1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học gia đình

32 1.2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Tâm lý học gia đình Dùng cho các lớp: - ĐH GD Mầm non. - ĐH Tâm lý học (QTNS) Mã học phần: 181085 (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Thanh Hoá - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH MÃ HỌC PHẦN: 181085 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thị Phi. Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức. Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319. Email: nguyenthiphi25@gmail.com. Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLh đại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLH Quản lý kinh doanh Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không. - Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Thành phố Thanh Hoá. Điện thoại: 0373.851538. DĐ: 01279543427 Email: hoahdu@gmail.com - Họ và tên: Lê Thị Hương. Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299. Email: Huongle_tl@yahoo.com 2 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Giáo dục mầm non, Tâm lý học (định hướng QTNS) - Khóa đào tạo: + ĐH GD Mầm non K13 (2010-2014) + ĐH Tâm lý học (QTNS) K11 (2008- 2012) - Tên học phần: Tâm lý học gia đình. - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: Kỳ 4 (ĐH GD Mầm non), Kỳ 7 (ĐH Tâm lý học) - Học phần: Tự chọn. - Học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non (ĐHGD MN); PP luận và PP nghiên cứu TLH (ĐH Tâm lý). - Các học phần kế tiếp: Không - Các học phần tương đương, học phần thay thế: + Giao tiếp giữa cô giáo với trẻ mầm non (ĐHGD MN) + Đạo đức nghề nghiệp; TLH trong quản lý HCNN (ĐH Tâm lý). - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 18t + Thảo luận nhóm, BT: 24 t + Tự học: 90t. - Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P308. A5.CSI ĐH Hồng Đức. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên: - Phân tích được một số vấn đề cơ bản về gia đình như khái niệm, các loại, cơ cấu, chức năng của gia đình; Mối quan hệ giữa công việc và gia đình. 3 - Phân tích được khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lí trong gia đình. Trình bày được những ảnh hưởng bầu không khí gia đình đối với sự phát triển tâm lý, nhân cách của con cái. - Phân tích được những diễn biến tâm lý và các kiểu quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng đến sự phát triển của con cái; - Trình bày được các nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen trong gia đình và các ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nhân cách của con cái. 3.2. Về kỹ năng: Sinh viên hình thành: - Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý trong đời sống thực tiễn. - Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình để giải các bài tập và giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào công tác nghề nghiệp sau này như tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự 3.3. Về thái độ: 4 Sinh viên: - Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý diễn ra trong cuộc sống gia đình. - Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học gia đình. - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào trong cuộc sống và trong hoạt động nghề nghiệp sau này như giáo dục, tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự - Bản thân có ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này giới thiệu cho sinh viên những vấn đề lý luận chung về gia đình như khái niệm, các loại gia đình, cơ cấu và chức năng của gia đình; mối quan hệ giữa công việc và gia đình. Một số vấn đề cơ bản về bầu không khí tâm lý trong gia đình: Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình; Các loại bầu không khí gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý của con cái. Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về diễn biến tâm lý và các kiểu quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng đối với sự phát triển của con cái; Sự xuất hiện Stress ở trẻ em trong quan hệ gia đình. Các nội dung và sự tác động của tâm lý nếp sống, 5 truyền thống, thói quen gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con cái; Ảnh hưởng những quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách trẻ. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chung về gia đình. 1. Khái niệm chung về gia đình. 1.1. Gia đình là gì? 1.2. Cơ cấu gia đình và các loại gia đình. 1.2.1. Cơ cấu gia đình. 1.2.2. Kiểu gia đình theo các mối quan hệ giữa các thành viên. 2. Các chức năng của gia đình. 2.1. Chức năng tái sản xuất ra con người (chức năng sinh đẻ bảo tồn giống nòi) 2.2. Chức năng giáo dục con cái (xã hội hoá trẻ em). 2.3. Chức năng kinh tế. 2.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình. 6 2.5. Chức năng chăm sóc sức khoẻ của người già. 3. Mối quan hệ giữa công việc và gia đình. Chương II : Bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1. Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1.1. Khái niệm bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1.2. Đặc điểm bầu không khí tâm lý trong gia đình. 2. Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình. 2.1. Tổ chức đời sống vật chất trong gia đình. 2.2. Tổ chức đời sống tinh thần trong gia đình. 2.2.1. Cơ sở tâm lý của quan hệ vợ chồng. 2.2.2. Một số giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam. 2.2.3. Tín ngưỡng trong gia đình. 2.2.4. Tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết. 2.2.5. Thoả nãn các nhu cầu cho các thành viên trong gia đình. 7 3. Các loại bầu không khí tâm lý trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý con cái. 3.1. Bầu không khí tâm lý trong gia đình trong sạch, lành mạnh, thuận lợi. 3.2. Bầu không khí tâm lý trong gia đình không trong sạch, không lành mạnh và không thuận lợi. Chương III : Những ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý gia đình đối với sự phát triển của con cái. 1. Những diễn biến tâm lý của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự hình thành và phát triển thai nhi . 1.1. Những diễn biến tâm lý thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển thai nhi. 1.2. Những diễn biến tâm lý không thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển thai nhi. 2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý ở các bà mẹ khi mang thai. 2.1. Sự phát triển thể chất của thai nhi. 2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý khi bà mẹ mang thai. 8 2.3. Một vài chỉ dẫn của ưu sinh. 3. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển con cái. 3.1. Quan hệ dân chủ, bình đẳng. 3.2. Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt. 3.3. Sự thiếu, vắng quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) trong gia đình. 4. Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình. 4.1. Stress là gì? 4.2. Những tác động gây stress trong gia đình. 4.2.1. Stress xuất hiện từ các xung đột trong gia đình. 4.2.2. Những bệnh tật của cha mẹ. 4.2.3. Những đặc điểm tổ chức sinh hoạt trong gia đình làm nảy sinh stress ở trẻ. Chương IV : Nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen trong gia đình và sự hình thành nhân cách con cái. 1. Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen. 1.1. Nếp sống. 1.1.1. Khái niệm nếp sống. 9 1.1.2. Nội dung nếp sống. 1.2. Truyền thống. 1.2.1. Truyền thống là gì? 1.2.2. Những nội dung truyền thống gia đình. 1.2.2.1. Các thành phần của truyền thống. 1.2.2.2. Những biểu hiện của truyền thống. 1.3. Thói quen. 1.3.1. Thói quen là gì? 1.3.2. Nội dung của thói quen. 2. Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen của gia đình tới sự hình thành nhân cách con cái. 2.1. Những đặc trưng nhân cách. 2.2. Ảnh hưởng của tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen đối với sự phát triển nhân cách con cái. 2.2.1. Vô thức. 2.2.2. Ý thức. 10 [...]... thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách con cái 3.1 Sự thống nhất quan điểm giáo dục trong gia đình 3.2 Sự không thống nhất các quan điểm trong gia đình 6 Học liệu: * Học liệu bắt buộc: 1 Ngô Công Hoàn Tâm lý học gia đình Trường ĐHSP Hà nội I Năm 1993 2 Ngô Công Hoàn Giáo trình Tâm lý học gia đình NXB ĐHSP Năm 2006 * Học liệu tham khảo: 3 Hoàng Đức Nhuận (chủ biên) Đề cương bài giảng... - 28 ( 2tiết) trong gia đình để làm rõ bản chất về bầu * SV đọc tài kiệu 1 Khái niệm chung không khí tâm lý trong gia kết hợp lấy ví dụ về BKKTL trong đình minh họa để làm rõ gia đình - Xác định được các đặc các đặc điểm của điểm của bầu không khí tâm bầu không khí tâm 1.1 Khái niệm lý trong gia đình lý trong gia đình BKKTL trong gia - Trên cơ sở đó có cái nhìn đình đúng đắn về BKKTL trong gia đình và... Khái niệm chung về gia đình HTTC T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm Lý thuyết Trên lớp Chương1: Sinh viên: ( 2tiết) 1 Khái niệm chung - Phân tích được khái niệm về gia đình về gia đình dựa trên các 1.1 Gia đình là gì? quan điểm khác nhau 1.2 Cơ cấu và các - Xác định được cơ cấu gia loại gia đình đình trên cơ sở về số lượng 1.2.1 Cơ cấu gia thành phần và mối quan hệ đình qua lại giữa... bầu không khí lớp 2.2.2 Một số giá trị tâm lý gia đình: Truyền thống, (3 tiết) truyền thống của gia tín ngưỡng, tổ chức lễ, hội, đình Việt Nam tang ma, cưới xin, giỗ tết trong 2.2.3 Tín ngưỡng gia đình. Từ đó tìm ra được các trong gia đình biện pháp nhằm tạo ra bầu không 2.2.4 Tổ chức lễ, khí tâm lý gia đình đầm ấm hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết Thực hành Khác Tự học, tự - Ở nhà 2.2.5 Thoả mãn nhu Sinh... BTCN - Giao BTL/Kỳ 8t 2t 6t BTCN 8t Nội dung 6: Các loại bầu không khí tâm lý 2t trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển con cái Nội dung 7: Những diễn biến tâm lý của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự hình thành và phát triển thai nhi Khác 6t Nội dung 4: Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình 2t Nội dung 5: Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình Thực... nhân/ các chức năng của gia đình, tuần 3 17 phút (Bài 1) - KT ứng dụng MQH giữa công việc và gia thực tiễn của SV đình Hình thành thái độ đúng đắn trong học tập Tuần 4: Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị chú Lý thuyết Chương 2: Bầu Sinh viên: *Đọc tài liệu: Trên lớp không khí tâm lý - Phân tích được khái... đến BKKTL trong gia đình - SV chuẩn bị các vấn đề thắc mắc để hỏi GV - SV chuẩn bị BT 19 gian: 30 phút (Bài 2) dụng KT giải BT về: BKKTL gia đình - Giao ND KTgiữa kỳ: K.Tra chương 1, 2: ND lý thuyết và KN vận dụng KN để giải quyết các vấn đề thực tiễn BKKTL trong gia đình và kỹ năng vận dụng kiến thức để lý giải các vấn đề thực tiễn - Hình thành thái độ đúng đắn của sinh viên trong học tập cá nhân/tuần... loại BKKTL trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự PT trẻ em HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị chú Lý thuyết 3 Các loại bầu không Sinh viên trình bày được *Đọc tài liệu: Trên lớp khí tâm lý trong gia những biểu hiện về các loại -Q2: Tr 35 – 38 ( 2tiết) đình và ảnh hưởng bầu không khí tâm lý trong * SV lấy ví dụ về của nó đối với sự gia đình Từ đó rút... trong học tập Tuần 12: Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách con cái HTTC dạy học Lý thuyết T.gian, đ.điểm Nội dung chính Bài tập / thảo luận - Trên lớp 3 Quan điểm của các (3 tiết) thành viên trong gia đình đối với sự HT nhân cách con cái 3.1 Sự thống nhất quan điểm giáo dục trong gia đình 3.2 Sự không thống nhất các quan điểm trong gia đình Thực hành Khác Tự học, ... tự học chuẩn dung bài học, thảo vấn đề đã nghiên cứu và kỹ bị ND tuần 4 luận, tự học về năng vận dụng kiến thức giải BKKTL trong gia thích các vấn đề trong thực - Bản báo cáo kết đình tiễn về BKKTL trong gia quả HĐ nhóm - KT liên hệ thực đình; ĐG thái độ tích cực tiễn của SV của sinh viên trong học tập 18 - Kiểm tra sự hiện diện của SV Tuần 5: Các yếu tố cơ bản tạo nên BKKTL trong gia đình HTTC T.gian, . đến gia đình. SV chuẩn bị các vấn đề thắc mắc để hỏi GV. KT- ĐG - Trên lớp - KT trên lớp, thời gian 50 - KT BTN/ tháng: Về chức năng gia đình, mối quan hệ giữa công việc và gia đình -. gia đình. - Trên cơ sở đó SV xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình và ứng dụng nó trong HĐ nghề nghiệp. *Đọc tài liệu -Q1:Tr 5-1 1. -Q2:Tr 7- 11. -Q3:Tr16 5-1 68 Cơ cấu và các loại gia đình 1.2.1. Cơ cấu gia đình. Sinh viên: - Phân tích được khái niệm về gia đình dựa trên các quan điểm khác nhau. - Xác định được cơ cấu gia đình trên cơ sở về

Ngày đăng: 15/08/2015, 22:25

Xem thêm: Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học gia đình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w