UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Quản trị nhân sự) (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Mã học phần: 181095 Thanh hoá, năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG MÃ HỌC PHẦN: 181095 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên:Nguyễn Thị Hoa - Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TLH - Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Tp. Thanh Hoá. - Điện thoại: 0373.851538 DĐ: 0983677045 - Email: hoahdu@gmail.com - Thông tin về hướng nghiên cứu chính: Tâm lý học - Thông tin về trợ giảng: Không - Họ và tên: Lê Thi Tâm - Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TLH - Địa chỉ liên hệ: SN 21-Đường Nguyễn Hiệu, Đông Hương, Tp. Thanh Hoá - Điện thoại: 0373.720402; DĐ: 0986155909. - Email: tam_hdu@yahoo.com.vn - Họ và tên: Nguyễn Thị Phi. - Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học - Địa chỉ liên hệ: SN 25/13, Đường Tản Đà, Phường Đông sơn, Tp. Thanh Hoá. - Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319. - Email: Nguyenthiphi25@gmail.com. 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: TLH (QTNS); - Khóa đào tạo: K12 (2009-2013). - Tên học phần: Tâm lý học lao động / Labour-Psychology - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: 6 (T©m lý häc); - Học phần tiên quyết: Tâm lý học phát triển. (ngµnh T©m lý häc) - Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành -Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không (TLH) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 2 + Nghe giảng lý thuyết: 18t + Bài tập, thảo luận: 24 t + Tự học: 90t. - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên: - Xác định được đối tượng, nhiệm vụ, các phương pháp nghiên cứu và hệ thống tri thức khoa học, cơ bản, hiện đại về TLHLĐ. - Phân tích được tâm lý con người trong hoạt động lao động, với môi trường lao động và giữa con người với con người trong lao động. - Xác định được các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động lao động nhằm giúp nhà quản lý, người lao động biết tổ chức hoạt động lao động của mình khoa học. - Phân tích được vấn đề tuyển chọn, đào tạo nghề và công tác hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay. - Trình bày được lao động trong điều kĩ thuật mới về hệ thống người, máy và môi trường, tiêu chuẩn đánh giá, độ tin cậy người điều khiển - Trình bày được các vấn đề về an toàn lao động. 3.2. Về kỹ năng: Sinh viên hình thành được kỹ năng: - Phân tích, khái quát, đánh giá tâm lý con người trong lao động. - Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học lao động vào việc nghiên cứu tâm lý con người ở các ngành nghề, lĩnh vực lao động khác nhau. - Vận dụng kiến thức vào việc nghiên cứu tâm lý của các đối tượng khác nhau trong lao động. - Tổ chức hoạt động lao động của tập thể và của bản thân một cách khoa học. - Tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng về tâm lý học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện và hoàn thiện tâm lý bản thân trong cuộc sống và nghề nghiệp sau này. 3.3. Về thái độ sinh viên: - Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức tâm lý học lao động trong hoạt động nghề nghiệp. - Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học lao động. - Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này giới thiệu cho sinh viên về các khái niệm cơ bản, đối tượng, nhiệm vụ, lịch sử phát triển và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học lao động, mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác. Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động: trạng thái; tâm thế; sự căng thẳng; sự đơn điệu; sự mệt mỏi. Khả năng làm việc. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi. Các yếu tố của môi trường 3 tự nhiên và môi trường xã hội ảnh hưởng đến lao động của con người. Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả lao động và vấn đề an toàn trong lao động. Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiêp, sự hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp. Lao động trong điều kiện kĩ thuật mới về hệ thống người, máy và môi trường. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học lao động 1. Khái niệm chung về lao động 1.1 Định nghĩa về lao động. 1.2. Bản chất của lao động. 1.3. Cấu trúc của hoạt động lao động. 1.4. Phân loại lao động. 2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học lao động 2.1. Định nghĩa tâm lý học lao động . 2.2. Đối tượng của tâm lý học lao động. 2.3. Nhiệm vụ của tâm lý học lao đông. 3. Mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác. 3.1. Với các chuyên ngành tâm lý học 3.2. Với các khoa học khác về lao động. 4. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học lao động. 5. Các phương pháp của tâm lý học lao động. 5.1. Các nguyên tắc phương pháp luận. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu. 5.2.1. Phương pháp quan sát. 5.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. 5 2.3. Phân tích sản phẩm hoạt động. 5.2.4. Phương pháp phân tích 5. 2.5. Phương pháp thực nghiệm. Chương 2: Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động 1. Các trạng thái tâm lý nảy sinh trong lao động. 1.1. Trạng thái chú ý. 1.2. Tâm thế lao động. 1.3. Sự căng thẳng trong lao động. 1.4. Sự đơn điệu trong lao động. 1.5. Sự mệt mỏi trong lao động. 2. Khả năng lao động. 4 2.1. Khái niệm về khả năng lao động. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lao động. 2.3. Diễn biến của khả năng lao động. 3. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi. 3.1. Khái niệm chế độ lao động . 3.2. Chế độ lao động. 3.3. Chế độ nghỉ ngơi. 4. Môi trường lao động. 4.1. Môi trường tự nhiên. 4.2. Môi trường xã hội. 5. Vấn đề an toàn lao động. 5.1. Các yếu tố tâm lý cá nhân đối với các trường hợp xảy ra các sự cố an toàn lao động. 5.2. Những đặc điểm tâm lý mang tính tạm thời, tình huống. 5.3. Biện pháp phòng ngừa các sự cố an toàn lao động. Chương 3: Tuyển chọn và đào tạo nghề 1. Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp. 1.1. Khái niệm nghề nghiệp. 1.2. Ý nghĩa và nguyên tắc tuyển chọn. 1.3. Công tác hướng nghiệp. 1.3.1. Nội dung hướng nghiệp. 1.3.2. Công tác hướng nghiệp. 2. Vấn đề đào tạo nghề nghiệp. 2.1. Khái niệm đào tạo nghề nghiệp. 2.2. Dạy nghề và chuyên môn hóa nghề. 3. Hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp. 3.1 Khái niệm năng lực nghề nghiệp. 3.2. Hình thành kĩ năng, kĩ xảo trong lao động. Chương 4: Lao động trong điều kiện kĩ thuật mới 1. Hệ thống người, máy và môi trường. 1.1. Khái niệm hệ thống người, máy và môi trường 1.2. Hoạt động điều khiển của con người trong hệ thống người, máy và môi trường. 1.3. Biểu hiện tâm lý của người điều khiển. 1.4. Tính ưu việt của con người. 1.5. Phân loại hoạt động của người điều khiển. 2. Tiêu chuẩn đánh giá người điều khiển. 5 2.1. Tiêu chuẩn 2.2. Chế độ. 3. Độ tin cậy ở người điều khiển. 3.1. Độ tin cậy. 3.2. Đánh giá độ tin cậy. 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy. 3.4. Các biện pháp đảm bảo độ tin cậy. 4. Yêu cầu tâm sinh lý về thiết kế - bố trí hệ thống máy tự động. 4. 1. Yêu cầu đầu vào. 4.1. Yêu cầu đầu ra. 6. Tµi liÖu tham kh¶o. * Tài liệu chính: 1 .Lê Thị Dung - Tâm lý học lao động. NXB LĐ-XH. Hà Nội. 2009. 2. Võ Hưng, Phạm thị Bích Ngân- Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG TPHCM. 2007. * Tài liệu tham khảo: 3. Đào thị Oanh- Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG Hà Nội . 2003. 4. Trần Trọng Thủy- Tâm lý học lao động. Viện KHGD.(Tài liệu dùng cho học viên cao học Tâm lý học. 1998) - http:// ebook. edu.net.vn - http:// tamlyhoc.net 6 7. Hình thức tổ chức dạy học. 7.1. Lịch trình chung. Nội dung Hình thức tổ chức dạy học L T BT/ TL T H Khác TH, TN C KT- ĐG TV Tổng Nội dung 1: Khái niệm chung về lao động 2t 6t 8t Nội dung 2: Đối tượng, nhiệm vụ PP của tâm lý học lao động. 2t 9t BTCN 11t Nội dung 3 Mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác. 2t 2t 6t BTCN KTTX viết lần 1 10t Nội dung 4:Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động 2t 2t 6t BTNT (Lần 1) 10t Nội dung 5: Khả năng lao động 2t 2t 9t BTCN 13t Nội dung 6: Môi trường lao động. 2t 2t 6t BTCN KTTX viết lần 2 10t Nội dung 7: Vấn đề an toàn lao động. 2t 2t 6t KT G.K (T/ luận) 10t Nội dung 8 : Tuyển chọn và đào tạo nghề 2 2t 6t BTCN 10t Nội dung 9 : Hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp. 2t 9t BTCN KTTX viết lần 3 11t Nội dung 10:Lao động trong điều kiện kĩ thuật mới 2t 2t 6t BTNT (lần 2) 10t Nội dung 11: Tiêu chuẩn đánh giá người điều khiển. 2t 2t 6t BTCN 10t Nội dung 12: Các biện pháp đảm bảo độ tin cậy. 2t 9 BTCN (Chấm vở tự học 11t 7 Nội dung 13: Yêu cầu tâm sinh lý về thiết kế, bố trí hệ thống máy tự động. 2t 6 KTTX ( Điểm thái độ, chcần …) 8t Tổng 18 t 24 t 90t 132t 7.2. Lịch trình cụ thể . Tuần 1: Khái niệm chung về lao động HTTC Dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp Chương1: Những vấn đề chung của tâm lý học lao động 1. Khái niệm chung về lao động 1.1. Định nghĩa về lao động. 1.2. Bản chất của lao động. 1.3. Cấu trúc của hoạt động lao động. 1.4. Phân loại lao động. * SV: - Phân tích được định nghĩa, bản chất, cấu trúc của lao động. - Biết cách phân loại lao động dựa trên các khía cạnh khác nhau của lao động. * Đọc tài liệu: - Q1: 26-29 - Q 2: 25- 29 * SV tóm tắt được nội dung cơ bản của phạm trù lao động. * CH: - Phân tích được khái niệm TLHLĐ? Phân biệt được TLHLĐ với các KH khác. - Bản chất, cấu trúc của hoạt động lao động. - Liên hệ thực tiễn về vấn đề phân loại lao động trong XH hiện nay? BT/ TL Khác Tự học, tự nghiên cứu - Ở nhà -Thư viện * Tìm hiểu các cách phân loại lao động trong xã hội hiện nay. - Kể tên các ngành nghề trong xã hội. Từ đó hiểu được có nhiều cách phân loại lao động khác nhau là do xuất phát từ cách đặt vấn đề, khác nhau về mục đích và tính khả thi trong thực tiễn. * NC tài liệu: - Q1: Tr 26-29 http://tamlyhoc.net * Viết tóm tắt: Nội dung tự học 2 trang. CH: Có những quan niệm nào trong các cách phân loại lao động trong xã hội hiện nay? Đánh giá? Tư vấn - Trên lớp - VPBM Tâm lý- - Hướng dẫn sinh viên tự học các nội dung trên và giải đáp thắc mắc. SV xác định được các vấn đề cần nghiên cứu. Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV. 8 Giáo dục. KT- ĐG - Trên lớp - KT sự chuẩn bị của SV về các nội dung giảng viên đã yêu cầu. - KT sự hiện diện trên lớp của sinh viên. - Đánh giá ý thức, khả năng của SV trong việc thực hiện nhiệm vụ đã giao. - SV có thái độ chuyên cần tích cực trong học tập. Hoàn thành bài tập cá nhân tuần 1. Tuần 2: Đối tượng, nhiệm vụ PP của tâm lý học lao động. HTTC Dạy học Th gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp Chương 1 2. Đối tượng, nhiệm vụ của TLHLĐ 2.1. Định nghĩa TLH LĐ 2.2. Đối tượng của TLH LĐ 2.3. Nhiệm vụ của TLH LĐ 5. Các phương pháp của TLH LĐ 5.1. Các nguyên tắc phương pháp luận. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu. * SV:Trình bày được đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học lao động. - Từ đó có định hướng đúng đắn trong học tập môn học. - SV xác định được các nguyên tắc phương pháp luận làm cơ sở khoa học của việc nghiên cứu TLHLĐ. - Sinh viên trình bày được khái niệm, ưu nhược điểm, tác dụng của từng phương pháp. (quan sát; điều tra bằng bảng hỏi; phân tích sản phẩm hoạt động). - Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng vận dụng các phương pháp vào nghiên cứu tâm lý con người trong lao động. * Đọc tài liệu: - Q1: Tr 29-36 - Q 2: Tr 20-25 * Khi lựa chọn các phương pháp để nghiên cứu một vấn đề của TLHLĐ cần dựa trên những nguyên tắc nào? Lý giải tại sao? * SV tìm hiểu thực tiễn, cụ thể để phân tích khái niệm, chỉ ra ưu điểm, hạn chế, cách tiến hành các PP nghiêncứu TLHLĐ. Tự học, tự nghiên cứu - Ở nhà -Thư viện * Thực hành xây dựng bảng hỏi và tập phân tích sản phẩm lao động - SV tìm hiểu thực tiễn, tập xây dựng bảng hỏi và tập phân tích sản phẩm lao động. - Từ đó hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học. * Đọc tài liệu: - Q1: Tr 35-36 - Q3: Tr 27-31 http://tamlyhoc.ne t CH : tập xây dựng bảng hỏi và tập phân tích sản phẩm lao động. Tư vấn - Trên lớp - Hướng dẫn SV thực hiện các mục tiêu và giải SV xác định được các vấn đề cần nghiên cứu. - Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV. 9 đáp thắc mắc. KT- ĐG - KT bài tập cá nhân/ tuần 2. - KT sự hiện diện trên lớp của sinh viên. - ĐG SV thực hiện bài tập cá nhân tuần 2. - SV có thái độ chuyên cần tích cực trong học tập.( trên lớp, tự học.) Cá nhân hoàn thành bài tập tuần 2. Tuần 3: Mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác HTTC dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp TL/B T Trên lớp 3. Mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác. 5.2.4. Phương pháp phân tích 5. 2.5. Phương pháp thực nghiệm. SV mô tả được mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác: vớicác chuyên ngành tâm lý học và với các khoa học khác về lao động. -Từ đó hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa tâm lý học lao động với sinh lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học phát triển, tâm lý hoc kỹ thuật * Đọc tài liệu: - Q1: Tr 17-19 - Q 3: Tr 14-18 * SV tìm hiểu thực tiễn, lấy ví dụ cụ thể để phân tích phương pháp nghiên cứu TLHLĐ. TL/BT Trên lớp 5.2.4. Phương pháp phân tích 5. 2.5. Phương pháp thực nghiệm. - Sinh viên trình bày được khái niệm, ưu nhược điểm, tác dụng của từng phương pháp. (phân tích; thực nghiệm). - Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng vận dụng các phương pháp vào nghiên cứu tâm lý con người trong lao động. * NC tài liệu: - Q1: Tr 23-25 - Q3: Tr 35-36. * SV tìm hiểu thực tiễn, lấy ví dụ đưa ra cách tiến hành từng PPNC Khác Tự học, tự nghiên cứu - Ở nhà - Thư viện * Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học lao động * SV tóm tắt được các nội dung cơ bản sự ra đời phát triển của Tâm lý học lao động. Từ đó hiểu được sự cần thiết ra đời ngành TLHLĐ- * NC tài liệu: - Q1: Tr 13 -17 - Q3: Tr 18-27 Viết tóm tắt: Nội dung tự học 2 trang. 10 [...]... cụ thể dạy học điểm Lý Chương 2: : Một số Sinh viên phân tích được các trạng thuyết vấn đề tâm lý học thái tâm lý nảy sinh trong lao trong tổ chức khoa động như: chú ý, tâm thế, sự căng học lao động thẳng … ảnh hưởng đến quá trình 1 Các trạng thái lao động của con người tâm lý nảy sinh - từ đó SV hiểu được cần có các trong lao động biện pháp tác động vào tâm lý người 1.1 T/ thái chú ý lao động nhằm... T/thế lao năng của họ trong lao động động 1.3 Sự căng thẳng trong lao động Chương 2 (tiếp) Sinh viên tiếp tục phân tích được BT/ Trên lớp 1.3 Sự căng thẳng các trạng thái tâm lý nảy sinh TL trong lao động trong lao động như sự căng (tiếp) thẳng, sự đơn điệu … ảnh hưởng 1.4 Sự đơn điệu đến quá trình lao động của con trong lao động người - từ đó SV hiểu được nguyên nhân và cần có các biện pháp tác động. .. hoạt động viên theo nhóm để thực hiện bài tập nhóm/tháng Tuần 5: Khả năng lao động HTTC dạy học Lý thuyết T.gian, đ.điểm Trên lớp Trên lớp BT/ TL Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chương 2 (tiếp) 2 Khả năng lao động 2.1 Khái niệm về khả năng lao động 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lao động 3 Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi 3.1 Khái niệm chế độ lao động 3.2 Chế độ lao động. .. năng lao động, chế năng lao động, chế độ lao động và độ lao động và nghỉ ngơi của người lao động nghỉ ngơi của trong doanh nghiệp trong thực tế người lao động trong doanh nghiệp SV tìm hiểu thực tế qua các đợt thực hành, kiến tập hoặc qua tài liệu, mạng intenet… Viết tóm tắt: Nội dung tự học 2 trang - Hướng dẫn sinh viên SV xác định được các vấn đề cần nghiên Chuẩn bị các tự học các nội dung cứu vấn đề. .. http://tamlyhoc.ne t CH : phân tích các trạng thái tâm lý nảy sinh trong lao động và nguyên nhân… ảnh hưởng đến quá trình lao động của con người 11 Tự - Ở nhà học, tự -Thư viện nghiên cứu Tư vấn KTĐG 1.5 Sự mệt mỏi - Sinh viên hiểu được sự mệt trong lao động mỏi trong lao động ảnh hưởng không tốt đến quá trình lao động, nguyên nhân và các biện pháp ngăn ngừa mệt mỏi trong lao động * NC tài liệu: - Q1: Tr 48-53 -Q2:... 5.1 Các yếu tố tâm lý cá nhân 5.2 Những đặc điểm tâm lý mang tính tạm thời, tình huống 5.3 Biện pháp phòng ngừa các sự cố an toàn lao động Mục tiêu cụ thể Sinh viên xác định được vấn đề như: Các yếu tố tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý mang tính tạm thời, tình huống đối với các trường hợp xảy ra các sự cố an toàn lao động Từ đó tìm hiểu được nguyên nhân gây ra các sự cố an toàn lao động - Sinh viên... biện pháp phòng ngừa sự cố an toàn lao động Khác 14 Tự học, - Ở nhà tự - Thư nghiên viện cứu Tư vấn * Tìm hiểu vấn đề an toàn trong lao động ở một số doanh nghiệp - SV có khả năng tìm hiểu các sự cố trong sản xuất và sự an toàn trong lao động - Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân và ngăn ngừa các sự cố trong lao động - SV Tìm hiểu thực tiễn vấn đề an toàn trong lao động ở một số doanh nghiệp (Viết 2... Hướng dẫn SV tự học các nội dung trên và giải đáp thắc mắc - KT bài tập cá nhân/ tuần - Giao bài tập nhóm/ tháng: - KT sự hiện diện trên lớp của sinh viên SV xác định được các vấn đề cần nghiên - Chuẩn bị các cứu vấn đề hỏi GV K.Tra mức độ hiểu biết các vấn đề đã nghiên cứu và kỹ năng hình thành, thái độ của sinh viên trong học tập Tuần 4: Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động Thời HTTC... vấn đề này trong thực tế (Viết 3 trang) ĐG SV việc thực hiện bài tập cá nhân tuần 6 Từ đó hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Có thái độ đúng đắn trong học tập - Ôn tập các ND kiểm tra giữa kỳ (hoặc chọn một vấn đề để viết tiểu luận) Tuần 7 : Vấn đề an toàn lao động Hình thức tổ chức DH Lý thuyết BT/ TL Thời gian, địa điểm Trên lớp Trên lớp Nội dung chính Chương 2 (tiếp) 5 Vấn đề an toàn lao động. .. chế độ lao động 3.2 Chế độ lao động 2.3 Diễn biến của khả năng lao động 3.3 Chế độ nghỉ ngơi - Sinh viên trình bày được các khía cạnh khác nhau của khả năng lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lao động và xây dựng được chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Từ đó xây dựng được chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp với từng đối tượng lao động ở các ngành nghề khác nhau * Đọc tài liệu: - Q1: Tr 53-57 . lý học lao động 1. Khái niệm chung về lao động 1.1. Định nghĩa về lao động. 1.2. Bản chất của lao động. 1.3. Cấu trúc của hoạt động lao động. 1.4. Phân loại lao động. * SV: - Phân. chung của tâm lý học lao động 1. Khái niệm chung về lao động 1.1 Định nghĩa về lao động. 1.2. Bản chất của lao động. 1.3. Cấu trúc của hoạt động lao động. 1.4. Phân loại lao động. 2. Đối tượng,. của lao động. - Biết cách phân loại lao động dựa trên các khía cạnh khác nhau của lao động. * Đọc tài liệu: - Q1: 2 6-2 9 - Q 2: 2 5- 29 * SV tóm tắt được nội dung cơ bản của phạm trù lao động. *