập

- SV thực hiện đầy đủnhiệm vụ được giao

- Hình thành được được kỹnăng vận dụng kiến thức

đã học vào việc giải quyếtbài tập cá nhân

Làm BTCN tuần 2:

- NC tài liệu để trả lờicác câu hỏi cho nội dunghọc lý thuyết và tự học

Tuần 3: Chương 1: Tâm lý học là một khoa học (tiếp)

H thức T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

Trang 11

TC DH Đ.điểm chuẩn bị

thuyết

2tTrên

lớp

Chương 1: (tiếp)2.1.2 Bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý người3.1 Các nguyêntắc phương phápluận của việcnghiên cứu tâm lý

- SV phân tích được bảnchất xã hội – lịch sử củatâm lý người Từ đó tìm rabiện pháp hiệu quả để pháttriển tâm lý cho bản thân

- Trình bày được bốnnguyên tắc phương phápluận cơ bản chỉ đạo việcnghiên cứu tâm lý

Từ đó có ý thức vận dụngcác nguyên tắc đó vào việcnghiên cứu tâm lý

2 Trình bày nguyên tắc

PP luận của việc nghiêncứu tâm lý và rút ra kếtluận cần thiết

Thảo

luận

nhóm

2tTrên

lớp

3.2 Các phươngpháp nghiên cứutâm lý

- Mô tả được nội dung vàcách thức tiến hành PPquan sát, thực nghiệm, trắcnghiệm, đàm thoại, điềutra trong nghiên cứu TL

Qua đó tập vận dụngchúng vào việc nghiên cứutâm lý của những ngườixung quanh

* NC tài liệu:

Q1: Tr 30 - 35

* Trình bày các phươngpháp nghiên cứu tâm lý

và tập vận dụng chúngvào việc nghiên cứu tâm

- Làm tiếp bàitập chương 1

- SV trình bày được PPnghiên cứu tiểu sử cá nhân

và có ý thức vận dụng vàocông tác QTNS sau này

- Hình thành KN vận dụngkiến thức đã học vào giảicác bài tập chương 1

* NC tài liệu:

Q1: Tr.35-36

* Trình bày PP nghiêncứu tiểu sử cá nhân vàtập ứng dụng vào côngtác QTNS sau này

Hướng dẫn SVthực hiện các NDtuần 3 và giải đápthắc mắc

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

Chuẩn bị các vấn đề cònthắc mắc để hỏi giáoviên

- Hình thành kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu;

- Hình thành thái độnghiêm túc trong học tập

SV ôn tập các kiến thức

đã học ở tuần 1,2 đểchuẩn bị kiểm tra 30phút

Tuần 4: Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý

H thức T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

Trang 12

Chương 2:

1.3 Vấn đề địnhkhu các chức năngtâm lý trong não

2.1 Một số kháiniệm cơ bản

- SV trình bày được một sốquan niệm về vấn đề địnhkhu các chức năng tâm lýtrong não Từ đó rút rađược quan điểm đúng đắn

về vấn đề này

- Phân tích một số kháiniệm cơ bản của hoạt độngthần kinh cấp cao làm cơ

sở cho việc giải thích cáchiện tượng tâm lý mộtcách khoa học

* NC tài liệu:

Q1: Tr 39 – 44

* Trả lời câu hỏi:

1 Tìm hiểu vấn đề địnhkhu các chức năng tâm

lý trong não

2 Phân tích một số kháiniệm cơ bản của hoạtđộng thần kinh cấp cao.Vận dụng chúng vàoviệc giải thích các hiệntượng tâm lý

Tự học,

tự NC

- Nhà ở

- Thưviện

1.1 Cấu tạo củanão

1.2 Cấu tạo của

vỏ não

- SV trình bày được cấutạo của não và của vỏ não

- Xác định được não là cơ

sở sinh lý thần kinh, là cơ

sở vật chất của tâm lý nên

có ý thức giữ gìn và pháttriển các chức năng củanão

* NC tài liệu:

Q1: Tr 37 – 39

* Trả lời câu hỏi:

Trình bày cấu tạo củanão và của vỏ não

Tư vấn

- Trênlớp-VPBM

Hướng dẫn SVhọc các ND tuần 4

và giải đáp thắcmắc cho SV

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

Chuẩn bị các vấn đề cònthắc mắc để hỏi giáoviên

KT-ĐG Trên lớp

KT - ĐG BTN vàBTCN tuần 4

- SV thực hiện đầy đủnhiệm vụ tự học và BTNtuần 4

- Hình thành được kỹ năng

tự học, tự NC và KN phốihợp hoạt động nhóm

- Hình thành được thái độ

tự giác, tích cực học tập

Làm BTCN và BTNtuần 4:

NC tài liệu để trả lờicâu hỏi cho nội dungthảo luận nhóm và tựhọc

Tuần 5: Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý (tiếp)

H thức T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

Trang 13

TC DH Đ.điểm chuẩn bị

thuyết

2tTrên

lớp

Chương 2: (tiếp)2.2 Hoạt độngphản xạ

3 Các quy luậthoạt động thầnkinh cấp cao

- SV trình bày được kháiniệm, đặc điểm, vai trò củaphản xạ không điều kiện

và phản xạ có điều kiện

- Phân tích được các quyluật hoạt động thần kinhcấp cao và biết vận dụngchúng vào việc giải thíchmột số hiện tượng tâm lýtrên cơ sở khoa học

* NC tài liệu:

Q1: Tr 45 - 50

* Trả lời câu hỏi:

1 Tìm hiểu phản xạ không điều kiện và phản

xạ có điều kiện và rút ra kết luận cần thiết

2 Vận dụng các quy luậthoạt động thần kinh cấpcao vào việc giải thíchmột số hiện tượng tâm lýdiễn ra trong đời sống

lớp

5 Các loại hìnhthần kinh cơ bản

- Giải bài tậpchương 2

- SV trình bày được cácloại hình thần kinh cơ bản

- Hình thành được kỹ năngvận dụng kiến thức đã họcgiải thích có cơ sở khoahọc một số hiện tượng tâm

lý trong đời sống

* NC tài liệu:

Q1: Tr 51 - 53

*- Trình bày các loạihình thần kinh cơ bản

- Vận dụng kiến thức đãhọc ở chương 2 để giảithích một số hiện tượngtâm lý trong đời sống

hệ thống tín hiệuthứ hai

SV xác định được hệthống tín hiệu thứ nhất và

Tư vấn

- Trên

lớp-VPBM

Hướng dẫn SVthực hiện các NDtuần 5 và giải đápthắc mắc

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

Chuẩn bị các vấn đề cònthắc mắc để hỏi giáoviên

- SV hình thành được KNtrình bày kiến thức theoyêu cầu của đề kiểm tra

- Hình thành kỹ năng tựhọc, tự NC và KN phốihợp hoạt động nhóm

- Hình thành được thái độtích cực học tập

SV làm bài tập nhóm vàviết kết quả nghiên cứunhóm/tháng về Các quyluật hoạt động thần kinhcấp cao

Tuần 6: Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý

Trang 14

thuyết

2tTrên

lớp

Chương 3:

1 Hoạt động1.1 Khái niệmhoạt động

1.2 Cấu trúc củahoạt động

- SV phân tích được kháiniệm, đặc điểm của hoạtđộng

- Xác định được các thành

tố trong cấu trúc của HĐ

và mối quan hệ giữachúng Từ đó thấy được

sự cần thiết phải tổ chức

HĐ và biết cách tổ chức

HĐ có hiệu quả nhằm pháttriển TL

* NC tài liệu:

Q1: Tr 55 - 62

* Trả lời câu hỏi:

1 Phân tích khái niệm

HĐ theo quan điểm TLH

- Trình bày cấu trúc củahoạt động theo quanđiểm của Lêonchev vàrút ra kết luận cần thiết

Thảo

luận

nhóm

1.3 Các loại hoạtđộng

1.3.2 Hoạt độngchủ đạo và đặcđiểm của nó

- SV phân tích được kháiniệm hoạt động chủ đạo vàđặc điểm của nó

Từ đó biết quan tâm đúngmức đến hoạt động chủđạo để thúc đẩy sự pháttriển tâm lý cho từng giaiđoạn lứa tuổi

* NC tài liệu:

Q1: Tr 63 - 65

* Trả lời câu hỏi:

Hoạt động chủ đạo là gì?Phân tích các đặc điểmcủa nó và rút ra ứng dụngcần thiết cho công tác tưvấn và QTNS

SV trình bày các cáchphân loại hoạt động

* NC tài liệu:

Q1: Tr 62 -63

* Trình bày các cáchphân loại hoạt động

Tư vấn

- Trên

lớp-VPBM

Hướng dẫn SVthực hiện các NDtuần 6 và giải đápthắc mắc

SV xác định được các vấn

đề cần nghiên cứu và sáng

tỏ được các vấn đề thắcmắc

Chuẩn bị các vấn đề cònthắc mắc để hỏi giáoviên

KT-ĐG Trên lớp

KT-ĐG BTCN vàBTN tuần 6 về cácND:

- Chuẩn bị NDhọc lý thuyết

- ND tự học(1.3.1)

- SV thực hiện đầy đủnhiệm vụ học tập tuần 6

- Hình thành kỹ năng tựhọc, tự NC và KN phốihợp hoạt động nhóm

- Hình thành được thái độtích cực học tập

SV làm BTCN và bài tậpnhóm tuần 6 theo các câuhỏi trên để chuẩn bị NDhọc lý thuyết, thảo luậnnhóm và tự học

Tuần 7: Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý (tiếp)

Ngày đăng: 15/08/2015, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w