àm phán thương lượng trong kinh doanh bất động sản ... trình đàm phán kinh doanh bất động sảnsảnPhần 3: Một số thủ thuật trong đàm phán kinh doanh bất động sảnPhần 1: Giới thiệu chung về đàm phán kinh doanh bất động sảnI. Khái niệm về đàm phánI
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1 Tên mơn học: “ Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản”
2 Giảng viên : TS Vũ thị Phượng
4 Thời lượng: 2 tín chỉ
Lý thuyết: 1 tín chỉ ( 15 tiết học)
Thảo luận, kiểm tra giữa kỳ: 1 tín chỉ ( 15 tiết học)
5 Điều kiện tiên quyết (các mơn học phải học trước): Các môn học liên quan tới Bất
động sản: Tổng quan về BĐS; Môi giới BĐS
6 Mơ tả mơn học:
Môn “Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản”ù dùng cho sinh viên ngành
Bất động sản của Trường ĐHKT TP.HCM được xây dựng nhằm mục đích cung
cấp cho sinh viên ngành Bất động sản những kiến thức căn bản về đàm phán
trong kinh doanh BĐS; Đặc biệt trang bị cho sinh viên các kỹ năng cần thiết
trong đàm phán BĐS để họ tiến hành đàm phán với các đối tác hiệu quả hơn
Ngoài ra, môn học này còn giúp học viên tự đánh giá khả năng đàm phán
của chính bản thân mình để điều chỉnh hành vi, cách giao tiếp sao cho phù
hợp, khi đàm phán với khách hàng
7 Mục tiêu:
Chương trình môn “Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản” dùng cho sinh viên
ngành Bất Động Sản của Trường ĐHKT TP.HCM được xây dựng nhằm mục đích:
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về “Đàm Phán Trong Kinh Doanh
Bất Động Sản”
Luyện các kỹ năng căn bản trong đàm phán kinh doanh BĐS
Vận dụng những kiến thức và kỹ năng về đàm phán vào quá trình thương lượng
với khách hàng 1 cách hiệu quả
8 Phương pháp giảng dạy :
Trang 2 Phương pháp đào tạo tích cực -Phù hợp với chương trình đào tạo học chế tín chỉ
– Giảng viên hướng dẫn, còn sinh viên tự học là chính bằng cách đọc tài liệu;
thuyết trình; giải quyết các tình huống; làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân
Học qua trải nghiệm, tức là lấy người học làm trung tâm để phát huy tối đa tính
tích cực và chủ động của họ
Các hoạt động dạy/học tạo điều kiện cho học viên sử dụng những kinh nghiệm,
năng lực và kỹ năng sẵn có để tiến hành giải quyết các tình huống trên lớp
50% thời gian dành cho thảo luận và thực hành trên lớp về các kỹ năng đàm
phán trong kinh doanh BĐS
9 Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhĩm, thảo luận, kiểm
tra giữa kỳ…): 50%
- Thi hết mơn 50%
Môn “Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản” có 1 lần kiểm tra và 1 lần thi
kết thúc môn học
1 Kiểm tra giữa kỳ :
Hình thức kiểm tra: Sinh viên tiến hành đàm phán các tình huống trong kinh
doanh BĐS
Thời gian làm bài: 180 phút
Người ra đề kiểm tra: Giảng viên giảng dạy
Thời gian kiểm tra: Học xong 2/3 chương trình của môn học
Trọng số: 50% điểm
Nội dung kiểm tra: Những phần đã học
2 Thi kết thúc môn học :
Hình thức thi: Tự luận Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo
Thời gian làm bài: 45 phút
Người ra đề thi: Giảng viên dạy
Thời gian thi: Sau khi học xong toàn bộ chương trình môn học
Trọng số: 50% điểm
Nội dung thi: Toàn bộ chương trình đã học
Người chấm thi: Do Tổ bộ môn phân công
3 Điểm khuyến khích trong quá trình học của sinh viên:
Những sinh viên có khả năng ứng dụng cao các vấn đề đã học vào việc giải
quyết các tình huống thực tế do giảng viên đưa ra; Những sinh viên xung phong
Trang 3thuyết trình trước lớp; Những sinh viên làm bài tiểu luận 1 mình; thì được
điểm khuyến khích
10 Tài liệu đọc bắt buộc (giáo trình, tài liệu tham khảo chính, tài liệu địch, phương tiện
học tậ khác,…) p
1 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Đàm phán trong kinh doanh quốc tế
NXB.Thống kê.2006
2.Roger Fisher & William Ury “Để đạt được thảo thuận Thương lượng thành
công mà không bị thua thiệt.” NXB.TPHCM
3.Herb Cohen “Bạn có thể đàm phán bất cứ điều gì” NXB.Lao động – Xãû
hội.2008
4.Brian Tracy “100 quy luật bất biến để thành công trong kinh doanh”
NXB.Trẻ.2007
5 Business Edge “Đàm phán trong kinh doanh” NXB.Trẻ
6 Cẩm nang kinh doanh Kỹ năng thương lượng.NXB.Tổng hợp TPHCM
7.Peter B.Stark – Jane Flaherty “101 Bí Quyết đàm phán” NXB Văn hóa
thông tin.2004
8.David J.Lieberman “Không thể bị lừa dối Khám phá sự thật trong vòng 5
phút” NXB.Lao động Xã hội.2008
9 Jeffrey Gitomer “Kinh Thánh về nghệ thuật bán hàng” NXB.Lao động xã
hội 2008
10.Lam Triều “ Làm thế nào để đàm phán thành công” Nxb.Phụ nữ 2004
11.Quan Văn Thanh “Học tập kỹ xảo đàm phán của Chu Ân Lai” Nxb Lao
động Xã hội.2006
12 Tài liệu trên mạng liên quan tới đàm phán & bất động sản
11 Nội dung mơn học (lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương,
phần):
Ngày
(số tiết) (tên chương, phần, phương pháp Nội dung giảng dạy
giảng dạy)
Tài liệu đọc (chương, phần)
Chuẩn bị của sinh viên Ghi chú
Ngày 1
( 4 tiết) Chương 1: Sơ lược về đàm phán
trong kinh doanh BĐS
Xem cụ thể trong
từngchương
- Thuyết trình
- Giải quyết tình huống
Trang 4Ngày 2
(4 tiết) Chương2: Các kỹ năng đàm phán
trong kinh doanh BĐS
1 Kỹ năng giao tiếp trong đàm phán
giao dịch bất động sản
2 Kỹ năng đặt câu hỏi trong đàm phán
giao dịch bất động sản
3 Kỹ năng trả lời câu hỏi trong đàm
phán giao dịch bất động sản:
4 Kỹ năng lắng nghe trong đàm phán
giao dịch bất động sản:
Xem cụ thể trong từng chương
- Bài tập nhóm hoặc cá nhân
- Luyện kỹ năng
- Giải quyết tình huống…
Ngày 3
(4 tiết) Chương2: Các kỹ năng đàm phán
trong kinh doanh BĐS
5 Kỹ năng quan sát trong đàm phán
giao dịch bất động sản:
6 Kỹ năng xử lý nhượng bộ trong đàm
phán giao dịch bất động sản:
7 Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán
giao dịch bất động sản :
Xem cụ thể trong từng chương
- Bài tập nhóm hoặc cá nhân
- Luyện kỹ năng
- Giải quyết tình huống…
Ngày 4
(4 tiết) Chương 2: Các kỹ năng đàm phán
trong kinh doanh BĐS
8 Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán
giao dịch bất động sản :
9 Kỹ năng xử lý bế tắc trong đàm phán
giao dịch bất động sản:
10 Kỹ năng phát hiện chơi xấu và
chống chơi xấu trong đàm phán giao dịch bất động sản
11 Kỹ thuật buộc đối phương đưa ra đề
nghị trước trong đàm phán giao dịch bất động sản.:
12 Kỹ thuật đưa ra đề nghị và rút đề
Xem cụ thể trong từng chương
- Bài tập nhóm hoặc cá nhân
- Luyện kỹ năng
- Giải quyết tình huống…
Trang 5nghị trong đàm phán giao dịch bất động sản
Ngày 5
(4 tiết) KIỂM TRA GIỮA KỲ:
THỰC HÀNH ĐÀM PHÁN. Xem cụ thể
trong từng chương
- Làm bài kiểm tra bằng việc chia nhóm đàm phán Ngày 6
( 4tiết) Chương 3: Quy Trình Đàm Phán
Trong Kinh Doanh Bất Động Sản
1 Giai đoạn chuẩn bị:
2 Giai đoạn tiếp xúc:
3 Giai đoạn đàm phán:
4 Giai đoạn kết thúc:
5 Thực thi hợp đồng
Xem cụ thể trong từng chương
- Bài tập nhóm hoặc cá nhân
- Luyện kỹ năng
- Giải quyết tình huống…
Ngày 7
( 4tiết) Chương 3: Quy Trình Đàm Phán
Trong Kinh Doanh Bất Động Sản
3 Giai đoạn chuẩn bị:
4 Giai đoạn tiếp xúc:
3 Giai đoạn đàm phán:
4 Giai đoạn kết thúc:
5 Thực thi hợp đồng
Xem cụ thể trong từng chương
- Bài tập nhóm hoặc cá nhân
- Luyện kỹ năng
- Giải quyết tình huống…
Ngày 8
(2 tiết) Ôn thi cuối khóa
Tổng
cộng :
30 tiết
Trang 6CHƯƠNG 1:
Sơ Lược Về Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản
Ù Mục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
¾ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về đàm phán trong kinh doanh BĐS
¾ Ưùng dụng những kiến thức đó vào quá trình đàm phán BĐS
Yêu cầu:
¾ Sinh viên phải nắm được các khái niệm căn bản của chương 1
¾ Hiểu được tầm quan trọng của đàm phán trong kinh doanh BĐS
¾ Biết sử dụng các kiểu đàm phán trong kinh doanh BĐS
1 Tầm Quan Trọng Của Đàm Phán Trong Giao Dịch Bất Động Sản
2 Khái Niệm Về Đàm Phán Trong Giao Dịch Bất Động Sản:
3 Thế Nào Là Một Cuộc Đàm Phán Trong Giao Dịch Bất Động Sản Thành
Công?
4 Thế Nào Là Một Nhà Đàm Phán Giỏi?
5 Bản Chất Của Quá Trình Đàm Phán Trong Giao Dịch Bất Động Sản:
5.1. Đàm phán là một khoa học:
5.2 Đàm phán là nghệ thuật :
5.3 Đàm phán là quá trình các bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu, quan điểm, lợi ích
của mình để tiếp cận với nhau, và cuối cùng đi đến thống nhất ý kiến
5 4 Đàm phán là quá trình đạt được lợi ích của mình trong một giới hạn nhất định
5 5 Đàm phán là quá trình dung hòa về lợi ích và thống nhất giữa các mặt đối lập
6 Các Nguyên Tắc Cơ Bản Trong Đàm Phán Kinh Doanh Bất Động Sản:
7 Những Điều Kiêng Kỵ Trong Đàm Phán Bất Động Sản:
8 Những Sai Lầm Thường Mắc Phải Của Nhà Đàm Phán:
9 Các Kiểu Đàm Phán Trong Giao Dịch Bất Động Sản Thường Gặp:
Có 3 kiểu đàm phán cơ bản
9.1 Đàm phán kiểu mềm
9.2 Đàm phán kiểu cứng ( lập trường):
9.3 Đàm phán kiều nguyên tắc:
Có 4 điểm cơ bản Mỗi điểm giải quyết một thành phần cơ bản của đàm phán và trả lời :
Bạn nên làm gì đối với nó?
• Con người:
¾ Nhận thức của các bên khi tham gia đàm phán:
Trang 7¾ Cảm xúc của họ:
¾ Việc trao đổi thông tin :
• Tập trung vào lợi ích:
¾ Tại sao phải tập trung vào lợi ích?
¾ Để tập trung vào lợi ích Bạn phải làm gì?
• Sử dụng các tiêu chuẩn khách quan:
¾ Tại sao phải sử dụng các tiêu chuẩn khách quan?
¾ Thế nào là các tiêu chuẩn khách quan?
¾ Nên sử dụng các tiêu chuẩn khách quan như thế nào trong đàm phán kinh
doanh?
• Tạo ra các phương án để các bên cùng đạt được mục đích:
10 Kết luận :
¾ Đàm phán là gì?
¾ Làm thế nào để đàm phán thành công?
¾ Bài học Bạn rút ra từ chương này là gì?
CHƯƠNG 2:
Các Kỹ Năng Căn Bản Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản
Ù Mục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
¾ Luyện các kỹ năng căn bản trong đàm phán kinh doanh BĐS
¾ Ưùng dụng những kiến thức và kỹ năng vào thực hành đàm phán BĐS
Yêu cầu:
¾ Sinh viên phải sử dụng được tương đối thành thạo tất cả các kỹ năng đàm phán BĐS
¾ Luyện các kỹ năng đó trong các tình huống có thật ngoài lớp học
Nhà đàm phán chuyên nghiệp là người phải có kiên thức, kinh nghiệm, phẩm chất tâm lý
cần thiết, thông tin, kỹ năng đám phán Trong phần này chúng tôi tập trung vào các kỹ
năng căn bản trong đàm phán kinh doanh BĐS, nhằm giúp học viên sử dụng tốt các kỹ năng
này
1 Kỹ Năng Giao Tiếp Xã Giao Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản
2.Kỹ Năng Đặt Câu Hỏi Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản
3.Kỹ Năng Trả Lời Câu Hỏi Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản:
4.Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản:
5.Kỹ Năng Quan Sát Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản:
6.Kỹ Năng Xử Lý Nhượng Bộ Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản:
Trang 8Trong đàm phán, luôn là nếu được cái này thì phải mất cái khác Như vậy, phần lớn trong
đàm phán phải nhượng bộ Nhượng bộ có nghĩa là hai bên đều có mưu đồ đạt được lợị ích lớn
nhất , nhưng lại bỏ ra ít nhất Hai bên đều biết, trong đàm phán tất nhiên phải có nhượng bộ
Bởi không thể đạt được mục tiêu của mình, nếu không có nhượng bộ cho đối tác
6.1 Bạn nhượng bộ cho đối tác:
6.2 Đối tác nhượng bộ cho bạn (Bạn chấp nhận nhượng bộ của đối tác):
7.Kỹ Năng Thuyết Phục Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản :
Thuyết phục là sự sống còn trong đàm phán, do vậy Bạn phải có kỹ năng thuyết phục đối
tác
a) Thuyết phục về chất lượng của sản phẩm trong giao dịch bất động sản:
b) Thuyết phục và đàm phán về giá trong giao dịch bất động sản:
Đây là kỹ năng quan trọng trong đàm phán kinh doanh bất động sản
Đàm phán về giá thành công là một quá trình khó khăn và phức tạp
c) Thuyết phục đối tác mua của mình tốt hơn của đối thủ cạnh tranh:
Trong đàm phán nhiều đối tác đưa ra mức giá của đối thủ cạnh tranh và ép bạn
phải giảm giá Nếu không , họ sẽ mua của đối thủ cạnh tranh
Như vậy, Bạn phải thuyết phục họ về vấn đề này
Nếu đưa ra giá bằng giá của đối thủ cạnh tranh, thì cần có những điều kiện đàm
phán khác đi kèm
8 Kỹ Năng Xử Lý Bế Tắc Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất Động Sản:
Cho dù bạn có chuẩn bị kỹ đến đâu, thì bạn vẫn có thể gặp bế tắc trong đàm phán
8.1 Thế nào là bế tắc trong đám phán giao dịch bất động sản ?
8.2.Nguyên nhân làm cho đàm phán bế tắc: Có nhiều nguyên nhân
8.3 Cách xử lý bế tắc :
9.Kỹ Năng Phát Hiện Chơi Xấu Và Chống Chơi Xấu Trong Đàm Phán Giao
Dịch Bất Động Sản
10.Kỹ Thuật Buộc Đối Phương Đưa Ra Đề Nghị Trước Trong Đàm Phán Giao
Dịch Bất Động Sản.:
11.Kỹ Thuật Đưa Ra Đề Nghị Và Rút Đề Nghị Trong Đàm Phán Giao Dịch Bất
Động Sản
Kết luận:
¾ Xác định các kỹ năng cần thiết trong đàm phán kinh doanh BĐS
¾ Thực hành & luyện các kỹ năng này
¾ Rút ra cho mình các bài học cần thiết khi đàm phán
¾
Trang 9CHƯƠNG 3:
Quy Trình Đàm Phán Trong Kinh Doanh Bất Động Sản
Ù Mục đích & yêu cầu của chương này:
Mục đích
¾ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về Quy Trình Đàm Phán Trong Kinh
Doanh Bất Động Sản
¾ Ưùng dụng những kiến thức đó vào trong qúa trình đàm phán BĐS
Yêu cầu:
¾ Sinh viên phải nắm được các Giai đoạn đàm phán BĐS
¾ Phải thực hiện những việc cần thiết trong từng giai đoạn
1.Giai Đoạn Chuẩn Bị:
“ Sự chuẩn bị kỳ công sẽ đem lại một kết quả kỳ công” - ROBERT H SCHULLER
“ Những cuộc mặc cả vội vã sẽ để lại sự hối tiếc lâu dài”- GEORGE PETTIE
Sự chuẩn bị trước đàm phán rất cần thiết để thành công Trước khi tiến hành đàm
phán, phải đảm bảo rằng bạn đã nghiên cứu kỹ mọi vấn đề và xác định rõ mục tiêu dựa vào
những thông tin có được
1.1 Những việc cần phải làm:
a Thu thập thông tin:
¾ Thông tin là nguồn vốn, là vũ khí quan trọng để giành thắng lợi trong đàm phán
Không có thông tin chính xác, đúng lúc , thì không thể tiến hành đàm phán một
cách khoa học, khó có thể thành công
¾ Thông tin phải: chính xác; đúng lúc; đáng tin cậy; đầy đủ; thích hợp Thông tin
sai lầm sẽ dẫn tới thất bại
¾ Xác định các loại thông tin cần thu thập cho cuộc đàm phán này là gì?
@ Thông tin về thị trường:
Thu thập thơng tin về cung, cầu bất động sản
@ Thông tin về mình:
@ Thông tin về đối tác:
Xác định đối tượng và các bên tham gia thương vụ mơi giới bất động sản
Trước một cuộc đàm phán, bạn không thể biết được phong cách đàm phán của đối tác
Có 3 cách:
¾ Quan sát tổng thể
¾ Nghe ngóng
Trang 10¾ Đặt nhiều câu hỏi Cách để thu thập các thông tin đó như thế nào? Có nhiều cách khác nhau để thu thập
thông tin tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể; loại thông tin cần thu thập
@ Thông tin bí mật : Kỹ thuật đặt câu hỏi để moi tin bí mật : ( phải học cách lấy
thông tin mà không bị lộ)
@ Thông tin cụ thể cần đặt loại câu hỏi nào?
@ Những cách để thu thập thông tin khác:
b Lập kế hoạch đàm phán:
• Kế hoạch là cách tính giành thắng lợi trong đàm phán
• Đàm phán có chuẩn bị trước dễ thành công hơn: Có 4 vấn đề chủ yếu:
¾ Bản thân mong muốn điều gì nhất?
¾ Nên bắt đầu từ đâu?
¾ Lúc nào hành động thì thích hợp?
¾ Nên kết thúc như thế nào?
Những vấn đề này giúp bạn hình thành những quyết định chính xác trên bàn đàm phán
2.Giai Đoạn Tiếp Xúc:
2.1 Mục đích: Thiết lập mối quan hệ cởi mở, tin cậy với đối tác
Mở đầu cuộc đàm phán :
• Một số người thích mở đầu bằng một cuộc nói chuyện nhỏ, hỏi những câu hỏi
không có liên quan
• Nếu có thể hãy để đối tác nói trước
• Nếu bạn nói trước , hãy đặt các câu hỏi để đảm bảo bạn có thông tin cần thiết
để mở đầu
2.2 Những việc nên làm:
• Sử dụng kỹ năng giao tiếp xã giao để thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng
• Sử dụng kỹ năng buộc đối phương nói trước để thu thập thông tin
3.Giai Đoạn Đàm Phán:
• Bạn phải sử dụng rất nhiều kỹ năng như:
9 Kỹ năng đặt câu hỏi
9 Kỹ năng trả lời câu hỏi
9 Kỹ năng lắng nghe
9 Kỹ năng quan sát
9 Kỹ năng xử lý nhượng bộ
9 Kỹ năng thuyết phục
9 Kỹ năng xử lý bế tắc