1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học tiểu học

26 686 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 494 KB

Nội dung

- Giải thích đợc quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về bản chất hiện tợng tâm lý ngời, về sự phát triển tâm lý và cơ chế hình thành, phát triển tâm lý, ý thức nhân cách của trẻ

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC

Dùng cho hệ: - K14 ĐH GD Tiểu học

- K33 CĐ GD Tiển học

(Đào tạo theo học chế tín chỉ)

Mã học phần: 181001

Thanh hoá, năm 2011

Trang 2

trờng đại học hồng đức đề cơng chi tiết học phần

bộ môn: tâm lý- giáo dục Mã số học phần: 181001.

Bộ môn: Tâm lý học.

1 Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Lê Hữu Mùi

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD

- Địa chỉ liên hệ: Thôn Phúc Tiên, xã Hoàng Quì, Hoàng Hoá, Thanh Hoá

- Điện thoại: D Đ: 0912959550; NR: 0373641870;

Email: lehuumui@gmail Com

- Thông tin về các hớng nghiên cứu chinh của giảng viên: Tâm lý học.

- Thông tin về trợ giảng: Không

- Thông tin về 1-2 giảng viên có thể dạy đợc học phần này:

+ Họ và tên: Dơng Thị Thoan.

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.

Thời gian, địa điểm làm việc:Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36 t + Bài tập : 9t

+ Thảo luận: 39 t + Thực hành, thực tập : 0 + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 90t

- Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học P.304 Nhà A5 Cơ sở 1.

3 Mục tiêu của học phần.

lý, sự phát triển trí tuệ và sự hình thành hành vi đạo đức

- Giải thích đợc quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về bản chất hiện tợng tâm lý ngời, về sự phát triển tâm lý và cơ chế hình thành, phát triển tâm lý, ý thức nhân cách của trẻ qua các giai đoạn lứa tuổi.

- Mô tả đợc đặc điểm của giáo dục tiểu học và nhà trờng tiểu học, những tiền

đề phát triển tâm lý, cũng nh đặc điểm hoạt động nhận thức nói riêng,đặc điểm tâm lý- nhân cách nói chung ở tuổi tiểu học.

- Trình bày đợc đặc điểm, vai trò và cách thức tổ chức các loại hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học, những hoạt động tạo nên cuộc sống thực của lứa tuổi.

- Trình bày đợc, khái niệm, đặc điểm, cấu trúc TL của hành vi đạo đức, cấu trúc nhân cách ngời thầy giáo, cũng nh con đờng hình đạo đức và phát triển và hoàn thiện nhân cách HS

+ Về kỹ năng:

Sinh viên hình thành các kỹ năng sau:

X

Trang 3

- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải thích đợc các các hiện tợng tâm lý ngời trong hoạt động và trong quan hệ ứng xử.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, các bài tập trong chơng trình học và trong đời sống một cách khoa học.

- Kỹ năng vận dụng hiểu biết về đặc điểm nhận thức, nhân cách học sinh tiểu học để có phơng pháp, cách thức dạy học, giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả cao

- Kỹ năng vận dụng cơ chế tâm lý của sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đa ra

đ-ợc biện pháp, cách thức khoa học trong quá trình dạy học.

- Kỹ năng xem xét, đánh giá hành vi đạo đức, ,đa ra cách giải quyết các tình huống giáo dục đạo đức cho bản thân và học sinh.

- Hình thành một số kỹ năng cơ bản của công tác dạy học và giáo dục: Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tóm tắt tài liệu học tập làm tiền

đề cho kỹ năng chế biến tài liệu học tập, cũng nh hoạt động sau này.

+ Về thái độ:

Qua học phần, sinh viên thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức tâm lý học trong đời sống, đặc biệt là trong quan hệ ứng xử, từ đó hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học, hình thành hứng thú học tập

và tăng thêm lòng yêu nghề

4 Tóm tắt nội dung học phần.

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức những vấn đề chung của Tâm lý học: Đối tợng , nhiệm vụ của tâm lý học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý ngời; Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhân Đồng thời học phần cũng giúp cho sinh viên hiểu đợc những hiện tợng cơ bản của đời sống tâm lý ngời trởng thành: Nh nhận thức, tình cảm, hành động Trên cơ sở đó sinh viên đợc cung cấp những kiến thức về nhân cách cá nhân, sự sai lệch hành vi của cá nhân cả về mặt cá nhân và mặt xã hội

Học phần cũng cung cấp những tri thức cơ bản của TLH lứa tuổi và TLH s phạm : Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em; Tâm lý học lứa tuổi học sinh Tiểu học: Tiền đề của sự phát triển tâm lý HST’H, đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi này.

Đồng thời học phần cũng cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học; Những vấn đề cơ bản của TLH s phạm tiểu học: Một

số vấn đề TLH dạy học tiểu học; Một số vấn đề của TLH GD tiểu học Một số vấn đề nhân cách của GV.

5 Nội dung chi tiết học phần.

Phần I: Tâm lý học đại cơng

Ch ơng 1 : Tâm lý học là một khoa học

1 Đối tợng, nhiêm vụ của tâm lý học

1.1.Tâm lý là gì ?

1.2 Đối tợng, nhiệm vụ của tâm lý học

2 Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý

2.1 Bản chất hiện tợng tâm lý ngời theo quan điểm TLH DVBC

2.2 Chức năng của tâm lý.

2.3 Phân loại các hiện tợng tâm lý.

3 Các nguyên tắc và phơng pháp nghiên cứu tâm lý.

3.1 Các nguyên tắc phơng pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu tâm lý.

Trang 4

2.2 Hoạt động và tâm lý

2.2.1 Khái niệm hoạt động.

2.2.2 Đặc điểm của hoạt động

2.2.3 Cấu trúc của hoạt động.

2.2.4 Vai trò của hoạt động đối với sự nảy sinh hình thành tâm lý 2.3 Giao tiếp và tâm lý

2.3.1 Khái niệm giao tiếp.

2.3.2 Các loại giao tiếp.

2.3.3 Vai trò của giao tiếp với sự nảy sinh, hình thành tâm lý.

3 Sự nảy sinh và hình thành phát triển tâm lý, ý thức về phơng diện cá thể 3.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý về phơng diện cá thể

3.1.1 Quan điểm TLHDVBC về sự phát triển tâm lý.

3.1.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý.

1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác

1.1.1 Định nghĩa cảm giác, tri giác.

1.1.2 Đặc điểm cảm giác, tri giác.

1.1.3 Đặc điểm nhận thức cảm tính.

1.2 Các quy luật của cảm giác, tri giác.

1.3 Các loại cảm giác, tri giác

2 Nhận thức lý tính.

2.1 T duy.

2.1.1 Khái niệm chung về t duy

2.1.1.1 Định nghĩa t duy

2.1.1.2 Đặc điểm của t duy

2.1.2 Các giai đoạn của quá trình t duy.

2.1.3 Các thao tác của t duy

Trang 6

4.2 Phân loại các sai lệch hành vi và cách khắc phục.

Phần II Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học s phạmChơng V Những vấn đề cơ bản của TLH lứa tuổi và TLH SP

1 Những vấn đề lý luận chung của TLH LT và TLHSP

1.1 Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu của TLH lứa tuổi và TLH s phạm

1.1 1 Đối tợng

1.1.2 Nhiệm vụ

1.1.3 Phơng pháp nghiên cứu

2 Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em:

2.1 Khái niệm chung về sự phát triển tâm lý trẻ em

2.1.1 Khái niệm về trẻ em.

2.1.2 Khái niệm về sự phát triển tâm lý trẻ em.

2.1.3 Quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em.

2.2 Sự chia các giai đoạn lứa tuổi

2.1 Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý

2.2 Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em

2.3 Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý trẻ em

Chơng VI Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học

A Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học:

1 Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại

1.1 Đặc điểm giáo dục tiểu học

1.2 Đặc điểm cuộc sống nhà trờng tiểu học

2 Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học

2.1 Đặc điểm thể chất học sinh tiểu học.

2.2 Tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ em 6 tuổi

B Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học.

2 Đặc điểm nhân cách điển hình của học sinh tiểu học

2.1 Nhân cách học sinh tiểu học là nhân cách đang hình thành.

2.2 Nhân cách học sinh tiểu học là nhân cách hồn nhiên, giàu tiềm năng phát triển

2.3 Một số đặc điểm nhân cách đặc trng khác ( Nhu cầu nhận thức, tính cách, tình cảm)

Chơng VII: Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học

A Hoạt động học của học sinh tiểu học:

1 Khái quát về hoạt động học.

1.1 Những lý thuyết về học tập

1.2 Khái niệm về hoạt động học

1.2.1 Định nghĩa hoạt động học

1.2 2 Đặc đặc điểm hoạt động học

2 Hoạt động học của học sinh tiểu học

2.1 Hoạt động học tập - hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học

Trang 7

2.2 Cấu trúc hoạt động học

2.3 Sự hình thành hoạt động học tập của học sinh tiểu học.

B Các dạng hoạt động khác cuả học sinh tiểu học:

3.3.Tổ chức hoạt đông xã hội cho học sinh tiểu học.

4.1 Khái niệm

4.2 Vai trò

4.3.Tổ chức hoạt động văn hóa - nghệ thuật cho học sinh tiểu học

Chơng VIII Những vấn đề cơ bản của TLH s phạm tiểu học.

A Một số vấn đề TLH dạy học tiểu học

I Dạy học ở tiểu học là tổ chức hoạt động học cho học sinh

II Sự lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học

III Sự hình thành kỹ năng ,kỹ xảo cho học sinh tiểu học

IV Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

1 Khái niệm về sự phát triển trí tuệ.

2 Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ.

3 Làm thế nào để phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học.

B Một số vấn đề TLH giáo dục tiểu học

I Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức

1 Đạo đức

2 Hành vi đạo đức

II Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức

1 Tri thức và niềm tin đạo đức

2 Động cơ và tình cảm đạo đức

3 Thiện chí nghị lực và thói quen đạo đức.

4 Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý trong cấu trúc của hành vi đạo đức III Các con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

1 Tổ chức giáo dục nhà trờng

2 Tập thể và vấn đề giáo dục đạo đức

3 Gia dình và vấn đề giáo dục đạo đức

4 Tự tu dỡng.

C Một số vấn đề Tâm lý học nhân cách giáo viên tiểu học

I Đặc điểm lao động s phạm của ngời thầy giáo

1 Đặc điểm lao động s phạm

2 Quan hệ thầy- trò bậc tiểu học

II Cấu trúc nhân cách của ngời giáo viên tiểu học

1 Phẩm chất đạo đức

Trang 8

1 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lý học đại cơng NXB Giáo dục 2003

2 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học đại cơng NXB ĐHSP 2006.

* Học liệu tham khảo:

3 Bùi Văn Huệ Giáo trình Tâm lý học NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2000.

4 Trần Trọng Thủy Tâm lý học NXB Giáo dục 1998.

5 Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học đại cơng NXB ĐHSP 1997.

6 A.N Lêonchiev: Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách NXB Giáo dục 20

* Học liệu tham khảo.

Q3 Nguyễn Kế Hào ( Chủ biên) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và TLH s phạm NXB

Thảo luận

Thực hành

Khác(

Điền dã, thực

tế …) )

Tự học, tự NC

T vấn của GV

Trang 9

- C¸c quy luËt cña c¶m

gi¸c, tri gi¸c

- C¸c giai ®o¹n cña qu¸

Trang 11

Nội dung 11: Chơng VII:

viên chuẩn bị Ghichú

1 Đối tợng, nhiêm

- SV bớc đầu xác định

đợc tâm lý là gì và đốitợng, nhiệm vụ của tâm

lý học để có phơng

h Q1: Tr 19h 25

- Q2: Tr 15-17 22- 26

- Q4: Tr 7- 23

Trang 12

vụ của tâm lý học

2 Bản chất chứcnăng, phân loại hiệntợng tâm lý

2.1 Bản chất hiện ợng tâm lý ngời theoquan điểm TLHDVBC

t-ớng đúng đắn trongviệc học tập nghiên cứumôn học

- Sinh viên phân tích

đ-ợc QĐ TLH DVBC vềbản chất hiện tợng TLngời Từ đó có quan

điểm khoa học khi giảithích các hiện tợng TLtrong cuộc sống

CH:

-Tâm lý là gì? - Trình bày đối t-ợng, nhiệm vụ củaTLH

- Phân tích QĐTLH DVBC vềb.chất của hiện t-

3.1 Các nguyên tắcphơng pháp luận chỉ

đạo việc nghiên cứutâm lý

3.2 Các phơngpháp nghiên cứu tâmlý

- Xác định đợc cácnguyên tắc phơng phápluận chỉ đạo việcnghiên cứu tâm lý ngời

- Mô tả đợc nội dung vàcách thức tiến hành các

PP nghiên cứu tâm lý

Qua đó tập vận dụngchúng vào việc NC TLtrong đời sống

- Q1: Tr 29 -36

- Q2: Tr 30-37CH: Trình bày cácnguyên tắc PP luận chỉ đạo việc

NC TL

- Mô tả nội dung

và cách tiến hànhcác PP NC tâm lý

2.3 Phân loại cáchiện tợng tâm lý

- Nêu đợc chức năng vàcách phân loại các hiệntợng TL ngời

- Biết vận dụng kiếnthức đã học để giải cácbài tập của chơng 1

- Q1: Tr 26- 28

- Q2: Tr 27-30BT: Q2: 1-11CH: Nêu các chứcnăng và cách phânloại các h/tợngTL

ĐG và mức độ lĩnh hộikiến thức và kỹ năngvận dụng kiến thức đểgiải các bài tập, giảithích các hiện tợng TLngời

2 Cơ sở xã hội củatâm lý ngời

2.2 Hoạt động vàtâm lý

2.3 Giao tiếp vàtâm lý

- Phân tích đợc kháiniệm và cấu trúc củaHĐ Từ đó xác định

đợc vai trò của nó đốivới sự hình thành và

PT TL

- SV phân tích đợckhái niệm và vai tròcủa GT đối với sự HT

và PT TL

- SV phân tích đợckhái niệm và cấu trúccủa ý thức Từ đóthấy đợc chức năngcủa nó đối với HĐ

sống của con ngời

- Q1: Tr 55- 63, 65,66, 76-78-Q2:Tr48- 65, 79- 86CH: - Phân tích

KN, cấu trúc và vai trò của HĐ

- Phân tích KN vàvai trò của GT đốivới sự HT và PT TL

- Phân tích KN vàcấu trúc của ý thức

Từ đó xác định đợcchức năng của nó

Trang 13

luận

0/3t

thành và phát triểntâm lý, ý thức

1 Cơ sở tự nhiêncủa tâm lý ngời

1.1 Di truyền vàtâm lý

1.2 Não và tâm lý

2.1 Nền văn hoá xã

hội và tâm lý

trò của di truyền vànão đối với sự HT và

PT TL

- SV xác định đợc vaitrò của nền văn hoá

XH đối với sự HT và

PT TL

- SV x.định đợc cácgiai đoạn PT TL cá

nhân

45- 47, 60- 61Q2: 77- 78CH: -Trình bày vai trò của DT và não

đối với sự h thành

và PT TL cá nhân

- Xác đinh MQHgiữa nền VHXH với

- SV nêu đợc các loạiHĐ và GT

- SV biết vận dụngkiến thức đã học đểgiải các BT về HĐ,GT

Q1: Tr: 68

62-63;67-Q2: Tr: 54-56; 58-61BT: Q2: Tr: 66-71

CH: Trình bày cácdạng hoạt động vàgiao tiếp

Nắm vững kiến thứccơ bản của chơng 1

viên chuẩn bị Ghichú

3.2 Sự hình thànhphát triển ý thức 3.3 Chú ý- Điềukiện của hoạt động

có ý thức

- Bài tập: Tâm lý là sản phẩm của hoạt

động và giao tiếp

- SV xác định đợc đặc

điểm, chức năng củatừng cấp độ ý thức

- SV phân tích đợckhái niệm chú ý, cácloại chú ý và cácphẩm chất của nó

………

- Phân tích đợc vai tròcủa hoạt động và giaotiếp, ý nghĩa thựctiễn s phạm

CH: Xác định đặc

điểm, chức năngcủa từng cấp độ ýthức

- Phân tích kháiniệm chú ý, cácloại chú ý và cácphẩm chất của nó

- SV xác định đợc cáccon đờng hình thành

và phát triển ý thức cá

nhân

- Biết vận dụng kiến

Q1: Tr: 81 - 83Q2: Tr: 85 - 86BT: Q2: 1 – 7 Tr: 92 - 96CH: Nêu các con

Trang 14

thức đã học để giảiquyết các bài tập về ýthức.

đờng hình thành ýthức cá nhân

-Các câu hỏi của sinhviên

Hớng dẫn SV thựchiện các nhiệm vụ HTtuần 3 và giải đápthắc- mắc

- ĐG khả năng tổnghợp kiến thức và kỹnăng vận dụng kiếnthức đã học giải các

sự kiện thực tế

- Hoàn thành cácmục tiêu học tậptuần 3

- Hoàn thành bài

tự học cá nhântuần 3

1 Nhận thức cảmtính

1.1 Khái niệm cảmgiác, tri giác

2 Nhận thức lý tính

2.1 T duy

2.1.1 Khái niệmchung về t duy

- SV phân tích đợckhái niệm cảm giác,tri giác và các đặc

điểm của chúng

- SV phân tích đợckhái niệm về t duy

và các đặc điểm củaTD

CH: - Phân tích khái niệm và đặc điểm của

CG, TG

- Phân tích KN TD và

đặc điểm của nó

- Q1: 122- 128 140- 145

- Q2: 97- 98, 105-106,118-125

thức.

1.2 Các quy luật củacảm giác, tri giác

2.1.2 Các giai đoạncủa quá trình t duy

- SV trình bày đợcnội dung của từngquy luật cảm giác

và tri giác

- SV xác định đợccác giai đoạn củaquá trình t duy

CH: - Trình bày nội dung các quy luật của cảm giác, TG

- Nêu các giai đoạncủa QT TD

- Q1: 130 - 137

146 - 149

- Q2: 102 - 105110-113, 125 - 128

2.1.4 Các loại t duy

- Làm bài tập về cảmgiác, tri giác

- SV trình bày đợccác loại cảm giác,TG

- Trình bày đợc cácloại t duy và vai tròcủa nó

- SV biết vận dụngkiến thức đã họclàm các BT về CG,TG

CH: - Trình bày các loại CG, TG

- Trình bày các loại

TD và vai trò của nó

- Q4: 77-80, 86-88 103- 105

- Q2: 100-102,107- 109,130- 133BT: Q2: 1-10 (Tr113- 117)

nghĩa của các nấc - ĐG SV kỹ năngvận dụng kiến thức Phân tích, tổng hợp đ-ợc kiến thức về hoạt

Ngày đăng: 04/08/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w