1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học đại cương 2

33 523 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

- Vận dụng sáng tạo kiến thức tâm lý học vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý ởngười trong hoạt động thực tiễn và trong quan hệ ứng xử.. - Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc hìn

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Học phần: Tâm lý học đại cươngII

Trang 2

1 Thông tin về giảng viên:

1 Thông tin về giảng viên:

* Họ và tên: Nguyễn Thị Phi.

- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức

- Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá

- Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319

- Email: nguyenthiphi25@gmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học nhưTLh đại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp,TLH Quản lý kinh doanh

- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không

* Họ và tên: Lê Thị Tâm.

- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức

- Địa chỉ liên hệ: SN 21/58 Đường Lê Lai, Đông Hương,Thành Phố Thanh Hóa

- Điện thoại: 0373.720.402; DĐ: 0986.155.909

- Email: Tamtlh@gmail.com

- Chuyên ngành: Tâm lý học

Trang 3

* Họ và tên: Dương Thị Thoan

- Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ Tâm lý học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức

- Địa chỉ liên hệ: SN 407.Đường Nguyễn Trãi, Phường Phú Sơn, Tp Thanh Hoá

- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138

- Email: Thoan.hd@gmail.com

- Chuyên ngành: Tâm lý học

2 Thông tin chung về học phần:

- Tên ngành: Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự)

- Khóa đào tạo: K14 (2011-2015)

- Tên học phần: Tâm lý học đại cương2.

- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Lý thuyết: 18 t + Thảo luận, bài tập: 24 t

+ Tự học: 90t

Trang 4

- Bộ môn phụ trách: Tâm lý học P.308 nhà A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức.

- Khái quát được một số vấn đề về nhu cầu và động cơ như khái niệm, đặc điểm, phânloại Trên cơ sở đó để có các biện pháp giáo dục nhu cầu, động cơ phù hợp

3.2 Về kỹ năng:

Sinh viên:

- Thực hiện thành thạo kỹ năng các phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu

- Vận dụng sáng tạo kiến thức tâm lý học vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý ởngười trong hoạt động thực tiễn và trong quan hệ ứng xử

- Vận dụng thành thạo kiến thức TLH để giải các bài tập, các nhiệm vụ học tập

Trang 5

- Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc hình thành, phát triển ý thức, nhận thức, trítuệ, nhu cầu của bản thân và khả năng tự học, tự nghiên cứu

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học vào công tác nghề nghiệp sau này như tưvấn tâm lý, nâng cao hiệu quả quản lý con người trong công tác quản trị nhân sự

3.3 Về thái độ:

Sinh viên:

- Thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trongđời sống, đặc biệt là trong quan hệ ứng xử

- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý người

- Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học đại cương 2, có ý thức tìmhiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào trong cuộc sống và trong nghề nghiệp sau này

- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần này chỉ ra những đặc trưng văn hóa và sự phát triển hình thái cao cấp củahành vi người: các vấn đề về ý thức như khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, các cấp độ của ýthức và vô thức trong tâm lý người; các quá trình nhận thức như cảm giác, tri giác, tư duy,tưởng tượng và ngôn ngữ của con người Đặc biệt giới thiệu cho sinh viên một số vấn đề

cơ bản về trí tuệ như khái niệm, các chỉ số phát triển trí tuệ, các giai đoạn và các yếu tố tácđộng đến sự phát triển trí tuệ của cá nhân, các quan niệm về chậm phát triển trí tuệ, đặctrưng và nguyên nhân chủ yếu gây chậm phát triển trí tuệ ; các vấn đề về nhu cầu và động

cơ trong tâm lý học như khái niệm, đặc điểm, các loại và vai trò của nó

5 Nội dung chi tiết học phần:

Trang 6

2.1.2 Đặc điểm của vô thức

2.1.3 Biểu hiện của vô thức

Trang 7

1.1.1 Định nghĩa cảm giác, tri giác.

1.1.2 Đặc điểm cảm giác, tri giác

1.1.3 Đặc điểm chung nhận thức cảm tính

1.2 Các quy luật của cảm giác, tri giác

1.2.1 Các quy luật của cảm giác

1.2.2 Các quy luật của tri giác

1.3 Tính nhạy cảm và năng lực quan sát

1.4 Vai trò của cảm giác, tri giác

1.5 Phân loại cảm giác, tri giác

2 Nhận thức lý tính

2.1 Tư duy

2.1.1 Khái niệm chung về tư duy

2.1.1.1 Định nghĩa tư duy

2.1.1.2 Đặc điểm của tư duy

2.1.2 Các giai đoạn của quá trình tư duy

2.1.3 Các thao tác của tư duy

2.1.4 Các loại tư duy và vai trò của chúng

2.2 Tưởng tượng

2 2.1 Khái niệm chung về tưởng tượng

2.2.1.1 Định nghĩa tưởng tượng

2.2.1.2 Đặc điểm của tưởng tượng

Trang 8

2.2.1.3 Vai trò của tưởng tượng

2 2 2 Các loại tưởng tượng

2 2 3 Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng

2.3 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

3 Ngôn ngữ và nhận thức

3.1 Khái niệm chung về ngôn ngữ

3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ

3.1.2 Chức năng của ngôn ngữ

3.2 Các dạng hoạt động ngôn ngữ

3.3 Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

3.3.1 Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính

3.3.2 Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức lý tính

2 Các giai đoạn phát triển trí tuệ cá nhân

3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển trí tuệ

4 Một số vấn đề về trẻ chậm phát triển trí tuệ

4.1 Các quan niệm về chậm phát triển trí tuệ

4.2 Phân loại các mức chậm phát triển trí tuệ

Trang 9

4.3 Đặc trưng tâm lý của trẻ em chậm phát triển trí tuệ.

4.4 Các nguyên nhân chủ yếu gây chậm phát triển trí tuệ

4.5 Một số vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ em chậm phát triển trí tuệ

Chương 4: Nhu cầu và động cơ

1 Nhu cầu.

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên vấn đề nhu cầu

1.2 Khái niệm nhu cầu

1.2.1 Định nghĩa nhu cầu

1.2.2 Đặc điểm cơ bản của nhu cầu

1.3 Cơ sở sinh lý của nhu cầu

1.4 Các loại nhu cầu

1.5 Vai trò của nhu cầu

2 Động cơ

2.1 Khái niệm động cơ

2.2 Phân loại các động cơ

6 Học liệu:

* Tài liệu chính.

1 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục 2004

2 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB ĐHSP 2006

* Tài liệu tham khảo

3 Lê Thị Bừng (chủ biên) Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách NXB ĐHSP 2007

4 Trần Trọng Thủy Tâm lý học NXB Giáo dục 1998

5 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Tâm lý học trí tuệ NXB ĐH quốc gia Hà nội 2001

6 Trần Trọng Thủy Bài tập thực hành tâm lý học NXB ĐHQG Hà nội 2002.

- http:// ebook edu.net.vn

Trang 10

30 phút(lần1) 13t

Trang 11

Nội dung 10:

.Một số vấn đề về trẻ chậm phát

Kiểm traviết

30 phút(lần3)

- Thu BTL/ kỳ

- Chấm vở tựhọc,TL,TH,đánh giá ýthức, ch.cần ( lần5)

13t

Trang 12

1 Khái niệm chung

Sinh viên:

- Phân tích được khái niệm, cácthuộc tính và thành phần trongcấu trúc của ý thức con người

- Có quan điểm đúng đắn khi

NC ý thức con người ở các độtuổi

- Biết vận dụng nó vào việc pháttriển ý thức của bản thân

Mô tả được các cấp độ của ý thức

Từ đó giải thích được tính đa dạngcủa ý thức trong đời sống và cóbiện pháp rèn luyện ý thứccho bản thân

* Đọc tài liệu chuẩn

* SV HĐ nhóm thốngnhất ND và phân công

ý thức

SV khắc sâu kiến thức, hìnhthành kỹ năng phân tích, sosánh, đánh giá vấn đề nghiêncứu

* Lấy ví dụ minhhọa

Tư vấn

của GV Trên lớphoặc

VPBM

- HD SV sử dụng đềcương chi tiết

- Giải đáp thắc mắccủa SV cần tư vấn

Sinh viên:

- Hiểu và biết cách sử dụngĐCCT để lập kế hoạch họctập của bản thân

- Biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập

SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc

- Kết quả làm BT

- Sự hiện diện của SV

- ĐG mức độ hiểu biết về

và kỹ năng vận dụng kiếnthức để giải các BT và ĐGthái độ tích cực của sinhviên trong học tập

- Vở bài tập cá nhân/tuần 1

Trang 13

Tuần 2: Sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân * SV HĐ nhóm thống

SV khắc sâu kiến thức, hìnhthành kỹ năng vận dụng kiếnthức để giải các bài tập về ýthức

SV làm BT10,12Q6: Tr 8

- Liên hệ thực tiễn

Sinh viên:

- Khái quát được các conđường HT ý thức Có kỹnăng vận dụng kiến thức đểgiải các BT và ứng dụng vấn

đề nghiên cứu vào thực tiễn

Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề thắcmắc để hỏi GV

KT-ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị BT cánhân/ tuần về con

đường hình thành ýthức

- Kết quả làm BT

- Sự hiện diện của SV

- ĐG mức độ hiểu biết về

và kỹ năng vận dụng kiếnthức để giải các BT và ĐGthái độ tích cực của sinhviên trong học tập

- Vở bài tập cá nhân/tuần 2

Trang 14

Ghi chú

thuyết Trên lớp(2 tiết)

4 Ý thức và chú ý

4.1 Khái niệm chúý

4.2 Các loại chú ý Ý

Sinh viên:

- Phân tích khái niệm về chú

ý Mô tả được các biểu hiện

- Tìm ra được các biện pháprèn luyện chú ý trong họctập của bản thân

* Đọc tài liệu:

Q1: Tr 83-85Q4: Tr 115-121;

http://ebook.edu.net.vn

SV nghiên cứu tàiliệu tóm tắt nộidung, ưu điểm,hạn chế của từngloại chú ý, lấy ví

dụ minh họa và rút

ra BP bồi dưỡngchú ý

Sinh viên:

- Phân tích các thuộc tính cơbản của chú ý

- Vận dụng kiến thức đã họcvào giải quyết bài tập

- Tìm ra được các biện pháprèn luyện các phẩm chấtchú ý trong học tập của bảnthân

* Đọc tài liệu chuẩn

* Chuẩn bị câu hỏichất vấn nhóm bạn

* SV HĐ nhóm thốngnhất ND và phân công

SV khắc sâu kiến thức, hìnhthành kỹ năng vận dụng kiếnthức để giải các bài tập vềchú ý

SV làm Bài tập45-48; Q6: Tr 29-30

Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề thắcmắc để hỏi GV

- KT viết (CN): Các

ND lý thuyết và KNvận dụng KT giảiBT: Chương 1

- ĐG mức độ hiểu biết về cácvấn đề nghiên cứu, kỹ năngvận dụng kiến thức để giải

BT, ứng dụng thực tiễn

- Vở bài tập cánhân/ tuần 3

- Ôn tập ND KTviết

Trang 15

Ghi chú

1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác

1.1.1 Định nghĩa cảm giác, tri giác

1.1.2.Đặc điểm cảmgiác, tri giác

1.1.3 Đặc điểm chung nhận thức cảm tính

- Xác định được những ĐĐchung của cảm giác, tri giác

và lý giải được vì sao chúngcùng được xếp ở mức độnhận thức cảm tính

- Rút ra được kết luận bổ íchtrong HĐ thực tiễn bản thân

- Q1: Tr 88-94

- Q4: Tr 130-133

* SV đọc TL tómtắt được ND cơbản về định nghĩa,

ĐĐ của cảm giác,tri giác, NT cảmtính

* Tìm hiểu ứngdụng của vấn đề nàytrong thực tiễn

1.2.1 Các quy luật của cảm giác

1.2.2 Các quy luật của tri giác

Sinh viên:

- Phân tích được nội dungcủa các quy luật

- Tìm ra được các ứng dụngcủa qui luật vào trong thựctiễn đời sống

Q1: Tr 96- 103

* Sinh viên lấy

VD cụ thể để làm

rõ ứng dụng của cácqui luật trong thực tiễn

* Chuẩn bị câu hỏichất vấn nhóm bạn

* SV HĐ nhóm thốngnhất ND và phân công

1.4 Vai trò của cảmgiác, tri giác

1.5 Phân loại cảm giác, tri giác

Sinh viên:

- Trình bày được tính nhạycảm và biểu hiện của nănglực quan sát

-Xác định được vai trò quantrọng của cảm giác, tri giác

- Đưa ra được các cơ sởphân loại cảm giác, tri giác

- Rút ra được kết luận bổ íchtrong HĐ thực tiễn

* BT- Q6: bài108,109,110,115 (Tr 83-87)

SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc

- Vở bài tập cá nhân/tuần 4

Trang 16

Tuần 5 : Tư duy

Ghi chú

tư duy2.1.1.2 Đặc điểm của tư duy

Sinh viên:

- Phân tích được định nghĩa,bản chất XH của tư duy

- Xác định và phân tích đượcđặc điểm của tư duy Trên

cơ sở đó so sánh tư duy vớinhận thức cảm tính để thấyđược điểm giống và khácnhau giữa chúng

- Rút ra bài học bổ ích cho HĐnghề nghiệp và sự rèn luyện tưduy của bản thân trong họctập

- Q1:Tr 106-112

- Q4:Tr 148-154

* SV đọc TL tómtắt được ND cơbản về định nghĩa,đặc điểm tư duy

2.1.3 Các thao tác của tư duy

Sinh viên :

- Mô tả được tư duy là 1quá trình bao gồm nhiều giaiđoạn (mở đầu, diễn biến vàkết thúc)

- Phân tích và làm rõ được

tư duy là một hành động trítuệ (gồm nhiều các thao táctrí tuệ)

- Từ đó rút ra các bài học bổích

Q1:Tr 112-118

* Sinh viên đọc TL

và trả lời câuhỏi: « Tại sao nói

tư duy là một quátrình và là 1 hànhđộng trí tuệ ? » vàứng dụng của nótrong thực tiễn

* SV hoạt động theonhóm để thống nhất NDtrình bày trước lớp

tư duy

- Giải bài tập vềnhận thức lý tính

Sinh viên:

- Trình bày được các loại tưduy Phân tích được vai tròcủa tư duy

- Vận dụng kiến thức đã học

để giải các bài tập về TD

Từ đó hình thành kỹ năngphân tích, tổng hợp, kháiquát…

124-Tư vấn

của GV - HD sinh viên tự học,và các ND chuẩn bị

- Giải đáp thắc mắccủa SV

SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC, chỉ raứng dụng của nó trong thựctiễn

SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc

TD và ND ở học tậptuần 5

- KT kết quả làm bài

- ĐG mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng phân tích, vận dụng

KT và đánh giá thái độ tíchcực của sinh viên trong học

- Vở bài tập cá nhân/tuần 5

Trang 17

Ghi chú

thuyết Trên lớp(2 tiết) 2.2 Tưởng tượng.2.2.1 Khái niệm

chung về tưởng tượng

2.2.1.1 Định nghĩa tưởng tượng

2.2.1.2 Đặc điểm của tưởng tượng

2.2.1.3 Vai trò của tưởng tượng

- Rút ra bài học bổ ích cho sựrèn luyện của bản thân

2.3 Mối quan hệgiữa tư duy vàtưởng tượng

Sinh viên:

- Trình bày được các cáchsáng tạo hình ảnh mới trongtưởng tượng và các ứngdụng của nó trong cuộcsống, trong học tập và trongnghề nghiệp sau này

- Phân tích được mối quan

hệ giữa tưởng tượng và tưduy Từ đó thấy rõ được sựcần thiết phải rèn luyện cả tưduy và tưởng tượng

- Q1Tr 125-130

- Q4:Tr 161-162

* Sinh viên NC tàiliệu, tóm tắt được cáccách sáng tạo hìnhảnh mới trong tưởngtượng, MQH giữa

TT với TD và ứngdụng của nó trongthực tiễn

* Chuẩn bị câu hỏichất vấn nhóm bạn

- Giải bài tập vềtưởng tượng

SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC, chỉ raứng dụng của nó trong thựctiễn

SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc

ND cả lý thuyết và BTvận dụng chương 2

- Giao ND ôn tập KTGK: Hình thức KT viết(CN), ND cả lý thuyết

- ĐG mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng phân tích, vận dụng

KT và đánh giá thái độ tíchcực của sinh viên trong họctập

- Vở bài tập cá nhân/tuần 6

- Báo cáo kết quả

HĐ nhóm

- Nội dung ôn tập

Trang 18

và BT vận dụngchương1,2.

Ghi chú

3.1 Khái niệm chung về ngôn ngữ3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ

3.1.2 Chức năng của ngôn ngữ

3.3 Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

Sinh viên:

- Trình bày khái niệm, chứcnăng và xác định rõ được vai tròquan trọng của ngôn ngữ đốivới HĐ nhận thức

- Từ đó thấy được sự cần thiếtphải rèn luyện ngôn ngữ củabản thân

-Q1:Tr130- 133

137-141

-http://tamlyhoc.net

* NC tài liệu tóm tắtnội dung, khái niệm,chức năng và vai tròcủa ngôn ngữ đốivới HĐ nhận thức,lấy ví dụ thực tếminh họa * Hoạtđộng theo nhóm đểthống nhất ND trìnhbày trước lớp.* Chuẩn bị câu hỏichất vấn nhóm bạn

- Trình bày được các dạng HĐcủa ngôn ngữ Từ đó thấy được

sự cần thiết phải bồi dưỡng NN

* SV lấy ví dụ cụ thể

để phân tích, chỉ rađược các dạng hoạtđộng ngôn ngữ

Tư vấn

của GV

- HD sinh viên tự học,

và các ND chuẩn bịbài học, ND ôn tậpthi giữa kỳ

- Giải đáp thắc mắccủa SV

SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC, chỉ raứng dụng của nó trong thựctiễn

SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc

- KTGK: Hình thức

KT viết (CN), ND cả lýthuyết và BT vận dụngchương 1,2 đã giao ởtuần 6

- KT sự hiện diện củaSV

- ĐG mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng phân tích, vận dụng

KT và đánh giá thái độ tíchcực của sinh viên trong họctập

- Vở bài tập cá nhân/tuần 7

- Nội dung ôn tập KTGK

- SV chuẩn bị phương tiện (giấy,bút ) kiểm tra giữa kỳ

Ngày đăng: 15/08/2015, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w