1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học tham vấn

28 2,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 436 KB

Nội dung

- Xác định được bản chất của các kỹ năng cơ bản trong hoạt động tham vấn, các yêu cầu cần thiết đối với nhà tham vấn để có được các kỹ năng đó.. - Trình bày được các giai đoạn tổ chức ho

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÂM LÝHỌC GIÁO DỤC

3 Tín chỉ Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TLH THAM VẤN

BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC Mã số học phần: 181120

Bộ môn: Tâm lý học

1 Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Lê Thị Hương.

- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học – P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ.

- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá

- Điện thoại: 0373755055; DĐ: 0915240299.

Email: Huongle_tl@yahoo.com

- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng:

TLH xã hội, TLH Giáo dục, TLH Pháp luật, TLH tham vấn.

- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:

Họ và tên: Dương Thị Thoan

Chức danh: Giảng viên chính, NCS Tâm lý học.

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học – P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, Phường Phú Sơn, TP Thanh Hoá Điện thoại: 0373942.405; DĐ: 0904461138 Email: Thoan.hd@gmail.com

2 Thông tin chung về học phần:

Tên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự) Khóa 12 (2009 2013)

Tên học phần: Tâm lý học tham vấn.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết

+ Thảo luận, hoạt động nhóm : 12 tiết

+ Thực hành: 12 tiết

+ Tự học: 102 tiết

Trang 3

- Địa chỉ bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý học P 308 nhà A5 cơ sở I ĐHHĐ.

3 Mục tiêu của học phần:

3.1 Về kiến thức : Sinh viên :

- Phân biệt được các khái niệm: Trợ giúp tâm lý, tư vấn, tâm lý trị liệu, tham vấn tâm lý Xác định được: đối tượng, nhiệm vụ, bản chất và các nguyên tắc của tham vấn tâm lý Trình bày được mối quan hệ nghề nghiệp trong các ngành trợ giúp và các hình thức tham vấn cơ bản

- Hiểu được bản chất của một số lý thuyết tâm lý học nền tảng của hoạt động tham vấn Biết một số phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Xác định được các đặc trưng tâm lý của nhà tham vấn, thân chủ và mối quan hệ của họ trong tham vấn.

- Xác định được bản chất của các kỹ năng cơ bản trong hoạt động tham vấn, các yêu cầu cần thiết đối với nhà tham vấn để có được các kỹ năng đó.

- Trình bày được các giai đoạn tổ chức hoạt động tham vấn và các phẩm chất nhân cách cơ bản của nhà tham vấn.

3.2 Về kỹ năng

- Sinh viên hình thành được các kỹ năng cơ bản của hoạt động tham vấn tâm lý:

Kỹ năng phát hiện, đánh giá các biểu hiện về khó khăn tâm lý, nan đề của thân chủ.

- Hình thành được các kỹ năng để tổ chức một quá trình tham vấn cụ thể.

3.3 Về thái độ

- Hình thành được cho sinh viên thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học.

- Tích cực rèn luyện để có được những phẩm chất và kỹ năng cơ bản của nhà tham vấn.

- Tăng thêm lòng yêu nghề, say xưa luyện tập để có được những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết đảm bảo cho hoạt động nghề nghiệp trong tương lai.

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần này giới thiệu cho sinh viên một hệ thống tri thức khoa học cơ bản

về tâm lý học tham vấn như: Các khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ, bản chất của tham vấn tâm lý, sự khác nhau trong quan niệm và phương pháp tiếp cận giữa tư vấn và tham vấn; Các lý thuyết tiếp cận cá nhân trong hoạt động tham vấn tâm lý; Nguyên tắc cơ bản của tham vấn tâm lý; Các giai đoạn của một quá trình tham vấn; Các kỹ năng tham vấn tâm lý và các phẩm chất nhân cách cơ bản của nhà tham vấn.

5 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Tham vấn tâm lý là một ngành khoa học ứng dụng

1 Đối tượng, nhiệm vụ của tham vấn

Trang 4

1.1.2 Tư vấn

1.1.3 Tâm lý trị liệu

1.1.4 Tham vấn tâm lý

1.2 Đối tượng của tham vấn

1.3 Nhiệm vụ của tham vấn

2 Bản chất của tham vấn tâm lý

5.2 Tham vấn và công tác xã hội

Chương 2: Các lý thuyết tiếp cận cá nhân trong tham vấn tâm lý

1 Thuyết phát triển nhu cầu con người của Maslow

2 Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E EricSơn.

3 Thuyết phân tâm (phân tích tâm lý) của Sigmund Freud

1.1.2 Con người cân bằng

1.2 Nhà tham vấn là con người hành nghề chuyên nghiệp

1.3 Các phẩm chất nhân cách của nhà tham vấn

2.2 Nan đề của thân chủ

2.3 Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề

2.4 Mối quan hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi của người có nan đề căng thẳng

Chương 4: Kỹ năng tham vấn tâm lý

Trang 5

1 Kỹ năng lắng nghe

1.1 Khái niệm

1.2 Các yếu tố của sự lắng nghe

1.3 Luyện kỹ năng lắng nghe

2 Kỹ năng đặt câu hỏi

2.1 Khái niệm

2.2 Các loại câu hỏi

2.3 Luyện kỹ năng đặt câu hỏi

3 Kỹ năng thấu hiểu

4.3 Luyện kỹ năng phản hồi

5 Kỹ năng diễn giải

9.2 Luyện kỹ năng bộc lộ bản thân

10 Kỹ năng đương đầu

10.1 Khái niệm

10.2 Luyện kỹ năng đương đầu

Chương 5: Quy trình tham vấn tâm lý

Trang 6

2.1 Lập hồ sơ đánh giá ban đầu

2.2 Hướng dẫn thực hiện kế hoạch xử lý

2.3 Phân tích sự biến đổi tâm lý trong quá trình tham vấn

3.4 Công tác giám sát trong tham vấn

6 Học liệu:

* Tài liệu chính:

1 PGS.TS Trần Thị Minh Đức Giáo trình Tâm lý học tham vấn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004

2 ThS Nguyễn Thơ Sinh Tư vấn tâm lý căn bản NXB Lao động 2006

* Tài liệu tham khảo :

3 Kathryn Geldard & David Geldard do Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch và biên tập Công tác tham vấn trẻ em – Giới thiệu thực hành, tập 1, 2 ĐH Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 2000.

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo – Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học - Tài liệu hội thảo khoa học – Tháng 10/2006.

7 Hình thức tổ chức dạy học.

7.1 Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học LT

Bài tập/th luận

Thực hành

Kh ác

Tự học,

tự NC

Tư vấn của GV

Nội dung 1:

Đối tượng, nhiệm vụ

của tham vấn tâm lý

2 6t PP học

mônhọc

MứcđộhiểubàicủaSV

Chuẩn

bị bàicánhân

14

Trang 7

bị bàithảoluận

Chuẩn

bị bàicánhân

tháng

Bài tập nhóm(Lần1)

và kiểmtra viếttrên lớp

Kiểm tra viết

30 phút trên lớp lần 1

6

Nội dung 6:

Hướngdẫnchuẩn

bị bài

cá nhân

Chuẩn

bị bàicánhân

Kiểmtragiữakỳ

6

Trang 8

bị bài

cá nhân

Chuẩn

bị bàicánhân

thánglần 2

Bàitậpnhóm(Lần2)

14

Nội dung 10:

Kỹ năng diễn giải, kỹ

năng đương đầu

Hướngdẫnchuẩn

bị bài

cá nhân

Chuẩn

bị bàicánhân

14

Nội dung 11:

Các mô hình tham vấn 2 4t

Hướngdẫnchuẩn

bị bài

cá nhân

Chuẩn

bị bàicánhân

Kiểmtraviếtcánhânlần 2

14

Trang 9

Nội dung 13:

Các giai đoạn của quá

trình tham vấn:

- Phân tích sự biến đổi

tâm lý trong quá trình

bị bàicánhân,hoànthành

tự học

Chuẩn

bị bàihọc cánhân

và ôntập hếtmôn

Chuẩ

n bịbàithựchành,

vở tựhọc

và cácvấn

đề hỏiGV

6

Trang 10

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung :

Nội dung 1, tuần 1: Chương 1: Tham vấn tâm lý là một ngành khoa học ứng

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn

bị

Ghi chú

thuyết

1 Đối tượng,nhiệm vụ củatham vấn tâm lý

SV xác định được đốitượng, nhiệm vụ củaTLH tham vấn; Phânbiệt được hoạt động tưvấn với tham vấn, liên

Củng cố kiến thức, tậpcho sinh viên biết và cóthói quen vận dụngkiến thức vào thực tiễn

Nghiên cứu tài liệu

và hoàn thành bài họctheo yêu cầu, trìnhbày trong vở tự học

và tự học mônTLH tham vấn

Giúp SV biết phươngpháp học tập bộ môn,

có ý thức học tậpnghiêm túc, đảm bảoyêu cầu của HĐ dạyhọc

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

Đánh giá khả năngnhận thức và vận dụngkiến thức của SV, từ đóchọn PP dạy học hợplý

Chú ý nghe giảng, tưduy giải quyết cácvấn đề giáo viên đưara

Trang 11

Nội dung 2, tuần 2: Bản chất của tham vấn tâm lý

thuyết

2 Bản chất củatham vấn tâm lý

SV trình bày được cácbiểu hiện cơ bản về bảnchất của tham vấn tâm

lý, lấy được các ví dụminh họa và liên hệ vớithực tiễn công tác saunày

Nghiên cứu tài liệu :Q1: Tr 29 - tr 38

Q2: Tr 293 - tr 295Q4: Tr 211 - tr 219Xác định được cácdấu hiệu cơ bản vềbản chất của TV TL

TL

nhóm

Nêu một trườnghợp (ca) tham vấn

cụ thể Phân tíchchỉ rõ bản chấtcủa hoạt độngtham vấn trongtrường hợp đó

Củng cố, mở rộng kiếnthức về đối tượng,nhiệm vụ, bản chất củatham vấn tâm lý

Rèn kỹ năng vận dụngkiến thức môn học vàothực tiễn

Chuẩn bị bài cá nhân:

Chọn và mô tả đượcmột ca tham vấn cụthể, xác định các dấuhiệu bản chất củaTVTL trong ca đó

Nêu được các hình thứctham vấn tâm lý cơbản, đặc trưng của mỗihình thức đó

Nghiên cứu tài liệu

và tìm hiểu thực tế,hoàn thành bài tự học

cá nhân theo mục tiêu

Giúp SV biết cách hoànthành chuẩn bị các nộidung học tập từ đóhứng thú học tập mônhọc

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

cá nhân

Đánh giá khả năng và ýthức học tập của SV

Đưa ra biện pháp dạyhọc hợp lý

Chuẩn bị các nộidung học tập của cácgiờ: lý thuyết, thảoluận và tự học

Nội dung 3, tuần 3: Các nguyên tắc tham vấn tâm lý.

Trang 12

SV trình bày được nộidung, ý nghĩa của từngnguyên tắc và cách vậndụng vào quá trìnhtham vấn.

Nêu được các ý cơbản theo mục tiêu bàihọc Nghiên cứu tàiliệu Q2 Tr 125 - 152

SV xác định được mốiquan hệ của tham vấnvới TLH, với công tác

xã hội, từ đó rút racác bài học cần thiếtcho hoạt động nghềnghiệp sau này

Nghiên cứu tài liệu,viết bài tự học cánhân theo mục tiêu đãxác định

Biết cách thực hiện cóhiệu quả các nhiệm vụhọc tập, năng cao ýthức và kỹ năng tự học,

tự nghiên cứu

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

Chương 1

Đánh giá kết quả chuẩn

bị bài học của SV theoyêu cầu của bài kiểmtra Trên cơ sở đó cóbiện pháp nâng cao ýthức và kỹ năng tự học,

tự n/c

Chuẩn bị các nộidung tự học theo yêucầu và thực hiện cácnhiệm vụ nhóm giao

Nội dung 4, tuần 4: Chương 2: Các lý thuyết tiếp cận cá nhân trong tham vấn tâm lý

Trang 13

dạy học đ điểm

thuyết

1 Thuyết pháttriển nhu cầu

con người của

Maslow

SV trình bày được nộidung tư tưởng cơ bảncủa thuyết phát triển

nhu cầu con người của

Maslow, lấy được các

ví dụ thực tiễn

Đọc các tài liệu:

Q1: Tr 110 – tr 126Q2: Tr 135 – tr 199 Nêu các nội dung cơbản của thuyêt pháttriển nhu cầu con ngườicủa Maslow

TL

Nhóm

2 Thuyết pháttriển tâm lý xã

hội của E

EricSơn

SV trình bày được nộidung cơ bản của thuyếtphát triển phát triển

tâm lý xã hội của E.

EricSơn Liên hệ vàothực tiễn

Đọc các tài liệu:

Q1: Tr 110 – tr 126Q2: Tr 135 – tr 199 Trình bày nội dung cơbản của thuyết pháttriển nhu cầu con ngườicủa Maslow

SV trình bày được nộidung cơ bản của thuyếtphát triển phát triển

tâm lý xã hội của E.

EricSơn Liên hệ vàothực tiễn

Nêu được các nội dung

cơ bản của thuyết phân

tâm của SigmundFreud

Đánh giá mức độ và kỹnăng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, kỹnăng phối hợp hoạtđộng nhóm của SV

Cá nhân hoàn thànhnhiệm vụ nhóm giao

Tổ chức làm việc nhóm

và hoàn thành bài tậpnhóm/tháng (lần 1)

và làm BT nhóm

Giúp SV biết làm vàhoàn thành bài học, bàitập, từ đó hứng thú vàtích cực học tập hơn

Chuẩn bị các vấn đề đểhỏi GV

Nội dung 5, tuần 5: Các lý thuyết tiếp cận cá nhân trong tham vấn tâm lý

H.thức Thời

Yêu cầu SV Ghi

Trang 14

Củng cố kiến thức vàhình thành kỹ năng vậndụng kiến thức vàothực tiễn.

Trình bày được ứng

dụng của các lý

thuyết tiếp cận cánhân vào hoạt độngtham vấn tâm lý .Lấy ví dụ minh họa

Tự học,

tự

nghiên

cứu

4 Thuyết hành vi SV trình bày được nội

dung cơ bản của thuyếtHành vi Liên hệ vàothực tiễn

Nêu được các nộidung cơ bản của

Giúp SV biết vận dụngkiến thức vào hoạtđộng thực tiễn, qua đórèn các kỹ năng cầnthiết

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

Đánh giá mức độ lĩnhhội và vận dụng kiếnthức của SV để có biệnpháp dạy học hợp lý

SV ôn tập theohướng dẫn của GV

Nội dung 6 , tuần 6: Nhà tham vấn

Trang 15

SV trình bày đượccác đặc điểm đặctrưng của nhà thamvấn Liên hệ được vớicác tình huống thựctiễn và ý nghĩa thựctiễn của vấn đề

Đọc các tài liệu sau vàxác định các đặc điểm

cơ bản của nhà thamvấn

SV phân tích đượccác phẩm chất nhâncách cơ bản của nhàtham vấn, nêu được ýnghĩa của mỗi phẩmchất đó đối với hiệuquả của công táctham vấn

Đọc các tài liệu, xácđịnh các nội dung trọngtâm của bài học về:Các phẩm chất đạo đứccủa nhà tham vấnQ1: Tr.225 – tr 247 ; Q2: Tr.44 – tr 61Q3 : Tr 35 – tr 43

Tự học,

tự

nghiên

cứu

1.3.3 Sức khỏe SV nêu được các yêu

cầu về sức khỏe củanhà tham vấn và ýnghĩa của nó

Nghiên cứu tài liệu,hoàn thành nội dung tựhọc theo quy định

Giúp SV rèn kỹ năngvận dụng kiến thứcvào thực tiễn

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

và tự học của cánhân

Đánh giá ý thức họctập và kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứucủa SV

Chuẩn bị đầy đủ cácyêu cầu của bài lýthuyết, bài tự học trongvở

Nội dung 7 , tuần 7: Thân chủ và nan đề của thân chủ

Trang 16

2.4 Mối quan

hệ giữa nhậnthức, xúc cảm

và hành vi củangười có nan đềcăng thẳng

SV trình bày đượccác đặc điểm đặctrưng của thân chủ vànan đề của thân chủ

Các biểu hiện vềnhận thức, cảm xúc,hành vi và mối quan

hệ giữa chúng củangười có nan đề căngthẳng

Nghiên cứu tài liệu, hoànthành bài chuẩn bị cánhân theo mục tiêu bàihọc

Nêu được biểu hiệncủa các cơ chế phòng

vệ thường xảy ra khi

có nan đề

Nghiên cứu tài liệu, hoànthành bài tự học theo quyđịnh

Giúp SV có kết quảhọc và kiểm tra tốtnhất

Chuẩn bị các vấn đề đểhỏi GV

nhà

Kiểm tra giữa

kỳ Nội dungchương 1, 2

Đánh giá kết quả vềkiến thức, kỹ nănghọc tập của sinh viênlàm cơ sở cho tổ chứchoạt động dạy họcnửa kỳ sau

Ôn tập nội dung chương1,2 để làm bài kiểm trađạt kết quả tốt

Nội dung 8, tuần 8: Chương 4: Kỹ năng tham vấn tâm lý

Trang 17

Q1 tr 404 - 410 nêuđược các khái niệm,các yếu tố của sự lắngnghe, các loại câu hỏi

và các yêu cầu đối vớiđặt câu hỏi trong TV

Củng cố kiến thức,hình thành kỹ nănglắng nghe tích cực,biết cách đặt các câuhỏi, cách xử lý imlặng và cung cấpthông tin trongHĐTV

Nghiên cứu, giải cácbài tập, các yêu cầucủa GV để thực hiệnmục tiêu bài học

7 KN cung cấpthông tin

SV nêu được kháiniệm, các yêu cầu củaviệc xử lý im lặng vàcung cấp thông tintrong hoạt động TV

Nghiên cứu tài liệu,thực hiện các yêu cầutheo mục tiêu bài học

Giúp SV khắc phụckhó khăn trong quátrình học tập, từ đótích cực, hoàn thànhtốt các nhiệm vụ

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

Rèn kỹ năng làm việcnhóm, tập hợp đượckiến thức của cácthành viên trongnhóm

Nhóm tập hợp cùnggiải quyết bài tập giáoviên yêu cầu

Nội dung 9 , tuần 9: Kỹ năng tham vấn tâm lý

Trang 18

hồi hiện của sự thấu hiểu,

khái niệm, các yêucầu để phản hồi đạthiệu quả, các loạiphản hồi

theo mục tiêu bài học

Q1: Tr 410 - 416

TL

nhóm

Luyện các kỹnăng: Thấu hiểu,phản hồi, thôngđạt, bộc lộ bảnthân

Củng cố kiến thức

cơ bản, kích thích tưduy sáng tạo, hìnhthành các thao tác

cơ bản để rèn các kỹnăng

Cá nhân chuẩn bị cácyêu cầu của GV, nhóm

tổ chức thực hành, trìnhbày kết quả trên lớp,lớp góp ý và rút ranhững kết luận chung

9 Kỹ năng bộc

lộ bản thân

SV nêu được Kháiniệm, các biểu hiệncủa kỹ năng thôngđạt, kỹ năng bộc lộbản thân

Nghiên cứu tài liệu,thực hiện các yêu cầutheo mục tiêu bài học

Giúp SV hoàn thànhnhiệm vụ học tập đểnâng cao chất lượng

Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV

và tự học của sinhviên

Đánh giá ý thức họctập và kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứucủa SV

Chuẩn bị đầy đủ cácyêu cầu của bài lýthuyết, bài thảo luận và

Ngày đăng: 04/08/2015, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w