- Khái niệm kinh doanh BH: Kinh doanh BH là hoạt động của DNBH nhằm mục đích sinh lời, theo đó DNBH chấp nhận RR của người được BH, trên cơ sở bên mua BH đóng phí BH để DNBH trả tiền BH
Trang 1- -
Trang 2BẢO HIỂM
Câu 1: Quan niệm về rủi ro? Rút ra những điểm tương đồng trong các quan niệm ấy ? 6
Câu 2: Các nguy cơ xảy ra rủi ro? Tại sao khi giao kết HĐBH, người BH cần đánh giá các nguy cơ xảy ra rủi ro ? 6
Câu 3: Các loại rủi ro theo các tiêu thức phân loại ? Ý nghĩa của việc lựa chọn tiêu thức phân loại đó ? 6
Câu 4: Cách hiểu về rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại rủi
ro đó ? Người BH có nhận BH cho các rủi ro cơ bản không ? 7
Câu 5: Cách hiểu về rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần tuý ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại rủi
ro đó ? Người BH có nhận Bh cho các rủi ro đầu cơ không ? 8
Câu 6: Cách hiểu về rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại rủi ro đó ? Người BH có nhận BH cho các rủi ro phi tài chính không ? 8
Câu 7: Quản lý rủi ro là gì ? Các biện pháp quản lý rủi ro ? Tại sao nói việc chuyển giao rủi ro của hoạt động kinh doanh bảo hiểm lại có hiệu quả cao nhất ? 8
Câu 8: Điều kiện để một rủi ro là rủi ro có thể được BH ? 9
Câu 9: Khái niệm BH ? Khái niệm kinh doanh BH ? BH thương mại có thay thế cho các biện pháp quản lý rủi ro khác không ? 9
Câu 10: Trong HĐBH thường quy định những loại rủi ro nào ? Hãy cho một ví dụ về mỗi loại rủi ro đối với một HĐBH cụ thể ? 10 Câu 11 Tại sao nói bảo hiểm thương mại góp phần đắc lực vào việc phòng tránh rủi ro 10
Câu 12 Vai trò trung gian tài chính của BH? hoạt động đầu tư của DNBH có chịu sự quản lý của nhà nước hay không. 10
Câu 13 Vai trò của BH? Những vai trò nào của BH là tích cực nhất? tích cực thể hiện trong thực tiễn như thế nào? 11
Câu 14 Phân loại bảo hiểm kinh doanh theo luật định Mục đích của phân loại này. 11
Câu 15 Theo quy định điểu 7 luật KDBH, BH nhân thọ gồm những nghiệp vụ nào? cách hiểu ngắn gọn. 12
Câu 16: Theo quy định tại điều 7 luật kinh doanh bh, bh phi nhân thọ gồm những nghiệp vụ nào? cách hiểu ngắn gọn về các nghiệp vụ bh ấy? 12
Câu 17: Theo quy định tại điều 7 luật kinh doanh bh, bh sức khỏe gồm những nghiệp
vụ nào? cách hiểu ngắn gọn về các nghiệp vụ bh ấy? 13
Câu 18: Phạm vi kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm của các loại hình dnbh? 14
Câu 19: Phân loại bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm? 14
Trang 3Câu 20: Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản thông dụng và đối tượng bh của từng nghiệp
Câu 23: Đặc điểm của các loại BH áp dụng kĩ thuật phân chia: 16
Câu 24: Đặc điểm của các loại BH áp dụng kĩ thuật tồn tích: 17
Câu 25: Các DNBH có thể lấy đi tổng số tiền phí BH thu được trong năm trừ đi khoản chi bồi thường, chi hợp đồng mới chi phí quản lý và coi đó là lợi nhuận kinh doanh BH trưc tiếp của năm tài chính được không? 17
Câu 26: Thế nào là bảo hiểm bắt buộc? Các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc ở VN hiện nay? Mục đích của việc quy định BH bắt buộc? 17
Câu 27: So sánh bảo hiểm tiền gửi và bảo hiểm kinh doanh: 18
Câu 28: Phân biệt bảo hiểm xã hội và bh kinh doanh? Nếu 1 quốc gia có hệ thống bh
xã hội hoàn hảo thì các loại hình bh kinh doanh liên quan đến con người có cơ hội phát triển không? Tại sao? 19
Câu 29: Những dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phtrien ngành BH VN? 20
Câu 30: Vtrò của ngành Bh VN trong việc hỗ trợ Ngân sách nhà nước và tạo việc làm: 20
Câu 31: Khái niệm HĐBH? Các tài tiệu cơ bản của HĐBH? 21
Câu 32: Thế nào là điều khoản bổ sung? Tại sao trong nhiều nghiệp vụ BH, người
BH lại soạn ra các điều khoản BH bổ sung? Có phải moi điều khoản BH bổ sung được người Bh soạn ra đều có thể áp dụng được cho bất kì người mua Bh nào hay không? 21
Câu 33: Giấy yêu cầu BH là tài liệu thể hiện ý chí của bên nào? Mục đích và giá trị pháp lý của giấy yêu cầu BH? 21
Câu 34: Hình thức, bằng chứng và nội dung của HĐBH? 22
Câu 35: Khái niệm sự kiện BH? Tại sao trong khái niệm HĐBH người ta lại sử dụng thuật ngữ sự kiện BH thay cho thuật ngữ rủi ro được BH? 22
Câu 36: Điều khoản bồi thường theo tỷ lệ: Nội dung , mục đích , ví dụ 23
Câu 37: Điều khoản bồi thường theo tổn thất thứ nhất: nội dung , mục đích, ví dụ. 24
Câu 38: Điều khoản miễn thường: nội dung, mục đích , ví dụ. 24
Trang 4Câu 39: Quyền lợi có thể được bảo hiểm Căn cứ để xác định quyền lợi được bảo hiểm 25
Câu 40: Các Chủ thể và khách thể của hợp đồng bảo hiểm 26
Câu 41: Điều kiện pháp lý để trở thành người bảo hiểm ? Người tham gia BH? 26
Câu 42: Cách hiểu về người được BH ? Quan hệ giữa người được BH và người tham gia BH? Cho Vd 26
Câu 43: Cách hiểu về người dc hưởng quyền lợi BH? Nếu trong HĐBH trọn đời, người thụ hưởng chỉ định và người được BH bị chết trong cùng một tai nạn thì người
BH có trả tiền BH không? Nếu có thì trả cho ai? 27
Câu 44: Tại sao pháp luật kinh doanh BH của các nước đều có qui định về quyền lợi
có thể được BH 27
Câu 45: Tại sao nói HĐBH là hợp đồng theo mẫu? 27
Câu 46: Sau khi kí kết HĐBH có thể được sử đổi bổ sung hay không? Luật BH quy định như thế nào về việc này? 27
Câu 47: Cách hiểu về chuyển nhượng HDBH? Luật kinh hoanh BH quy định vè chuyển nhượng HDBH như thế nào? Cho ví dụ về việc chuyển nhượng HĐBH? 28
Câu 48: Tại sao nó HĐBH là loại hợp đồng song vụ? 28
Câu 49: Nếu có sự không rõ ràng về câu, từ, ngữ, nghĩa trong các điều khoản của HĐBH, khi đưa ra tòa án giải quyết tranh chấp thì tóa án phải giải thích các câu từ , ngữ , nghĩa đố theo hướng có lợi cho bên nào? 28
Câu 50: Tại sao việc xác lập và thực hiện HĐBH phải đảm bảo nguyên tắc “Trung thực, tín nhiệm tuyệt đối”? 28
Câu 51: Một HĐBH đã kí kết, bên tham gia BH chưa nộp phí BH, tổn thất xảy ra, TH này DNBH có bồi thường hay không, tại sao? 29
Câu 52: Điều khoản phạm vi BH và loại trừ? Lí do phận định phạm vị BH và loại trừ? 29
Câu 53: Sự khác nhau giữa thuật ngữ bồi thường và trả tiền BH? 29
Câu 54: Điều khoản xđ giới hạn trnhiem của BH trong bồi thường hoặc trả tiền BH?
30
Câu 55: Sự khác biệt giữa thời hạn yêu cầu trả tiền BH hoặc bồi thường với thời hạn trả tiền BH hoặc bồi thường theo quy định của Luật Kinh doanh BH ? 30
Câu 56: Căn cứ trả tiền BH trong HĐBH tai nạn, sức khoẻ/ Cho ví dụ minh hoạ ? 31
Câu 57: Căn cứ bồi thường trong HĐBH tài sản ? Cho ví dụ minh hoạ ? 32
Trang 5Câu 58: Hình thức bồi thường trong HĐBH tài sản được Luật Kinh doanh BH quy định như thế nào? Nếu DNBH đã thực hiện bồi thường tổn thất toàn bộ đối với tài sản
được BH hoặc thay thế bằng tài sản khác thì họ có quyền gì? 32
Câu 59: Các tiêu chí xác định rủi ro có thể được BH? 32
Câu 60: Phân biệt loại trừ tương đối và loại trừ tuyệt đối? 33
Câu 61: Phí BH và những điều khoản liên quan? Với mỗi điều khoản hãy cho 1 ví dụ minh họa? 33
Câu 62: Cách xác định phí thuần? 34
Câu 63: Những điều khoản chi phối cách tính số tiền bồi thường, trả tiền BH có thể áp dụng trong cùng một HDDBH được không? Cho ví dụ minh họa 34
Câu 64: Thời hạn hiệu lực của HĐBH là gì? Thời điểm phát sinh trách nhiệm của BH? 36
Câu 65: Thời hiệu khiếu nại theo quy định của Luật Kinh doanh BH? Thời hiệu khiếu nại có trùng với thời hiệu khởi kiện không? 36
Câu 66: Các nguyên tắc và quy trình thiết lập HĐBH? 37
Câu 67: Quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐBH? 38
Câu 68: Nghĩa vụ thông báo tuổi trong BH nhân thọ được quy định ntn? 38
Câu 69: Việc đóng phí BH nhân thọ được quy định ntn trong Luật kinh doanh BH? Trường hợp bên mua BH nhân thọ không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ đóng phí, người BH có được khởi kiện họ không? 39
Câu 70: Việc giao kết HĐBH con người cho trường hợp chết được quy định ntn trong luật KDBH? Cha mẹ có được mua BH cho trường hợp chết của con chưa đến tuổi thành niên của họ không? 40
Câu 71: Trong HDBH nhân thọ trọn đời, có những trường hợp nào người BH bị chết nhưng DNBH không phải trả tiền BH? 40
Câu 72: Nghĩa vụ bồi thường của người BH trong các HDBH TS và BH TNDS? Trường hợp NBH bị mất khả năng thanh toán thì bên mua BH được đòi bồi thường từ người nhận tái BH ko? 41
Câu 73: Đặc trưng pháp lý của HDBH? 41
Câu 74: Các trường hợp vô hiệu HDBH và hậu quả pháp lý? Cho 1 VD minh họa. 41
Câu 75: các trường hợp chấm dứt HDBH và hậu quả pháp lý? Cho vd minh họa 41
Câu 76: Đặc trưng của BH tài sản? Có phải tất cả các tài sản trên thực tế đều có thể trở thành đối tượng BH của nghiệp vụ BH tài sản hay không? 42
Câu 77: Nguyên tắc cơ bản chi phối việc bồi thường trong BH tài sản? 43
Trang 6Câu 78: Nguyên tắc thế quyền và các điều kiện để DNBH có thể thực hiện thế quyền?
44
Câu 79: Trách nhiệm của bên được BH trong việc chuyển quyền yêu cầu bồi honaf cho bên BH? 44
Câu 80: Thế nào là BH trên giá trị trong BH tài sản? Quay định của Luật Kinh doanh BH trong trường hợp BH trên giá trị như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ? 44
Câu 81: Thế nào là BH dưới giá trong BH tài sản? Quy định của Luật Kinh doanh BH trong trường hợp BH dưới giá trị như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ? 45
Câu 82: Vận dụng nguyên tắc thế quyền trong các trường hợp: 45
Câu 83: BH trùng và cách xử lý trong trường hợp BH trùng trong BH tài sản? 46
Câu 84: Phạm vi BH và loại trừ BH trong BH thiệt hại vật chất xe cơ giới? 46
Câu 85: Đặc điểm của BH trách nhiệm dân sự? 46
Câu 86: Giới hạn trách nhiệm BH trong HĐBH trách nhiệm dân sự được Luật Kinh doanh BH quy định như thế nào? 47
Câu 87: Trong HĐBH trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường của DNBH chỉ phát sinh khi nào? Bên thứ ba có quyền đòi bồi thường từ người BH không? 47
Câu 88: Mục đích của quy định BH trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới? 47
Câu 89: BH trùng trong BH trách nhiệm dân sự và cách xác định số tiền bồi thường của BH? 47
Câu 90: Đặc trưng của BH con người? 48
Câu 91: So sánh BH tài sản và BH con người? 49
Câu 92: Đặc trưng của BH nhân thọ? 50
Trang 7Câu 1: Quan niệm về rủi ro? Rút ra những điểm tương đồng trong các quan niệm ấy ?
Quan niệm về rủi ro:
- Có nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro:
Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được
RR là biến cố bất ngờ gây ra những thiệt hại
RR là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi
RR là một sự kiện không chắc chắn, có khả năng gây ra hậu quả xấu
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
- Hai điểm tương đồng: + Tính ngẫu nhiên, bất ngờ
+ Gây ra thiệt hại về người và/hoặc tài sản
Câu 2: Các nguy cơ xảy ra rủi ro? Tại sao khi giao kết HĐBH, người BH cần đánh giá các nguy cơ xảy ra rủi ro ?
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
- Nguy cơ xảy ra RR: +Nguy cơ vật chất: Hỏa hoạn có nguy cơ từ chất cháy và nguồn lửa
+Nguy cơ từ tinh thần: sự cố tai nạn gây ra bởi sự bất cẩn không tuân thủ quy định an toàn,…
+ Nguy cơ đạo đức: Trục lợi
- Vì đánh giá RR qua các loại nguy cơ giúp cho DNBH có quyết định đúng đắn trong việc nhận hoặc từ chối BH, Định phí BH thích hợp và có những biện pháp cần thiét để đấu tránh nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu trục lợi BH
Câu 3: Các loại rủi ro theo các tiêu thức phân loại ? Ý nghĩa của việc lựa chọn tiêu thức phân loại đó ?
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
Trang 8RR đầu cơ: là những RR mà người
chịu ảnh hưởng có thể gặp hậu quả
xấu hoặc đạt được sự gia tăng lợi
ích
VD: Đầu tư và hoạt động sản xuất
kinh doanh, kinh doanh chứng
khoán,…
RR thuần túy: RR chỉ có thể dẫn đến tổn thất, thiệt hại
VD: Tai nạn, hỏa hoạn,…
RR cơ bản: là những RR xảy ra
ngoài tầm kiểm soát của con người
và có khả năng hậu quả thiệt hại
hàng loạt
VD: Khủng hoảng kinh tế, thảm họa
tự nhiên,…
RR riêng biệt: là những RR chỉ gây
ra hậu quả thiệt hại cho 1 cá nhân hay 1 tổ chức cụ thể
VD: Tai nạn ô tô, máy bay rơi, tàu chìm, hỏa hoạn,…
VD: Bất hạnh trong cuộc sống vợ chồng, sai lầm trong lựa chọn bạn đời,…
- Ý nghĩa của việc lựa chọn tiêu thức phân loại : là căn cứ để xem xét RR có thể được BH hay không
Câu 4: Cách hiểu về rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại rủi ro đó ? Người BH có nhận BH cho các rủi ro cơ bản không ?
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
- RR cơ bản: là những RR xảy ra ngoài tầm kiểm soát của con người và có khả năng hậu quả thiệt hại hàng loạt VD: Khủng hoảng kinh tế, thảm họa tự nhiên,…
- RR riêng biệt: là những RR chỉ gây ra hậu quả thiệt hại cho 1 cá nhân hay 1
tổ chức cụ thể VD: Tai nạn ô tô, máy bay rơi, tàu chìm, hỏa hoạn,…
- Các nhà BH thường không nhận BH hoặc rất hạn chế nhận BH cho một số loại RR cơ bản
Trang 9Câu 5: Cách hiểu về rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần tuý ? Hãy cho ví dụ về mỗi loại rủi ro đó ? Người BH có nhận Bh cho các rủi ro đầu cơ không ?
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
- RR đầu cơ: là những RR mà người chịu ảnh hưởng có thể gặp hậu quả xấu hoặc đạt được sự gia tăng lợi ích VD: Đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh chứng khoán,…
- RR thuần túy: RR chỉ có thể dẫn đến tổn thất, thiệt hại VD: Tai nạn, hỏa hoạn,…
- Các nhà BH thường không nhận BH đối với RR đầu cơ
Câu 6: Cách hiểu về rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính ? Hãy cho ví dụ
về mỗi loại rủi ro đó ? Người BH có nhận BH cho các rủi ro phi tài chính không ?
- Khái niệm RR: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
- RR tài chính: là RR mà mức độ hậu quả thiệt hại của nó có thể xác định được bằng tiền
VD: Ốm đau, bệnh tật, mất cắp,…
- RR phi tài chính là RR mà mức độ hậu quả thiệt hại của nó không xác định được bằng tiền VD: Bất hạnh trong cuộc sống vợ chồng, sai lầm trong lựa chọn bạn đời,…
Câu 7: Quản lý rủi ro là gì ? Các biện pháp quản lý rủi ro ? Tại sao nói việc chuyển giao rủi ro của hoạt động kinh doanh bảo hiểm lại có hiệu quả cao nhất ?
- Khái niệm Quản lý RR: là quá trình nhận biết, đánh giá về mặt định tính và định lượng RR, xây dựng hệ thống cảnh báo RR, tìm kiếm, lựa chọn các phương pháp, công cụ ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả RR
- Các biện pháp QL RR: mỗi biện pháp quản lý RR đều có những ưu,nhược điểm nhất định
Trang 10Các biện pháp Ưu điểm Nhược điểm
Mang tính thụ động, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh
Phòng ngừa giảm thiểu
RR: là việc sử dụng các
biện pháp, nhằm ngăn
ngừa, hạn chế sự xuất
hiện của RR hoặc sẽ
giúp giảm nhẹ hậu quả
bất lợi do RR đem lại
Mang tính chủ động của con người, ko bị phụ thuộc vào hoàn cảnh
Khả năng áp dụng các phương pháp, biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình
độ nhận thức, điều kiện kinh tế, trình độ KH-KT)
Khắc phục hậu quả của
Chấp nhận tự gánh chịu: quy mô khó có thể lớn để bù đắp những thiệt hại gây ra
- Chuyển giao RR bằng BH : là việc mà cá nhân, tô chức chuyển hậu quả bất lợi mà RR xảy ra đối với họ sang các cá nhân, tổ chức khác cùng gánh chịu
Lợi thế: + có khả năng giải quyết được những tổn thất lớn
+ khắc phục hậu quả kịp thời
Hạn chế: + BH không tương hỗ cho tất cả các loại RR
+ khi RR xảy ra không nằm trong HĐ BH thì BH sẽ không bù đắp
Câu 8: Điều kiện để một rủi ro là rủi ro có thể được BH ?
- Điều kiện về nguyên nhân: Ngẫu nhiên
- Điều kiện về xác suất: đo lường được và nằm trong khoảng từ 0 đến 1
- Điều kiện về tài chính: lượng hóa được bằng tiền
- Điều kiện về pháp luật: không trái pháp luật và các quy tắc, chuẩn mực đạo đức XH
Câu 9: Khái niệm BH ? Khái niệm kinh doanh BH ? BH thương mại có thay thế cho các biện pháp quản lý rủi ro khác không ?
- Có nhiều cách tiếp cận khái niệm BH
- Khái niệm BH: là phương pháp chuyển giao RR được thực hiện qua HĐBH, theo đó bên mua BH cần chấp nhận trả phí BH còn DNBH cam kết bồi thường hoặc trả tiền BH khi xảy ra sự kiện BH
Trang 11- Khái niệm kinh doanh BH: Kinh doanh BH là hoạt động của DNBH nhằm mục đích sinh lời, theo đó DNBH chấp nhận RR của người được BH, trên cơ sở bên mua BH đóng phí BH để DNBH trả tiền BH cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được BH khi xảy ra sự kiện BH
- BH không thay thế cho các biện pháp quản lý RR khác mà chỉ khắc phục những hạn chế của các biện pháp quản RR đó
Câu 10: Trong HĐBH thường quy định những loại rủi ro nào ? Hãy cho một ví dụ về mỗi loại rủi ro đối với một HĐBH cụ thể ?
- HDBH là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa DNBH và bên mua BH trong đó bên mua BH phải nộp phí BH còn DNBH phải bồi thường hoặc trả tiền BH khi xảy ra sự kiện BH
- HĐBH thường quy định 2 loại RR: loại RR thuộc phạm vi BH và loại RR thuộc loại trừ BH
- Những RR thuộc phạm vi BH: là những RR mà khi xảy ra DNBH phải chịu trách nhiệm bồi thường, trả tiền BH Ví dụ: HĐBH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển nhận BH RR: cháy, nổ, mắc cạn, đắm…
- Những RR thuộc loại trừ BH: là những RR mà khi xảy ra DNBH không chịu trách nhiệm bồi thường, trả tiền BH Ví dụ: HĐBH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển loại trừ BH RR: chiến tránh, chậm trễ, tàu không đủ khả năng
đi biển…
Câu 11 Tại sao nói bảo hiểm thương mại góp phần đắc lực vào việc phòng tránh rủi ro
- Các công ty BH đều có bộ phận chuyên về nghiên cứu rủi ro và thống kê các
vụ tai nạn tổn thất, các công ty bảo hiểm đã tìm ra nguyên nhân chính gây nên các vụ tai nạn, tổn thất, từ đó họ đề ra và tổ chức thực hiện được các biện pháp phòng tránh hợp lý
- Các công ty BH ban hành các quy tắc BH và biểu phí BH thích hợp, các quy định thưởng phạt, tăng giảm phí để góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của bên mua BH trong việc tăng cường các biện pháp phòng tránh rủi ro, tại nạn
Câu 12 Vai trò trung gian tài chính của BH? hoạt động đầu tư của DNBH
có chịu sự quản lý của nhà nước hay không
- Vai trò trung gian tài chính
+ Vai trò thu hút và tập trung vốn
+ Vai trog chuyển hóa vốn và đầu tư vốn
- Hoạt động đầu tư vốn của DNBH chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước
Trang 12Câu 13 Vai trò của BH? Những vai trò nào của BH là tích cực nhất? tích cực thể hiện trong thực tiễn như thế nào?
- Vai trò của BH
+ cung cấp một loại dịch vụ tài chính đặc biệt: dịch vụ tài chính vô hình, thông qua giới thiệu và thương hiệu, không nhận giá trị tức thời ngay khi mua, chu trình kinh doanh đảo ngược, mua khi chưa cần và dùng khi cần
+ góp phần tích cực vào việc phòng tránh rủi ro, hạn chế tổn thất, mang lại an toàn cho xã hội: bù đắp thiệt hại, lấy lại sự cân bằng ổn định tình hình tài chính
Sự bảo đảm về mặt vật chất, tài chính trước những hậu quả bất lợi của rui ro + là một trung gian tài chính, điều tiết quan hệ cung- cầu vốn cho nền kinh tế + tạo việc làm cho xã hội: thu hút một lượng lớn lực lượng lao đông làm việc tại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mua giới bảo hiểm
- Vai trò thứ haivà vai trò thứ ba là quan trọng nhất
- thực tế thị trường bảo hiểm việt nam
Sau hơn hai mươi năm hình thành va phát triển đặc biệt sau khi thực hiện Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam và tái cáu trúc doanh nghiệp bảo hiểm , thị trường bảo hiểm đã không ngừng hoàn thiện và lớn mạnh cả về quy
mô , số lượng doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm dịch vụ Thị trường bảo hiểm có 64 doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ( trong đó có
30 doanh nghiệp bảo hiêm phi nhân thọ , 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ,
2 doanh nghiệp tai bảo hiểm và 14 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm ) và 1 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở nước ngoài
Câu 14 Phân loại bảo hiểm kinh doanh theo luật định Mục đích của phân loại này
- Theo luật kinh doanh BH, toàn bộ hoạt động kinh doanh BH gồm
+ Hđộng BH sức khỏe là loại HĐBH cho người BH bị bệnh tật, thương tật,
ốm đau được DNBH trả tiền theo đúng HĐBH: BH tại nạn con người, BH y tế,
Trang 13+ BH nhân thọ: là loại nghiệp vụ BH cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết
Gồm: Bảo hiểm trọn đời, Bảo hiểm sinh kỳ, Bảo hiểm tử kỳ, Bảo hiểm hỗn hợp, Bảo hiểm trả tiền định kỳ, Bảo hiểm liện kết đầu tư, Bảo hiểm hưu trí
- Mục đích của phân loại này nhằm phân định phạm vi kinh doanh BH của các DNBH nhân thọ, phi nhân thọ, sức khỏe
Câu 15 Theo quy định điểu 7 luật KDBH, BH nhân thọ gồm những nghiệp
vụ nào? cách hiểu ngắn gọn
+ bảo hiểm tử kỳ: là loại BH nhân thọ theo ccso DNBH trả tiền BH khi và chỉ khi người đc bảo hiểm bị chết trc một thời điểm nhất định đã chỉ rõ trong HĐBH
+ bảo hiểm sinh kỳ: DNBH trả tiền khi NĐBH còn sống đến một thời điểm nhát định đã chỉ rõ trog HĐBH
+ bảo hiểm trọn đời: DNBH trả tiền BH vào bất kỳ thời điểm nào khi NĐBH bị chết kể từ khi HĐBH có hiệu lực
+ bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp: DNBH trả tiền BH cho cả trường hợp NĐBH bọ chết trong thời hạn hiệu lực HĐ và cả trường hợp NĐBH còn sống đến thời điểm đáo hạn hợp đồng
+ bảo hiểm định kỳ; quyền lợi BH ko phải là STBH đc trả 1 lần duy nhất mà là những khoản trợ cấp được trả thành nhiều kỳ cho người thụ hưởng
+ bảo hiểm hưu trí; trả một chuỗi các khoản tiền cho người được hưởng lợi kể
từ thời điểm NĐBH đạt đến một độ tuổi nhất định
+ bảo hiểm liên kết; NĐBH có thể thỏa mãn cả nhu cầu BH cho những rủi ro truyền thống thông qua việc ủy thác đầu tư cho DNBH nhận thọ trong cùng 1
- Bảo hiểm tài sản và BH thiệt hại: Là loại BH có đối tượng BH là các tài sản
và các thiệt hại tài chính khác
- BH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt và đường hàng không: Là loại BH có đội tượng BH là hàng hóa được vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển như tầu biển, ô tô, tàu sông hoặc pha sông biển, tàu hỏa ô tô ray hoặc máy bay Một HĐBH có thể nhận BH cả
Trang 14rủi ro trong quá trình bốc dỡ, chuyển tải, lưu kho từ một kho bãi này đến một kho bãi khác và có thể BH cho hàng hóa trong hành trình vận chuyển đa phương thức
- -BH hàng không : là loại BH gắn với việc sử dụng máy bay vào các mục đích kinh tế, công vụ, nghiên cứu, khảo sát, đo đạc và các mục đích dân dụng khác.Bh hàng không bao gồm :BH thân máy bay, BH phụ tùng bay, BH thiết bị huấn luyện buồng lái giả, Bh máy móc trang thiết bị phục vụ bay, BH mất khả năng sư dụng máy bay…
- Bh xe cơ giới: Là loại BH gằng với việc sử dụng các loại xe cơ giới như BH thiệt hại vật chất xe cơ giới, BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới …
- BH cháy, nổ: Là loại BH cho tài sản đối với rủi ro cơ bản là rủi ro hỏa hoạn
nổ, sét đánh và các rủi ro phụ thông thường khác
- BH thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu: là loại BH theo đó đói tượng
BH là vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị của tàu biển, tàu cá, các phương tiện thủy nội địa và trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện vận tải đó phát sinh trong quá trình kinh doanh khai thác tàu
- BH trách nhiệm: Là loại BH cho các trách nhiệm pháp lý của người được BH đối với các tổn thất, chi phí phát sinh cho các đối tượng khác theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng
- BH tín dụng và rủi ro tài chính: Là loại BH cho rủi ro tín dụng và rủi ro tài chính khác phát sinh cho người được BH
- BH thiệt hại kinh doanh: Là loại BH cho những thiệt hại hậu quả của những rủi ro gây ra cho tài sản mà người được BH dùng vào mục đích kinh doanh
- Bh nông nghiệp: Là loại BH gắn với các hoạt động sản xuất nông nghiệp và thường bao gồm các đối tượng BH là cây trong và vật nuôi
Câu 17: Theo quy định tại điều 7 luật kinh doanh bh, bh sức khỏe gồm những nghiệp vụ nào? cách hiểu ngắn gọn về các nghiệp vụ bh ấy?
Theo quy định tại Điều 7 Luật Kinh doanh BH, BH sức khỏe gồm 3 nghiệp vụ:
- BH tại nạn con người: Là loại BH con người đối với các hậu quả của rủi ro tai nạn như tử vong, thương tật, mất khả năng lao động…
-BH chăm sóc sức khỏe: Là loại BH con người đối với các rủi ro ốm đau, bệnh tật, thai sản
- BH y tế: Là loại BH có mục đích chi trả các chi phí y tế phát sinh khi người được BH phải nằm viện hoặc điều trị ngoại trú do ốm đau, bệnh tật, thai sản, tai nạn
Trang 15Câu 18: Phạm vi kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm của các loại hình dnbh?
Phạm vi kinh doanh các nghiệp vụ BH của các loại hình DNHB:
- DNHB nhân thọ: được kinh doanh các nghiệp vụ BH nhân thọ và các nghiệp
vụ BH sức khỏe
- DNHB phi nhân thọ: được kinh doanh các nghiệp vụ BH phi nhân thọ và các nghiệp vụ BH sức khỏe
- DNHB sức khỏe (nếu có): được phép kinh doanh các nghiệp vụ BH sức khỏe
Câu 19: Phân loại bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm?
Phân loại BH theo đối tượng BH:
- BH con người: là thể loại BH bao gồm các HĐBH có đối tượng BH là: tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con người (điều 31, luật kinh doanh BH)
- Bh tài sản: là thể loại BH bao gồm các HĐBH có đói tượng BH là tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản (Điều
40, Luật kinh doanh BH)
- BH trách nhiệm dân sự: Là thể loại BH bao gồm các HĐBH có đối tượng BH
là trách nhiệm dân sự của người được BH đối với người thứ ba theo quy định của pháp luật (điều 52, Luật kinh doanh BH)
Câu 20: Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản thông dụng và đối tượng bh của từng nghiệp vụ bh đó?
Các nghiệp vụ BH tài sản thông dụng và đối tượng Bh của từng nghiệp vụ:
- BH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt,
BH hàng hóa vận chuyển nội địa có đối tượng là hàng hóa được vận chuyển bằng các phương thức vận tải trên;
- BH thân tàu biển, BH thân tàu thuyền hoạt động trên song hồ và lãnh hải Việt Nam có đối tượng là vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị trên tàu;
- BH thân máy bay và BH tổn thất hệ quả có đối tượng BH là …;
- BH thiệt hại vất chất xe cơ giới có đối tượng BH là…;
- BH tổn thất vật chất công trình xây dựng, lắp đặt có đối tượng BH là…;
- BH cháy và các rủi ro đặc biệt có đối tượng BH là…;
- BH gián đoạn kinh doanh có đối tượng BH là…;
- BH máy móc thiết bị có đối tượng BH là…;
- BH vật nuôi, cây trồng có đối tượng BH là…;
- BH tín dụng xuất khẩu có đối tượng BH là…;
Trang 16- BH tiền, BH trộm cắp có đối tượng BH là…;
- BH các loại tài sản sử dụng trong thăm dò và khai thác dầu khí có đối tượng
BH là…;
- …
Câu 21: Các nghiệp vụ BH trách nhiệm dân sự thông dụng và đối tượng
BH của từng nghiệp vụ BH đó?
Các nghiệp vụ BH TNDS thông dụng và đối tượng BH:
- BH TNDS của chủ tàu biển: BH TNDS của chủ tàu, thuyền khác có đối tượng BH là trách nhiệm dân sự của chủ tàu phát sinh trong quá trình kinh doanh khai thác tàu
- BH TNDS của người vận chuyển hàng không có đối tượng BH là TNDS của người sử dụng máy bay để vận chuyển đối với thiệt hại về hành khách, hàng hóa, hành lý, bưu kiện và ng thú 3
- BH TNDS của chủ xe cơ giới có đối tượng BH là TNDS của chủ xe cơ giới
sử dụng xe cơ giới đối với thiệt hài của tài sản, thương tiện và người thứ 3
- BH trách nhiệm của chủ sử dụng lao động có đối tượng BH là
- BH trách nhiệm sản phẩm có đối tượng là
- BH trách nhiệm công cộng có đối tượng là
- BH trách nhiệm đối với người thứ ba trong xây dựng, lắp đặt có đối tượng
BH là chính là phần trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường của chủ công trình xây dựng lắp đặt với những hậu quả tính được bằng tiền theo quy định của pháp luật khi công việc thi công công trình, lắp đặt gây tai nạn làm thiệt hại về tính mạng tài sản, tinh thần cho bên thứ 3
- BH trách nhiệm nghê nghiệp trong hoạt động tư vấn đầu tư, xây dựng có đối tượng BH là
- BH TNDS của chủ vật nuôi có đối tượng BH là
- BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số nghề nghiệp đặc biệt như môi giới BH, môi giới chứng khoán, tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính, kiểm toán, nghề y … có đối tượng BH là
Câu 22: Các nghiệp vụ BH con người thông dụng và đối tượng BH của từng nghiệp vụ BH đó:
*BH nhân thọ có các loại cơ bản sau:
_ BH nhân thọ truyền thống: bao gồm những dạng hợp đồng BH nhân thọ mang yếu tố cơ bản là BH rủi ro cà thường kết hợp với yếu tố tiết kiệm trong một sp
BH
Trang 17*BH con người phi nhân thọ có các loại cơ bản sau:
_ BH tai nạn: rủi ro cơ bản được BH là tai nạn mang lại những hậu quả như chết, thương tật, phát sinh chi phí giải quyết hậu quả Các sp BH thường được thiết kết tương thích với đặc thù về rủi ro của từng nhóm người hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau Ví dụ: tai nạn cá nhân cho những người trong một
độ tuổi nhất định; tai nạn hành khách; tai nạn thuyền viên; tai nạn lái xe, phụ xe
và người ngồi trên xe cơ giới; tai nạn thuyền viên; tai nạn nhân viên tổ bay; tai nạn người đi du lịch; tai nạn thân thể học sinh
+ BH sức khỏe: rủi ro cơ bản là trường hợp bệnh tật, ốm đau phải nằm viện, phẫu thuật và phát sinh chi phí giải quyết hậu quả Loại này nhằm giúp người được BH khắc phục các nhu cầu tài chính về chi phí giải quyết hậu quả đó Bên cạnh những sản phẩm BH thuộc một trong hai loại trên BH con người phi nhân thọ còn có nhiều dạng sản phẩm BH kết hợp (BH cho nhiều loại rủi ro: tai nạn, bệnh tật, tử vong trong một hợp đồng BH)
Câu 23: Đặc điểm của các loại BH áp dụng kĩ thuật phân chia:
Nghiệp vụ BH áp dụng kĩ thuận phân chia đòi hỏi việc xác định kết quả kinh doanh của từng năm tài chính vào thời điểm khóa sổ niên độ kế toán (31/12) phải tính đến các dự phòng nghiệp vụ đặc trưng của kĩ thuật phân chia đó là: dự phòng phí BH chưa được hưởng và dự phòng bồi thường
Các đặc điểm chủ yếu:
- Thời hạn BH ngắn
- Phí BH thường được đóng một lần toàn bộ
- Chỉ có mục đích BH rủi ro, không có mục đích tiết kiệm
- Rủi ro được BH có tính ổn định và phân bố đều trong kỳ hạn BH
Trang 18Câu 24: Đặc điểm của các loại BH áp dụng kĩ thuật tồn tích:
DNBH lập dự phòng toán học để tích lũy số phí BH thu trước nhằm dảm bảo khả năng thực hiện trách nhiệm trả tiền BH, đạt được sự cân bằng tài chính cho cả thời hạn BH
Các đặc điểm chủ yếu
- Thời hạn BH dài
- Phí BH thường được nộp trong nhiều kì trong thời hạn BH
- Có thể kết hợp mục đích BH rủi ro và mục đích tiết kiệm, tích lũy tài chính trong cùng 1 HĐBH
- Mức độ rủi ro (xác suất tử vong) của người được BH có xu hướng tăng theo thời hạn hợp đồng
Câu 25: Các DNBH có thể lấy đi tổng số tiền phí BH thu được trong năm trừ đi khoản chi bồi thường, chi hợp đồng mới chi phí quản lý và coi đó là lợi nhuận kinh doanh BH trưc tiếp của năm tài chính được không?
- Phần chênh lệch BH giữa tổng số tiền phí BH thu được trong năm trừ đi chi phí bồi thường (hoặc chi phí bồi thường BH), chí phí hợp đồng mới (chi phí khai thác ) và trừ đi chi phí quản lý chưa thể được coi là lợi nhuận của năm tài chính
- Lợi nhuận của năm tài chính của DNBH phải bằng: tổng doanh thu – chi phí bồi thường (hoặc tiền trả BH) – chi phí hợp đồng mới – chi phí quản lý – chi phí trích lập dự phòng nghiệp vụ của năm + chi phí dự phòng nghiệp vụ từ năm trước chuyển sang
Câu 26: Thế nào là bảo hiểm bắt buộc? Các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc ở
VN hiện nay? Mục đích của việc quy định BH bắt buộc?
-KN: bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do PL quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia BH
và DNBH có nghĩa vụ thực hiện (điều 8 Luật kinh doanh bảo hiểm)
- Các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc ở VN:
+ Theo luật kinh doanh BH 2010:
BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật
Trang 19 BH cháy nổ
+ Theo luật hàng hải: BH TNDS của chủ tàu biển đối với tàu biển vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc hàng hóa nguy hại khác đối với môi trường khi hoạt động tại vùng nước các cảng biển và khu vực hàng hải của VN
+ Theo quyết định số 99/2005/QĐ-BTC: BH bắt buộc TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa
+Theo Nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 quy định về chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng
+
-Mục đích: Bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội
Câu 27: So sánh bảo hiểm tiền gửi và bảo hiểm kinh doanh:
-Kn:
+ Bh tiền gửi là 1 dạng tự BH của hệ thống các tổ chức tín dụng, nhằm chống lại những rủi ro đặc thù trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Ở VN, các tổ chức tín dụng phải tham gia BH tiền gửi và tổ chức BH tiền gửi sẽ bồi thường cho người gửi tiền tiết kiệm khi tổ chức tín dụng bị mất khả năng thanh toán Mức bồi thường tối đa đối với mỗi sổ tiết kiệm được quy định cụ thể
+ BH kinh doanh là phương pháp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua hợp đồng bảo hiểm, trong đó bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm còn DN bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
- Giống nhau: BH kinh doanh và BH tiền gửi đều được thực hiện chuyển giao rủi ro trên cơ sở phân tán, tương hỗ, số lớn bù số ít
- Khác nhau:
các vb pháp luật khác
Luật các tổ chức tiền gửi và các văn bản PL khác
Các loại khác biệt khác
như
Phạm vi chuyển giao,
loại rủi ro có thể được
chuyển giao, cơ chế
hoạt động
Trang 20Câu 28: Phân biệt bảo hiểm xã hội và bh kinh doanh? Nếu 1 quốc gia có hệ thống bh xã hội hoàn hảo thì các loại hình bh kinh doanh liên quan đến con người có cơ hội phát triển không? Tại sao?
a -KN:
+ BH kinh doanh là phương pháp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua hợp đồng bảo hiểm, trong đó bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm còn DN bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
+ BH xã hội ở VN thực chất là chế độ xã hội của nhà nước nhằm bảo vệ người lao động và các đối tượng liên quan bằng cách tập trung nguồn tài chính huy động được từ người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước để thực hiện trợ cấp vật chất cho người được hưởng quyền lợi BH khi người được Bh gặp rủi ro như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già, mất sức lao động, tử vong làm giảm sút hoặc bị mất thu nhập
- Sự khác biệt giữa BH kinh doanh và BH xã hội:
xã hội Hoạt động bảo hiểm xã hội được tiến hành bởi hệ thống BH xã hội, Bh y
tế quản lí thống nhất từ trung ương đến cơ sở, trong khi đó kinh doạn Bh được thực hiện bởi sự vận hành của thị trường BH với sự tham gia của nhiều loại DN
BH, môi giới BH và đại lí BH
Thứ 2: Phạm vi Bh của BH xã hội chỉ giới hạn trong các rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động của con người BH xã hội, BH y tế không đảm bảo cho những rủi ro tác động trực tiếp đến các đối tượng là tài sản
và TNDS như trong bảo hiểm kinh doanh
định chung của luật pháp, phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của người được bảo hiểm, không giống các yếu tố định phí BH rất linh hoạt trong hoạt động kinh doanh BH
cụ thể, thống nhất và phụ thuộc vào mức đóng góp BH xã hội rất khác với việc xác định số bồi thường hoặc tiền trả BH dựa trên nhiều nguyên tắc, phương pháp khác nhau trong hoạt động kinh doanh bh
Trang 21 Thứ 5: BH xã hội k áp dụng nguyên tắc sàng lọc đối tượng BH và phân chia rủi ro trong khi đó đây là những nguyên tắc kĩ thuật tối quan trọng của hoạt động kinh doanh BH
Thứ 6: Quyền được nhận các khoản trả Bh xã hội được đảm bảo bởi việc tham gia đóng góp BH xã hội, quan hệ giữa người được bảo hiểm và chủ thể quản lí không giống quan hệ hợp đồng của hoạt động kinh doanh BH Việc tham gia BH xã hội, bh y tế chủ yếu là theo quy định bắt buộc, trong khi đó các hợp đồng bảo hiểm là thỏa thuận giữa Dn bảo hiểm và bên mua BH (ngay cả đối với những loại Bh bắt buộc, người tham gia bh vẫn có quyền lựa chọn Dn bảo hiểm và thỏa thuận 1 số điều khoản của hợp đồng BH)
b Nếu 1 quốc gia có hệ thống BH xã hội hoàn hảo thì các loại hình bh kinh doanh liên quan đến con người vẫn có cơ hội phát triển Vì các loại hình BH con người có thể bổ sung cho những hạn chế, khiếm khuyết vốn có của BH xã hội và thay thế cho BH xã hội đối với những đối tượng chưa được bảo vệ bởi hệ thống BH xã hội Cùng với BH xã hội, các loại bh con người của các DN bảo hiểm góp phần thỏa mãn nhu cầu bảo vệ ngày càng hoàn hảo hơn cho con người
Câu 29: Những dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phtrien ngành BH VN?
- Ngành 17/12/1964: ban hành quyết định 179CP của chính phủ về việc thành lập công ty BH VN, gọi tắt là Bảo Việt, tiền thân của tập đoàn tài chính BH Bảo Việt ngày nay
- Ngày 18/12/1993: ban hành nghị định 100/NĐ-CP về kinh doanh BH, chính thức xóa bỏ độc quyền nhà nước về kinh doanh BH
- Tháng 3/1996: Bảo Việt Nhân thọ chính thức triển khai sản phẩm BH nhân thọ đầu tiên trên thị trường, mở ra thời kì phát triển phân ngành BH nhân thọ bên cạnh BH phi nhân thọ
- Ngày 9/12/2000: Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 8 thông qua Luật kinh doanh
BH (luật số 24/2000/QH10) đây là luật đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh BH (trước đó chỉ có các vb dưới luật)
- Ngày 24/11/2010: Quốc hội khóa XII, kì họp thứ 8 thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều của luật kinh doanh BH (luật số 61/2010/QH12)
Câu 30: Vtrò của ngành Bh VN trong việc hỗ trợ Ngân sách nhà nước và tạo việc làm:
- Vai trò hỗ trợ cho NSNN:
Trang 22 Tăng thu cho NSNN qua thuế GTGT, thuế TNDN, Thuế TN cá nhân
Gián tiếp tăng nguồn thu cho NSNN qua việc đầu tư trở lại nền kinh tế
Mua trái phiếu chính phủ
- Vai trò tạo việc làm
Cán bộ, công nhân viên làm việc tại các DNBH
Các nghề khác như giám định, luật sư
Câu 31: Khái niệm HĐBH? Các tài tiệu cơ bản của HĐBH?
*KN: HĐBH là sự thỏa thuận giữa bên mua BH và DNBH trong đó bên mua
BH phải đóng phí BH, DNBH phải trả tiền BH cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra
*Các tài liệu cơ bản của HĐBH:
- Giấy yêu cầu bảo hiểm
- Các tài liệu bao hàm các điều khoản chung của HĐBH
- Các tài liệu bao hàm các điều khoản bổ sung của HĐBH
- Các tài liệu bao hàm các điều khoản riêng của HĐBH
- Các tài liệu khác: các phụ lục hợp đồng, hóa đơn thu phí,…
Câu 32: Thế nào là điều khoản bổ sung? Tại sao trong nhiều nghiệp vụ BH, người BH lại soạn ra các điều khoản BH bổ sung? Có phải moi điều khoản
BH bổ sung được người Bh soạn ra đều có thể áp dụng được cho bất kì người mua Bh nào hay không?
- Điều khoản bổ sung là điều khoản do DNBH soạn ra và ban hành kèm theo các quy tắc BH, đơn BH tiêu chuẩn nhằm thỏa mãn những nhu cầu riêng của người mua BH
- Vì: trong các quy tắc, đơn BH tiêu chuẩn được thiết kế để thỏa mãn nhu cầu chung có tính phổ quát khi mua BH của đại đa số người mua BH Các điều khoản BH bổ sung tạo ra nhiều lựa chọn cho những người mua BH có nhu cầu riêng vượt quá những đảm bảo trong các quy tắc, đơn BH tiêu chuẩn đó
- Không Thực tế, một số điều khoản BH bổ sung thường được người Bh cung cấp khi người mua BH đạt được các yêu cầu nhất định
Câu 33: Giấy yêu cầu BH là tài liệu thể hiện ý chí của bên nào? Mục đích
và giá trị pháp lý của giấy yêu cầu BH?
- Giấy yêu cầu BH là tài liệu thể hiện ý chí của bên mua
Trang 23- Mục đích:
+ Là công cụ giúp bên mua thể hiện nhu cầu mua BH
+ Là công cụ giúp cho DNBH thu thập thông tin để đánh giá rủi ro và đi đến quyết định nhận BH hay không và nhận BH với mức phí ntn
Nội dung: Theo quy định của Luật Kinh doanh BH Chương II, điều 13, khoản
1, HĐBH phải có những nội dung sau đây:
1 Tên, địa chỉ của doanh nghiệp BH, bên mua BH, người được BH hoặc người thụ hưởng;
2 Đối tượng BH
3 Số tiền BH, giá trị tài sản được BH đối với BH tài sản
4 Phạm vi BH, điều kiện BH, điều khoản BH
5 Điều khoản loại trừ trách nhiệm BH
6 Thời hạn BH
7 Mức phí BH, phương thức đóng phí BH
8 Thời hạn, phương thức trả tiền BH hoặc bồi thường
9 Các quy định giải quyết tranh chấp
10 Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng
Ngoài ra, HĐBH có thể có các nội dung khác do các bên thỏa thuận
Câu 35: Khái niệm sự kiện BH? Tại sao trong khái niệm HĐBH người ta lại sử dụng thuật ngữ sự kiện BH thay cho thuật ngữ rủi ro được BH?
-Sự kiện BH là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì DNBH phải trả tiền BH cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được BH ( khoản 7, Điều 2, Luật kinh doanh BH)
- Vì thuật ngữ sự kiện BH có nghĩa rộng hơn, bao quát cả những trường hợp DNBH phải BH mà không phải xảy ra rủi ro
VD: (mỗi người viết một cái nhá) bảo hiểm tình yêu trả tiền BH cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng kết hôn mà không có rủi ro xảy ra; bảo hiểm sinh
Trang 24kỳ - sự kiện bảo hiểm là thời điểm người được bảo hiểm sống đến thời điểm thỏa thuận trong hợp đồng
Câu 36: Điều khoản bồi thường theo tỷ lệ: Nội dung , mục đích , ví dụ
Trả lời: Số tiền trả bảo hiểm hoặc tiền trả BT được xác định bằng 1 tỷ lệ nhất
định của giá trị thiệt hại hoặc mức trả bảo hiểm bình thường Có 3 loại tỷ lệ bồi thường sau:
1)tỷ lệ bảo hiểm dưới giá trị
*Nội dung
tỷ lệ bảo hiểm dưới giá trị = số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm
Nguyên nhân từ sự chênh lệch giữa số tiền bảo hiểm và GTBH dẫn đến tình trạng bảo hiểm dưới giá trị Đối với bảo hiểm dưới giá trị việc giảm số tiền bồi thường theo tỷ lệ là hoàn toàn hợp lý
STBT= ST thiệt hại* tỷ lệ bảo hiểm dưới giá trị
Mục đích: Xác định tỉ lệ bồi thường của HĐBH có sự chênh lệch giữa giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
Ví dụ: ông A mua bảo hiểm về tài sản của công ty BH XYZ trong thời hạn bảo hiểm, tài sản của ông A thiệt hại 80trđ biết GTBH =500trđ, STBH=300trđ
*Mục đích: tác động đến ý thức trách nhiệm của bên được bảo hiểm trong bảo
vệ an toàn cho đối tượng bảo hiểm Đó là biện pháp cần thiết đối với nghiệp vụ bảo hiểm như là : bảo hiểm tín dụng xuất khẩu , tín dụng thương mại, bảo hiểm tiền gửi, vật nuôi , cây trồng Những loại bảo hiểm có sự phức tạp trong quản
lý rủi ro và dễ bị chi phối bởi nguy cơ tinh thần
Ví dụ :Công ty xuất nhập khẩu ABC mua Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của công ty bảo Hiểm XYZ cho 1 lô hàng xuất khẩu Với tỷ lệ bồi thường thỏa thuận ghi trong hợp đồng là 60% Lô hàng hóa trên thiệt hại ST=100trđ thì STBT của cty bảo hiểm XYZ là = 60% *100trđ= 60 trđ
3) Tỷ lệ theo phí bảo hiểm đã nộp
*Nội dung
Trang 25Số tiền bồi thường hoặc chi trả bảo hiểm bị giảm bởi tỉ lệ
Số phí bảo hiểm đã nộp
Số phí bảo hiểm lẽ ra phải nộp
Tỷ lệ phí bảo hiểm có thể đc quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm , nhưng ngay cả khi ko đc quy đinh cụ thể vẫn được áp dụng như một quy tắc xử sự khi
có sai sót, nhầm lẫn trong cung cấp thông tin và thông báo rủi ro thay đổi của bên mua bảo hiểm
Mục đích: tỷ lệ giảm bảo hiệm làm tăng tính trung thực và chắc chắn của thông tin thiệt hại của bên được bảo hiểm, cũng như việc thực hiện nghĩa vụ phí bảo hiểm đúng và đủ
Ví dụ : một HĐBH có phí BH đã nộp 1 lần theo tỷ lệ phí là 2% Tuy nhiên nếu khai báo chính xác thì tỷ lệ phí phải là 2,5% vì vậy khi xảy ra thiệt hại người được bảo hiểm chỉ nhận được STBT = STBT bình thường theo hợp đồng* (2% :2,5%)
Câu 37: Điều khoản bồi thường theo tổn thất thứ nhất: nội dung , mục đích, ví dụ
Nội dung
+ STBT= Giá trị thiệt hại ( nếu GTTH< mức trách nhiệm BH hoặc STBH)
+ STBT = Mức trách nhiệm BH hoặc số tiền Bảo hiểm ( nếu giá trị thiệt hại> mức TNBH hoặc STBH)
Mục Đích: Bảo vệ quyền lợi của người đc bảo hiểm, người bảo hiểm gánh chịu hoàn toàn rủi ro về đội tượng bảo hiểm cho người được bảo hiểm trong phạm vi Số tiền bảo hiểm
Ví dụ: có số liệu về 1 HĐBH như sau
Câu 38: Điều khoản miễn thường: nội dung, mục đích , ví dụ
a)Miễn thường có khấu trừ
* Nội dung : STBT= GTTH- Mức miễn thường có khấu trừ( mkt) HĐBH có thể quy định MKT hoặc tỷ lệ KT