- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của TLH xã hội, trình bày được nội dung cácnguyên tắc, phương pháp nghiên cứu của TLH xã hội.- Trình bày được nội dung và nêu ững dụng của các quy luậ
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự)
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 181135
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC Mã số học phần: 181135
Bộ môn: Tâm lý học
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Thị Hương.
- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lýhọc – P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ
- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.Email: Huongle_tl@yahoo.com
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng: TLH xã hội,TLH Giáo dục, TLH Pháp luật, TLH tham vấn
- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:
Họ và tên: Dương Thị Thoan
Chức danh: Giảng viên chính, NCS Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học– P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ
Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, Phường Phú Sơn, TP Thanh Hoá
Điện thoại: 0373942.405; DĐ: 0904461138.Email: Thoan.hd@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự) Khóa 12 (2009 -2013)
- Tên học phần: Tâm lý học xã hội
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận: 32 tiết
Trang 3- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của TLH xã hội, trình bày được nội dung cácnguyên tắc, phương pháp nghiên cứu của TLH xã hội.
- Trình bày được nội dung và nêu ững dụng của các quy luật hình thành các hiện tượngtâm lý xã hội
- Phân tích được: Khái niệm, cấu trúc tâm lý, cơ chế hình thành của Nhóm, đám đông
3.2 Về kỹ năng: Học học phần này, sinh viên:
- Hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý xã hội vào nghiên cứu các vấn đềtâm lý xã hội
- Biết vận dụng kiến thức Tâm lý xã hội vào giải thích các hiện tượng tâm lý xảy ratrong đời sống xã hội
- Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các kiến thức TLH xã hội để giải quyết tốt các tìnhhuống trong các mối quan hệ xã hội, trong đời sống và trong công tác nghề nghiệp sau này
- Quá trình học tập còn hình thành cho sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng giaotiếp - ứng xử, kỹ năng tổ chức các hoạt động nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, …
3.3 Về thái độ:
- Qua môn học, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thứcTâm lý học xã hội trong học tập, trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học xã hội
- Hình thành hứng thú học tập, sự say mê nghiên cứu các lĩnh vực TLH xã hội và tăngthêm lòng yêu nghề
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Tâm lý học xã hội giới thiệu những kiến thức khái quát chung về tâm lý học
xã hội với tư cách là một khoa học: Đối tượng nghiên cứu, các nhiệm vụ, các nguyên tắc vàcác phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội, các quy luật hình thành các hiện tượng tâm
lý xã hội; Các kiến thức cơ bản về nhóm, tập thể và đám đông, vấn đề thủ lĩnh và người lãnhđạo nhóm; Bản chất, vai trò, cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý xã hội: Bầu không khítâm lý xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, dư luận xã hội; Vấn đề giao tiếp xã hội; Hành vi
xã hội: Khái niệm, cơ sở hình thành, ảnh hưởng của nhóm đến hành vi xã hội của cá nhân; Vấn
đề nhân cách xã hội: Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và thay đổinhân cách
Trang 45 Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC
1 Đối tượng tâm lý học xã hội.
1.1 Tâm lý học xã hội là gì?
1.2 Đối tượng của Tâm lý học xã hội
2 Nhiệm vụ của tâm lý học xã hội
2.1 Về mặt lý luận
2.2 Nghiên cứu ứng dụng
3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội.
3.1 Các nguyên tắc trong nghiên cứu tâm lý học xã hội
3.2 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội
3.2.1 Phương pháp quan sát
3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học
3.2.3 Phương pháp phỏng vấn
3.2.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
3.2.5 Phương pháp thực nghiệm xã hội
4 Các quy luật hình thành tâm lý xã hội
4.1 Quy luật kế thừa
4.2 Quy luật lây lan
4.3 Quy luật bắt chước
4.4 Quy luật tác động qua lại
Trang 53.2.1 Trí tuệ của đám đông
3.2.2 Tình cảm của đám đông
3.2.3 Giao tiếp của đám đông
3.3 các cơ chế tâm lý của đám đông
4.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý nhóm
CHƯƠNG 3: CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
1 Bầu không khí tâm lý:
1.1 Khái niệm:
1.2 Vai trò của bầu không khí tâm lý
1.3 Biểu hiện và các tiêu chí đánh giá bầu không khí tâm lý
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành bầu không khí tâm lý
2 Tâm trạng xã hội
2.1 Khái niệm
2.2 Các loại tâm trạng xã hội
2.3 Cơ chế hình thành tâm trạng xã hội:
4.2 Vai trò của dư luận xã hội
4.3 Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội
CHƯƠNG 4: GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI
1 Khái quát chung về giao tiếp
1.1 Khái niệm
1.2 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp
1.3 Phương tiện giao tiếp
2 Ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp
2.1 Tri giác xã hội
2.2 Trao đổi thông tin
2.3 Các phương thức ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp
CHƯƠNG 5: HÀNH VI XÃ HỘI VÀ NHÂN CÁCH XÃ HỘI
Trang 61 Các khái niệm và sự phân loại hành vi xã hội
2.3 Cơ sở văn hóa
3 Ảnh hưởng của nhóm lên hành vi xã hội của cá nhân
3.1 Ảnh hưởng của cổ động viên hay khán giả im lặng lắng nghe
3.2 Ảnh hưởng của những người cùng làm việc
3.3 Ảnh hưởng của sự động viên và kỷ luật xã hội
3.4 Ảnh hưởng của thảo luận nhóm
4 Nhân cách
4.1 Khái niệm nhân cách trong TLH xã hội
4.2 Cấu trúc của nhân cách trong TLH xã hội
4.3 Phân loại nhân cách trong TLH xã hội
4.3.1 Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị xã hội của cá nhân
4.3.2 Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị trong hoạt động sống
4.3.3 Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị trong quan hệ người- người
4.3.4 Phân loại nhân cách theo thời gian
4.3.5 Phân loại nhân cách theo hoạt động nghề nghiệp
4 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách
4.4.1 Yếu tố sinh học
4.4.2 Yếu tố môi trường
4.4.3 Yếu tố hoạt động của cá nhân
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thay đổi nhân cách
* Tài liệu bắt buộc:
1 ThS Tiêu Thị Minh Hường, ThS Lý Thị Hàm, ThS Bùi Thị Xuân Mai: Giáo trình Tâm lýhọc xã hội NXB Lao động – Xã hội 2007
2 T.S Vũ Dũng Tâm lý học xã hội NXB Khoa học xã hội Hà nội 2000
3 Dương Diệu Hoa (chủ biên): Giáo trình Tâm lý học xã hội trong quản lý NXB Đại học Sư
Trang 7* Tài liệu tham khảo :
4 Trần Hiệp Tâm lý học xã hội- những vấn đề lý luận NXB Khoa học xã hội 1996
5 Ngô Công Hoàn Tâm lý học xã hội trong quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997
T.học
tự NC
Tư vấn của GV
Hiểu vàvậndụngbài của
Chuẩn
bị bài
cá nhân 21
Trang 8Nội dung 3: Chương 2
bị bài lýthuyết
Bài tập nhóm(Lần 1) 9
Nội dung 5: Chương 3:
Kiểm tra viết
30 phút trên lớplần 1
4 Dư luận xã hội
* 4.2 Vai trò của dư luận
XH
Hướngdẫn ôntập làmbài KTgiữa kỳ
Kiểmtra giữakỳ
12
Trang 9Nội dung 8: Chương 4:
Giao tiếp trong xã hội
1 Khái quát chung về
quá trình giao tiếp thường
diễn ra trong công tác
Bài tậpnhóm(Lần 2) 9
Nội dung 10: Chương 5:
Hành vi xã hội và nhân
cách xã hội
1 Khái niệm và sự phân
loại HVXH
2 Cơ sở sinh lý, tâm lý
và văn hóa của HVXH
* Nghiên cứu, thiết kế
mẫu phiếu đánh giá ảnh
hưởng của sự động viên
Trang 10Nội dung 12: Chương 5
* Phân loại NC trong
TLH XH theo: Thời gian,
Kiểmtra viết
cá nhânlần 2
* Ôn tập toàn bộ chương
trình chuẩn bị thi cuối kỳ
3t
6t
Hướngdẫnchuẩn
Trang 117.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Nội dung1: Tuần 1: Chương1: TLH XH là một khoa học
1 Đối tượng củatâm lý học xã hội
2 Nhiệm vụ củatâm lý học xã hội
4 Các quy luậthình thành TLXH
- Xác định và nêuđược đối tượng,nhiệm vụ của TLHXH
- Phân tích được bảnchất của từng quyluật hình thành cáchiện tượng TLXH
- Nghiên cứu tài liệu:
Q1: Tr 9 - Tr 39; Tr79-89
xác định được các nộidung cơ bản: Đốitượng, nhiệm vụ, quyluật hình thành các hiệntượng TLXH
Mô tả được cácnguyên tắc chỉ đạoviệc nghiên cứu tâm
lý xã hội
Chuẩn bị đầy đủ cácnội dung về các nguyêntắc NC TLHXH và ghilại trong vở tự học cánhân
vụ học tập
Giúp SV biết cáchhọc và có ý thức họctập nghiêm túc
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
- SV trình bày đượcđối tượng, nhiệm vụ
NC của TLHXH, lấyđược ví dụ minh hoạ
- Liện hệ thực tế vềquy luật hình thànhcác hiện tượng TLXH
Chú ý nghe giảng, tưduy để vận dụng kiếnthức vào thực tiễn vàgiải quyết các vấn đềgiáo viên đưa ra
Nội dung 2, tuần 2:Tiếp chương 1 và Chương 2: Nhóm và tập thể
Trang 121.3 Nhóm nhỏ 1.3.1 Khái niệmnhóm nhỏ
SV nhận biết và phânbiệt được các dấuhiệu đặc trưng củacác KN: Nhóm, nhómnhỏ
Nghiên cứu tài liệu:
Q1: Tr 90 - 100
Q3: Tr 65 – 84
xác định được các dấuhiệu cơ bản của cácKN: Nhóm, nhóm nhỏ
SV trình bày đượcbản chất, cách thựchiện của các PPNCTLH xã hội
Cá nhân chuẩn bị bàitheo yêu cầu để traođổi, thống nhất trongnhóm Đọc tài liệu:
để NC vấn đề đó
Hình thành kỹ năngchọn vấn đề nghiêncứu TLHXH và xácđịnh được các PP đểnghiên cứu vấn đề đó
chọn được ít nhất 1 vấn
đề nghiên cứu thuộclĩnh vực TLXH vàchọn, mô tả các PPnghiên cứu vấn đề đó
SV nêu được cáccách phân loại nhóm
và các loại, đặc điểmcủa mỗi loại đó
Nghiên cứu tài liệu,xác định đầy đủ kiếnthức và hoàn thành bài
Củng cố, mở rộngkiến thức đã đượchọc Giúp SV hoànthành các nhiệm vụ,tích cực học tập
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
NC TLH xã hội
để thảo luậnnhóm
Đánh giá mức độhiểu và vận dụng kiếnthức của SV và hìnhthành cho họ ý thức
Trang 13SV hiểu và trình bàyđược các đặc điểmđặc trưng của mỗiloại hiện tương tâm lýtrong tập thể Liên hệđược với các biểuhiện trong thực tế.
Nghiên cứu tài liệu:
Q1: Tr 112 - 138
và nêu được các dấuhiệu cơ bản của mỗihiện tượng tâm lý: Sựnhất trí, đoàn kết,tương hợp và xung độttrong tập thể
Trình bày được cácgiai đoạn hình thànhnhóm nhỏ với nhữngbiểu hiện đặc trưngcủa nó Lấy được ví
dụ minh họa cho cácgiai đoạn đó
Nghiên cứu tài liệu,hoàn thành bài chuẩn bị
cá nhân để thảo luậntrong nhóm và lớp
SV nhận biết đượccác dấu hiệu đặctrưng của đám đông,trình bày được đặcđiểm cơ bản của cáchiện tượng tâm lýđám đông, lấy ví dụminh họa
Nghiên cứu tài liệu :Q2: Tr 291 - 307
Viết bài tự học theođúng yêu cầu
Biết cách hoàn thànhnhiệm vụ học tập mộtcách hiệu quả nhất
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
Hình thành cho SVtính tự giác tự học tựnghiên cứu, tính tíchcực nhận thức để nắmvững kiến thức
- SV chuẩn bị các nộidung bài học lý thuyết,thảo luận và tự học
Nội dung 4 , tuần 4: Tiếp chương 2
HT tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
Trang 144 Vấn đề thủ lĩnh
và lãnh đạo nhóm
- SV nhận biết vàphân tích rõ các dấuhiệu đặc trưng củacác giai đoạn hìnhthành tập thể, liên hệđược với quá trìnhhình thành một tậpthể cụ thể
- Trình bày được kháiniệm thủ lĩnh, lãnhđạo nhóm; Các biểuhiện của mỗi loạiphong cách lãnh đạo,quản lý nhóm và rút
ra các bài học cầnthiết
Cá nhân nghiên cứu tàiliệu hoàn thành bàichuẩn bị, trình bày trướcnhóm, nhóm tổ chức traođổi, thống nhất ý kiến,viết thành biên bản vàtrình bày trước lớp Lớpthống nhất ý kiến chung
Nhận biết và trìnhbày đầy đủ các kiếnthức về cơ chế tâm lýcủa đám đông Liên
bị bài học và BTnhóm
Biết và có kế hoạchhợp lý để hoàn thànhcác nhiệm vụ học tậpcủa tuần Nâng cao ýthức trách nhiệm vàtích cực học tập
Chuẩn bị các vấn đề hỏiGV
Rèn kỹ năng làm việcnhóm, bổ sung, hoànchỉnh kiến thức cho
Trang 15XH
1 Bầu không khítâm lý xã hội
1.1 Khái niệm1.3 Các biểu hiện
và các tiêu chí đánhgiá
SV phân tích đượcnhững đặc trưng cơbản của BKKTL, KNtâm trạng XH Biếtcác biểu hiện và cáctiêu chí vào đánh giáBKKTL của mộtnhóm XH cụ thể
Nghiên cứu tài liệu:
Q1: Tr 117- 123
nêu định nghĩa:
BKKTL, xác định cácbiểu hiện và các tiêuchí để đánh giá
Phân tích các yếu tốảnh hưởng đến BKK
TL, từ đó vận dụngvào xây dựng nhóm,tập thể
Cá nhân nghiên cứutài liệu hoàn thành bàichuẩn bị, trình bàytrước nhóm
SV xác định đượcvai trò của BKKTLđối với HĐ và đờisống của cá nhân vàcủa các nhóm XH
Nghiên cứu tài liệu,liên hệ thực tiễn, hoànthành bài tự học
Giúp SV biết cáchthực hiện và hoànthành tốt các nhiệm
vụ học tập
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
lớp
30 phút
Kiến thức và kỹnăng ở chương 2
Đánh giá mức độlĩnh hội kiến thức và
kỹ năng vận dụng đểđiều chỉnh công tácdạy học
Nghiên cứu các tàiliệu, ôn tập, hoànthành bài kiểm tra
Nội dung 6 , tuần 6 : Tiếp chương 3
Trang 162.1 Khái niệm2.2 Cơ chế hìnhthành tâm trạngXH.
SV nhận biết đượccác dấu hiệu đặctrưng của tâm trạng
xã hội, trình bày được
cơ chề hình thành tâmtrạng XH, liên hệđược trong thực tiễn
Nghiên cứu tài liệu:
Q4: Tr 288- 295
nêu được định nghĩatâm trạng XH, nhữngbiểu hiện của cơ chếhình thành tâm trạng
và phát triểntruyền thống
SV nêu được kháiniệm truyền thống,các loại TT và trìnhbày được quá trìnhhình thành và pháttriển truyền thống
Cá nhân nghiên cứu tàiliệu: Q1: Tr 71 - 78
Q3: Tr 120 – 123
hoàn thành bài chuẩn
bị, trình bày trướcnhóm, nhóm thống nhấttrình bày trên lớp
3.2 Các loạitruyền thống
Nêu được các loạiTTXH, các loạitruyền thống và trìnhbày được đặc điểmcủa mỗi loại đó
Nghiên cứu tài liệu : Q4: Tr 288- 295
và xác định những kiếnthức cơ bản, hoànthành bài tự học trong
vụ học tập, giảiđáp thắc mắc
Giúp SV giải quyếtkhó khăn trong khi tựhọc, rèn ý thức, kỹnăng tự học, tựnghiên cứu
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
Rèn cho SV ý thức và
kỹ năng tự học, tự
NC để nắm vững kiếnthức
Nghiên cứu tài liệu,hoàn thành bài cá nhân
về các nội dung bàihọc, làm việc nhóm, tựhọc
Nội dung 7 , tuần 7: Tiếp chương 3
Trang 17
4.1 Khái niệm4.3 Các giaiđoạn hình thành
dư luận XH
SV xác định được cơ
sở, các giai đoạn hìnhthành dư luận xã hội
Liên hệ, lấy được ví
dụ cụ thể trong thựctế
Cá nhân nghiên cứu tàiliệu: Q1: Tr 71 - 78
Q2: Tr 120 – 123
hoàn thành bài thảoluận, trình bày ý kiếntrước nhóm, nhóm tổchức trao đổi, thống nhất
ý kiến, viết thành biênbản
Nghiên cứu tài liệu, hoànthành bài học theo cácmục tiêu đã nêu, trìnhbày rõ ràng trong vở tựhọc cá nhân
bị bài thảo luận
và ôn tập để làmbài KT giữa kỳ
Giúp SV hoàn thànhbài chuẩn bị Nỗ lựchọc tập và tự tin đểhoàn thành tốt nhấtbài kiểm tra, đánh giágiữa kỳ, chuẩn bị tốttâm thế học tập nửa
kỳ cuối
Chuẩn bị các vấn đề hỏiGV
lý xã hội để giảiquyết một vấn
đề thực tiễn
Đánh giá mức độ lĩnhhội kiến thức và kỹnăng tập hợp các kiếnthức để giải quyết cácvấn đề thực tiễn của
SV, từ đó điều chỉnh
PP dạy học
Chuẩn bị ôn tập hệ thốngkiến thức đã học để hoànthành tốt bài kiểm tragiữa kỳ
Nội dung 8 , tuần 8: Chương 4: Giao tiếp trong xã hội