Về kỹ năng: Sinh viên hình thành các kỹ năng : - Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.. - Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào v
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TUYÊN TRUYỀN
Trang 21 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Tuyết Mai
- Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý - Giáo dục.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P 308 A5 Cơ sở I ĐH Hồng Đức.
- Địa chỉ liên hệ: SN 4/ 7 Đông Lân II - Phường Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá.
- Điện thoại: DĐ: 01643.534.535
- Email: letuyetmaidhhd@gmail.com
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính : Tâm lý học
- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
- Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý - Giáo dục.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P 308 A5 Cơ sở I ĐH Hồng Đức.
- Địa chỉ liên hệ: SN 47 phố Nguyên Hồng- Phường Tân Sơn- Thành phố Thanh Hoá.
- Khoá đào tạo: K 14 (2011- 2015)
- Tên học phần: Tâm lý học tuyên truyền.
- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Mỹ học đại cương
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Trang 3- Phân tích được bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền Mô tả được các
cơ chế tác động tâm lý của hoạt động tuyên truyền.
- Phân tích được khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố hình thành tâm thế Trình bày được các loại tâm thế, cấu trúc tâm thế và sự thay đổi của tâm thế dưới tác động của tuyên truyền.
- Trình bày được các quy luật tâm lý trong tuyên truyền.
- Trình bày được các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự thu nhận thông tin của đối tượng tuyên truyền.
3.2 Về kỹ năng:
Sinh viên hình thành các kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào việc giải thích các hiện tượng tâm
lý diễn ra trong hoạt động tuyên truyền.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào công tác nghề nghiệp sau này.
3.3 Về thái độ:
Trang 4- Qua môn học sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức tâm lý học tuyên truyền trong học tập, trong đời sống, đặc biệt trong hoạt động nghề nghiệp.
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học tuyên truyền.
- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần tâm lý học tuyên truyền giới thiệu cho sinh viên về đối tượng, nhiệm vụ, vai trò, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tuyên truyền; bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền, các cơ chế tác động tâm lý của hoạt động tuyên truyền và các phương thức tuyên truyền; một số vấn đề về tâm thế
và sự thay đổi tâm thế dưới tác động của tuyên truyền; các quy luật tâm lý trong tuyên truyền; các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự thu nhận thông tin của đối tượng tuyên truyền như: Nhóm yếu tố tâm lý của chủ thể tuyên truyền; nhóm yếu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền, nhóm nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền và nhóm yếu tố thuộc bối cảnh tuyên truyền.
5 Nội dung chi tiết học phần:
Trang 5CHƯƠNG1 :NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TUYÊN TRUYỀN
1 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền.
1.1 Tâm lý học tuyên truyền là gì?
1.2 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền
1.3 Vai trò của tâm lý học tuyên truyền
2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền.
2.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền ở nước ngoài
2.2 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tuyên truyền
3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận
3.1.1 Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức và hoạt động
3.1.2 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
3.1.3 Nguyên tắc phát triển và biến đổi
3.2 Các phương pháp nghiên cứu
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG
TUYÊN TRUYỀN
1 Bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền
1.1 Mục đích của hoạt động tuyên truyền
1.2 Đối tượng của hoạt động tuyên truyền
1.3 Sự đa dạng về nội dung, hình thức và phương pháp của tuyên truyền
2 Các cơ chế tác động tâm lý trong hoạt động tuyên truyền
3 Các phương thức của tuyên truyền
3.1 Phương thức tuyên truyền bằng lời
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Đặc điểm
3.1.3 Vai trò
3.1.4 Các phương pháp tuyên truyền bằng lời
3.2 Phương thức tuyên truyền bằng trực quan
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Đặc điểm
3.2.3 Vai trò
Trang 73.2.4 Các phương tiện và hình thức tuyên truyền bằng trực quan
CHƯƠNG 3: TÂM THẾ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÂM THẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TUYÊN TRUYỀN
1 Khái niệm chung về tâm thế
1.1 Định nghĩa tâm thế
1.2 Đặc điểm của tâm thế
1.3 Vai trò của tâm thế
1.4 Các nhân tố hình thành tâm thế
2 Phân loại tâm thế
2.1 Tâm thế chính trị - tư tưởng
2.2 Tâm thế tâm lý - xã hội
3 Cấu trúc tâm thế và quan hệ giữa tâm thế và hành động
3.1 Cấu trúc tâm thế
3.2 Quan hệ giữa tâm thế và hành động
4 Sự thay đổi của tâm thế dưới tác động của tuyên truyền
4.1 Các hình thức thay đổi tâm thế dưới tác động của tuyên truyền
4.2 Các điều kiện thay đổi tâm thế
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY LUẬT TÂM LÝ TRONG TUYÊN TRUYỀN
1 Quy luật biến đổi đồng hoá và tương phản của ý thức
2 Quy luật điều tiết và loại bỏ tâm thế
2.1 Quy luật điều tiết
2.2 Quy luật loại bỏ tâm thế
CHƯƠNG 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THU NHẬN THÔNG
Trang 8TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN
1 Nhóm các yếu tố tâm lý của chủ thể tuyên truyền
1.1 Ấn tượng của chủ thể tuyên truyền
1.2 Nhân cách của người tuyên truyền
1.3 Tâm trạng của người tuyên truyền
2 Nhóm các yếu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền
2.1 Nhu cầu thông tin của đối tượng
2.2 Trình độ học vấn của đối tượng
2.3 Các đặc điểm xã hội của đối tượng tuyên truyền
3 Nhóm nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền
3.1 Nội dung tuyên truyền
3.2 Hình thức tuyên truyền
3.3 Phương pháp tuyên truyền
4 Nhóm yếu tố thuộc bối cảnh tuyên truyền
4.1 Các yếu tố thuộc bối cảnh vật lý của hoạt động tuyên truyền
4.2 Các yếu tố thuộc bối cảnh tâm lý của hoạt động tuyên truyền
6.2 Học liệu tham khảo:
- Quyển 3 (Q3): Hà Thị Bình Hoà Giáo trình tâm lý học tuyên truyền Nhà xuất bản chính trị hành chính 2010
- Quyển 4 (Q4): Đào Duy Quát Tâm lý học tuyên truyền NXB chính trị quốc gia 2009
Trang 10Nội dung 4:
Các cơ chế tác động tâm lý trong
hoạt động tuyên truyền
- Khái niệm chung về tâm thế
- Phân loại,cấu trúc tâm thế
(T.luận) 13t
Nội dung 8:
Sự thay đổi tâm thế dưới tác động
Nội dung 11:
Nhóm các yếu tố tâm lý thuộc
đối tượng tuyên truyền
Trang 11- Chấm vở tựhọc, TL,TH,đánh giá ýthức, ch.cần ( lần5)
5t
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền
Trang 12vụ của TLH TT1.1 Tâm lý học tuyêntruyền là gì?
1.2 Đối tượng, nhiệm
vụ của TLH TT1.3 Vai trò của tâm lýhọc tuyên truyền
Sinh viên:
- Phân tích được kháiniệm tâm lý học tuyêntruyền
- Xác định được đốitượng, nhiệm vụ và vaitrò của tâm lý học tuyêntruyền để có phươnghướng đúng đắn tronghọc tập, nghiên cứu mônhọc
*Đọc tài liệu -Q1:Tr 18- 23-Q2:Tr 10- 15
- http://
tamlyhoc.net
* SV đọc tài liệu
và tóm tắt đượcnội dung cơ bản
về khái niệm, đốitượng, nhiệm vụ
và vai trò của tâm
lý học tuyêntruyền
2.2 Vài nét về lịch sửhình thành và pháttriển của TLH ở VN
Sinh viên:
- Sinh viên khái quát đượclịch sử hình thành và pháttriển của tâm lý học tuyêntruyền ở nước ngoài và ởViệt Nam
*Đọc tài liệu:
-Q1: 23- 35
* SV tóm tắt đượcnội dung cơ bản
về lịch sử hìnhthành và phát triểncủa TLH TT
và phát triển TLH TT
Sinh viên hiểu và kháiquát được những vấn đề
về TLH TT, lịch sử hìnhthành và phát triển TLHTT
Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề thắcmắc để hỏi giáoviên
Trang 13- Giải đáp các thắc mắc
KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của
SV về các nội dung họctập và kết quả tự họccủa SV
- KT sự hiện diện củaSV
- ĐG mức độ hiểu biếtcủa các vấn đề đã nghiêncứu, kỹ năng khái quáttài liệu và thái độ tíchcực của sinh viên tronghọc tập
Vở bài tập cánhân/ tuần 1
Tuần 2 : Phương pháp nghiên cứu tâm lý học tuyên truyền
3.1.2 Ng.tắc thốngnhất TL, ý thức vàHĐ
3.1.3 Ng.tắc tiếpcận hệ thống
3.1.4 Ng.tắc tiếpcận nhân cách
3.2 Các PP ng.cứu3.2.1 PP quan sát
Sinh viên:
- Phân tích được cácnguyên tắc phương phápluận trong nghiên cứu tâm
lý học tuyên truyền
- Mô tả được nội dung, chỉ
ra được ưu điểm, hạn chếcủa phương pháp quan sáttrong nghiên cứu TLH TT
- Vận dụng phương phápquan sát vào việc nghiêncứu tâm lý của con ngườitrong hoạt động tuyêntruyền
* Đọc tài liệu:
- Q1: tr 35- 42
- Q 2:tr17- 19
* SV đọc tàiliệu trình bàyđược nội dungcác nguyên tắcphương phápluận và PPquan sát trongTLHTT, lấy ví
dụ thực tế minhhọa cho PPnày
Sinh viên:
- Đánh giá được ưu điểm,hạn chế và đưa ra được cácyêu cầu khi sử dụng cácphương pháp này
- Vận dụng các PP trênvào việc nghiên cứu tâm lý
* Đọc tài liệu:
- Q1: 42- 49
- Q2: 20- 24
*SV đọc tài liệutóm tắt đượcnội dung cơbản của các PP
Trang 143.2.4 Phương phápthực nghiệm
của con người trong hoạtđộng tuyên truyền * SV HĐ theonhóm, thống
nhất ND trìnhbày trước lớp
Sinh viên:
- Trình bày được nội dung,
ưu, nhược điểm, các yêucầu sử dụng của phươngpháp phương pháp nghiêncứu sản phẩm hoạt động
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 50 - 51 -Q2:Tr 19- 20
* NCTL PPNCsản phẩm hoạtđộng và ghivào vở tự học
-Giải đáp các thắc mắc
- Hiểu và tóm tắt đượcnhững vấn đề cơ bản về
ND bài học để trao đổinhóm
Sinh viênchuẩn bị cácvấn đề thắcmắc để hỏi GV
KT-ĐG
Trên lớp - Kiểm tra sự chuẩn
bị của SV về nộidung tuần 2
- Sự hiện diện của SV
- ĐG ý thức, khả năng của
SV trong việc thực hiệnnhiệm vụ tuần 2 và ĐGthái độ tích cực của SVtrong học tập
Vở bài tập cánhân/ tuần 2
Tuần 3 : Bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền
HTTC
Lý thuyết Trên lớp (2tiết) Chương 2: Cơ chế và
phương thức của hoạtđộng tuyên truyền
1 Bản chất xã hội củahoạt động TT
1.1 MĐ của HĐTT1.2 Đối tượng củaHĐTT
- Lấy ví dụ minh họa
để thấy được sự đadạng về nội dung,hình thức, phươngpháp của TT
Bài tập /
thảo
luận
Trang 15Sinh viên phát hiện ra bảnchất xã hội đặc biệt củahoạt động tuyên truyền.
Từ đó rút ra các kết luận
bổ ích trong hoạt độngnghề nghiệp
* Tìm hiểu thựctiễn để thấy đượcbản chất xã hộiđặc biệt của hoạtđộng TT
- Giải đáp thắc mắc củasinh viên
Sinh viên chỉ ra được ứngdụng của vấn đề nghiêncứu trong thực tiễn
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
để hỏi giáo viên
- Vở bài tập cánhân tuần 3
Ghi chú
Lý thuyết Trên lớp (2tiết) 2 Các cơ chế tác
động TL trong HĐTT2.1 Ám thị
2.2 Thôi miên2.3 Bắt chước
Sinh viên:
- Xác định được kháiniệm, tác dụng của các cơchế ám thị, thôi miên vàbắt chước trong tuyêntruyền Vận dụng các cơchế này vào trong cuộcsống và hoạt động nghềnghiệp
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 70-74
* SV đọc tài liệutóm tắt đượcnhững vấn đề cơbản của các cơ chếnày Lấy VD thực
tế minh họa các cơchế này
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr75- 78
* SV đọc tài liệutóm tắt được ND
Trang 16trong hoạt động tuyêntruyền.
- Vận dụng kiến thức đãhọc vào hoạt động tuyêntruyền một cách cách cóhiệu quả
cơ bản về kháiniệm, tác dụngcủa các cơ chếnày trong HĐTT
- Lấy VD thực tếminh họa các cơchế này
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr: 78- 79CH: Trình bày kháiniệm, tác dụng của
cơ chế ĐK trongHĐTT Vận dụngvào trong thực tế
SV có được kĩ năng kháiquát vấn đề về cơ chếđịnh khuôn; xác địnhđược ứng dụng thực tiễn
Sinh viên chuẩn
bị các vấn đềthắc mắc để hỏigiáo viên
KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của
SV về các nội dung họctập (lý thuyết, thảo luận,
tự học) tuần 4
- KT sự hiện diện củaSV
Đánh giá mức độ hiểubiết của sinh viên về các
cơ chế tác động tâm lýtrong tuyên truyền vàứng dụng vào thực tiễnhoạt động nghề nghiệp;
Thái độ tích cực của SVtrong học tập
- Vở tự họcchuẩn bị nộidung tuần 4
Tuần 5: Các phương thức của tuyên truyền
3.1 Phương thứctuyên truyền bằng lời3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Vai trò 3.1.4 Các phương
Sinh viên:
- Phân tích được kháiniệm, các đặc điểmcủa phương thứctuyên truyền bằng lời
- Xác định được vaitrò và các phươngthức của TT bằng lời
Vận dụng nó vàotrong HĐ nghề nghiệp
*Đọc tài liệu:
-Q1: Tr 115 - 121
* SV đọc tài liệutóm tắt được nộidung cơ bản vềphương thức tuyêntruyền bằng lời
- Tìm hiểu ứngdụng của vấn dềnày trong thực tiễn
Trang 173.2.1 Khái niệm 3.2.2 Đặc điểm 3.2.3 Vai trò 3.2.4 Các phương tiện
và hình thức TT bằngtrực quan
Sinh viên:
- Phân tích được kháiniệm, các đặc điểmcủa phương thứctuyên truyền bằng trựcquan
- Trình bày được vaitrò, các phương tiện
và hình thức của TTbằng phương tiện trựcquan
- Vận dụng kiến thức
đã học vào HĐ nghềnghiệp của bản thân
-Q1: Tr 143 – 149;150- 152
* SV NC tài liệu,tóm tắt các đặcđiểm, các phươngtiện và hình thứctuyên truyền bằngtrực quan
* SV h.động theonhóm để thốngnhất ND trình bàytrước lớp
Sinh viên:
- Xác định được vaitrò của phương thứctuyên truyền bằng trựcquan
- Rút ra kết luận bổ ích chohoạt động nghề nghiệp
-Q1: Tr 150
* Sinh viên đọc tàiliệu tóm tắt được nộidung cơ bản về vaitrò của phương thức
TT bằng trực quan
- Tìm hiểu ứng dụngvấn đề này trongthực tế
Tư vấn
của GV hoặcTrên lớp
VPBM
- HD sinh viên các ND tựhọc , chuẩn bị bài học vàgiải đáp các thắc mắc củasinh viên
- SV hiểu và trình bàyđược các vấn đề cần NC
-Chỉ ra được ứng dụngcủa vấn đề NC trongTT
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc đểhỏi GV
- KT sự hiện diện của SV
- ĐG mức độ hiểu biết
về ý thức và kỹ năngvận dụng kiếnthức ,khả năng phântích, đánh giá và phốihợp nhóm của SV
- Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm/tháng (lần 2)
Tuần 6: Thực hành về các phương thức tuyên truyền
Trang 18- Phương thức tuyên truyềnbằng lời.
- Phương thức tuyên truyềnbằng các phương tiện trựcquan
Sinh viên:
- Vận dụng kiến thức đã học
về các phương thức tuyêntruyền để xây dựng nộidung tuyên truyền choviệc tuyển dụng nhân sự tạimột doanh nghiệp
- Có kỹ năng hoạt độngnhóm để giải quyết nhiệm
vụ học tập
* Mỗi nhóm thiết
kế 2 ND tuyêntruyền trong đó có
1 ND sử dụngphương tiện tuyêntruyền bằng lời và
1 nội dung sửdụng phương tiệntuyên truyền bằngtrực quan
* Sinh viên phâncông trong nhómcho cá nhân đểthực hiện nộidung thực hành
Sinh viên tìm hiểu thựctiễn để thiết kế các nộidung tuyên truyền
Thiết kế 2 nội dungtuyên truyền
Tư vấn
của GV
Trên lớphoặc
VPBM
- HD SV các nội dung
và cách trình bày bàihọc trong thảo luậnnhóm
Sinh viên :
- Hiểu và tóm tắt được những vấn đề cơ bản vềnội dung bài học để trao đổi nhóm
- Biết vận dụng kiếnthức đã học vào thựctiễn
Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề thắcmắc để hỏi giáoviên
KT-ĐG
- KT trên
lớp thời gian
50 phút(lần 2)
- Kiểm tra thực hành:
Các phương thức tuyêntruyền
- Sự hiện diện của sinhviên
- Đánh giá mức độ hiểubiết các vấn đề đãnghiên cứu và kỹ năngthực hành các phươngthức trong hoạt độngtuyên truyền
- Đánh giá thái độ tíchcực của SV trong họctập
- Bản báo cáo kếtquả hoạt độngnhóm
- Sinh viên phâncông trong nhómcác nhiệm vụ đểthực hiện nộidung trên
Tuần 7: : - Khái niệm chung về tâm thế
- Phân loại, cấu trúc tâm thế
HTTC