1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học viện tài chính luận văn tốt nghiệp

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN

      • 1.1.1. Khái niệm CPBH và CPQLDN

      • 1.1.2. Hạch toán kế toán đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

      • Ngoài ra, việc hạch toán CPBH và CPQLDN tuân thủ các nguyên tắc chung về hạch toán các khoản chi phí theo Thông tư 200/2014/TT-BTC:

      • Thứ nhất: Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.

      • Thứ hai: Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh toán nhưng có khả năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng và bảo toàn vốn. Chi phí và khoản doanh thu do nó tạo ra phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp có thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì kế toán phải căn cứ vào bản chất và các Chuẩn mực kế toán để phản ánh giao dịch một cách trung thực, hợp lý.

      • Thứ ba: Mỗi doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng một trong hai phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. Doanh nghiệp khi đã lựa chọn phương pháp kế toán thì phải áp dụng nhất quán trong một năm tài chính. Trường hợp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kế toán phải kiểm kê để xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

      • Thứ tư: Kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo yếu tố, tiền lương, nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác...

      • Thứ năm: Các khoản chi phí không được coi là chi phí tính thuế TNDN theo quy định của Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

      • Thứ sáu: Các tài khoản phản ánh chi phí không có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết chuyển tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ để xác định KQKD.

      • 1.1.3. Đặc điểm của CPBH và CPQLDN ảnh hưởng đến công tác kiểm toán BCTC

      • 1.1.4. Kiểm soát nội bộ đối với CPBH và CPQLDN trong doanh nghiệp

    • 1.2 . KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

      • 1.2.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

      • 1.2.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

      • 1.2.3. Các sai phạm thường gặp trong quá trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

    • 1.3. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

      • 1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán và soạn thảo chương trình kiểm toán

        • 1.3.1.6. Soạn thảo chương trình kiểm toán

      • 1.3.2. Thực hiện kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

        • 1.3.2.1. Thực hiện khảo sát về KSNB đối với CPBH và CPQLDN

        • 1.3.2.2. Các khảo sát cơ bản đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

      • 1.3.3. Kết thúc kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC

  • CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM

    • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của EY toàn cầu

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Công ty TNHH EY Việt Nam

        • 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

  • Công ty TNHH EY Việt Nam

    • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động của công ty

      • 2.1.3.1. Các dịch vụ công ty cung cấp

    • Dịch vụ đảm bảo

    • Dịch vụ tư vấn thuế

    • Dịch vụ tư vấn kinh doanh

    • Về dịch vụ tư vấn tài chính, EY Việt Nam chuyên tư vấn về các vấn đề sau:

      • 2.1.3.2. Thị trường và các khách hàng chính

    • 2.1.4. Quy trình chung kiểm toán BCTC tại công ty

      • 2.1.5. Kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty TNHH EY Việt Nam

        • Thứ nhất: kiểm soát nhân sự kiểm toán

        • Thứ hai: kiểm soát quy trình kiểm toán

        • Thứ ba: kiểm soát hồ sơ kiểm toán

      • 2.1.6. Hồ sơ kiểm toán

  • 2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN

    • 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán

      • 2.2.1.1. Tìm hiểu thông tin khách hàng

        • a. Thông tin chung về khách hàng

    • 2.2.1.3 Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu

  • Do doanh thu bán hàng của công ty ABC trong năm 2019 là 19,016,050 USD, trưởng nhóm kiểm toán đã sử dụng tỉ lệ 2% với mức làm tròn là 382,000 USD để tính toán mức PM.

  • Đối với khoản mục CPBH và CPQLDN

  • 2.2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

  • 2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với CPBH và CPQLDN

  • 2.2.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản với CPBH và CPQLDN

    • Thủ tục 3: Kiểm tra chi tiết

  • 2.2.3 Kết thúc kiểm toán

    • 2.3 . ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN DO CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN

      • 2.3.1. Những ưu điểm

      • 2.3.2. Những hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA EY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC

      • 3.1.1. Định hướng phát triển của EY Việt Nam trong những năm tới

      • 3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán CPBH và CPQLDN

      • 3.2. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC

    • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN

    • Qua nghiên cứu tìm hiểu quy trình và phương pháp kiểm toán khoản mục CPQLDN tại Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, khoản mục này được công ty chú trọng thực hiện. Tuy nhiên có những hạn chế còn tồn tại, em xin đưa ra một số kiến nghị về phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục CPQLDN như sau:

      • 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện trong giai đoạn lập kế hoạch

    • Thứ nhất, kiến nghị về công tác đánh giá hệ thống KSNB đối với CPBH và CPQLDN

    • Nếu hệ thống KSNB có hiệu quả, được khảo sát, đánh giá đúng đắn thì có thể giảm khối lượng công việc cho kiểm toán viên và giảm chi phí kiểm toán. Những hạn chế về mặt thời gian trong việc đánh giá hệ thống KSNB sẽ được khắc phục một phần nếu EY Việt Nam soạn thảo một chương trình mẫu cho việc khảo sát HTKSNB, trong đó nếu rõ các mục đặc biệt trú trọng để KTV tham khảo. Qua đó, các thông tin quan trọng sẽ không bị bỏ sót.

    • Rõ ràng việc bỏ một khoảng thời gian trong thời gian kiểm toán tại khách hàng để quan sát hoạt động KSNB là khó có thể thực hiện vì áp lực thời gian quá lớn. Tuy nhiên, nếu chỉ đánh giá thông qua phỏng vấn đơn vị và thu thập chứng từ thì kết quả thu được chưa thực sự đáng tin cậy. Xét riêng về khoản mục CPBH và CPQLDN, KTV cần lập bảng các thủ tục KSNB của khoản mục, sau đó chọn ngẫu nhiên một vài đối tượng bên ngoài để gửi biểu mẫu nhờ họ xác nhận liệu Công ty khách hàng kiểm toán có thực hiện nghiêm túc các quy định đã đặt ra hay không. Điều này giúp cho thông tin mà KTV thu thập được là khách quan.

    • Thứ hai, kiến nghị về chương trình kiểm toán hiệu quả

    • Khách hàng của EY Việt Nam rất đa dạng và phong phú về quy mô, loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động dẫn đến các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng sẽ khác nhau nên rất cần có sự thiết kế các chương trình kiểm toán riêng cho từng nhóm khách hàng trong các lĩnh vực khác nhau. Như vây, kể cả một KTV lần đầu tiên tiếp xúc với khách hàng trong lĩnh vực này, cũng có thể hiểu và thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết.

      • 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

    • Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá, kiểm tra hệ thống KSNB

    • KTV cần thực hiện thêm một số thử nghiệm khảo sát để đảm bảo hiệu quả hoạt động của hệ thông KSNB của khách hàng. Khối lượng công việc cần làm, có thể được giảm bớt, nếu KTV tin tưởng vào kết quả thu được từ các kỳ soát xét giữa niên độ trước. Việc chọn mẫu thì nên tập trung vào các giao dịch có nội dung bất thường, hoặc tính chất mới lạ.

    • Thứ hai, kiến nghị về thủ tục phân tích kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

    • KTV cần thiết phải sử dụng thêm các số liệu tham khảo như số liệu bình quân của ngành, của các công ty uy tín, công ty đầu ngành trong lĩnh vực của khách hàng kết hợp với các thông tin về tình hình môi trường kinh doanh, tình hình chung của nền kinh tế để phân tích. Việc sử dụng các thông tin này không những trợ giúp cho việc phân tích các biến động bất thường, phát hiện các rủi ro mà nó còn giúp KTV phát hiện sự yếu kém trong kiểm soát, quản lý của đơn vị để đưa ra các tư vấn cần thiết trong thư quản lý.

    • Tuy nhiên, KTV không thể lấy các giá trị này một cách tùy tiện. Cần phải sử dụng có chọn lọc số liệu lấy từ các nguồn có uy tín, có đảm bảo. Nếu cần thiết, có thể thành lập một bộ phận hỗ trợ các KTV trong việc tìm kiếm dữ liệu, cung cấp thông tin để đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và nhanh chóng.

    • Thứ ba, kiến nghị về thời gian và số lượng thành viên đoàn kiểm toán

    • Trong giai đoạn đang phát triển mạnh mẽ, cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn, việc Công ty EY Việt Nam cũng như văn phòng Hà Nội có thêm nhiều khách hàng là điều tất yếu. Tuy nhiên, điều này cũng mang đến áp lực vô cùng lớn cho các nhân viên hiện nay của Chi nhánh. Điều cần thiết hiện nay là công ty nên tổ chức tuyển dụng thêm các nhân viên, thu hút các KTV có năng lực về làm việc cho công ty. Chỉ có tăng thêm số lượng nhân viên mới có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng mà vẫn đảm bảo được chất lượng dịch vụ. Có đủ số lượng nhân lực cần thiết, áp lực với các KTV sẽ giảm đi, đồng nghĩa với việc họ có thể làm việc thoải mái hơn, hiệu quả hơn.

      • 3.3.3. Giải pháp hoàn thiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

    • Sau khi kết thúc công việc kiểm toán, KTV thực hiện phần hành cần thực hiện nghiêm túc và đầy đủ việc đánh tham chiếu cho các giấy tờ làm việc chi tiết, bằng chứng kiểm toán thu thập được theo quy định của Công ty. Ngoài ra, KTV cũng cần tổng hợp đầy đủ kết quả kiểm toán của các khoản mục, nếu có kiến nghị về khoản mục nào, KTV cần nêu rõ vấn đề và bút toán điều chỉnh (nếu có) để làm cơ sở và phương hướng tiếp cận tiết kiệm thời gian cho cuộc kiểm toán năm sau.

    • 3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

      • 3.4.1. Về phía các cơ quan Nhà nước

      • 3.4.2. Về phía KTV và các Công ty kiểm toán

      • Về phía KTV

      • 3.4.3. Về phía Hội nghề nghiệp

      • 3.4.4. Về phía khách hàng được kiểm toán

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BÊN A: CÔNG TY TNHH ABC

  • BÊN B: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - SINH VIÊN: ĐẶNG MINH NGỌC LỚP: CQ54/22.05 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN Chuyên ngành : Kiểm toán Mã số : 22 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Thịnh Văn Vinh Hà Nội - 2020 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố li ệu nêu luận văn trung thực, xuất phát t tình hình th ực t ế t ại đ ơn v ị thực tập” Sinh viên thực Đặng Minh Ngọc Sinh viên: Đặng Minh Ngọc i Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN 1.1.1 Khái niệm CPBH CPQLDN .4 1.1.2 Hạch toán kế toán khoản mục CPBH CPQLDN 1.1.3 Đặc điểm CPBH CPQLDN ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn BCTC 1.1.4 Kiểm soát nội CPBH CPQLDN doanh nghiệp 10 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 11 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN 11 1.2.2 Căn kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN .13 1.2.3 Các sai phạm thường gặp q trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN 15 1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 16 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm tốn soạn thảo chương trình kiểm toán 16 1.3.2 Thực kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN 24 1.3.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN 29 Kết luận chương 30 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc ii Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC 31 CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM 31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty TNHH EY Việt Nam 34 2.1.3 Đặc điểm hoạt động công ty 36 2.1.4 Quy trình chung kiểm tốn BCTC công ty .39 2.1.5 Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn cơng ty TNHH EY Việt Nam 42 2.1.6 Hồ sơ kiểm toán 45 2.2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN 48 2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 48 2.2.2 Thực kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN 57 2.2.3 Kết thúc kiểm toán .67 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN DO CƠNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN 67 2.3.1 Những ưu điểm 68 2.3.2 Những hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân .73 Kết luận chương 75 CHƯƠNG 76 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc iii Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN .76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA EY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 76 3.1.1 Định hướng phát triển EY Việt Nam năm tới 76 3.1.2 Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn CPBH CPQLDN 77 3.2 NGUN TẮC VÀ U CẦU HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 78 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC HIỆN 78 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch .79 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện giai đoạn thực kiểm toán 79 3.3.3 Giải pháp hồn thiện giai đoạn kết thúc kiểm tốn 81 3.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 81 3.4.1 Về phía quan Nhà nước 81 3.4.2 Về phía KTV Cơng ty kiểm toán .82 3.4.3 Về phía Hội nghề nghiệp .83 3.4.4 Về phía khách hàng kiểm toán 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc iv Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Sinh viên: Đặng Minh Ngọc Luận Văn Tốt Nghiệp v Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp BCTC Báo cáo tài TNHH Trách nhiệm hữu hạn KSNB kiểm soát nội RRTT Rủi ro tiềm tàng RRKS Rủi ro kiểm soát RRPH Rủi ro phát KTV Kiểm toán viên TNDN Thu nhập doanh nghiệp KQKD Kết kinh doanh BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh TK Tài khoản Sinh viên: Đặng Minh Ngọc vi Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu phát triển Công ty TNHH EY Việt Nam 33 Bảng 2.2: Quy trình kiểm tốn áp dụng Cơng ty TNHH EY Việt Nam .39 Bảng 2.3: Mơ hình tổ chức kiểm toán GAM (Global Audit Methods) .41 Bảng 2.4: Hệ thống phần hành kiểm toán 46 Bảng 2.5: Các tiêu chí thiết lập PM EY toàn cầu 54 Bảng 2.6 Bảng giá trị ước tính mức độ trọng yếu KTV khoản mục CPBH CPQLDN 56 Bảng 2.7 Bảng Tổng hợp tài khoản phần hành CPBH CPQLDN (Leadsheet_LS) .60 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc vii Lớp : CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường kinh tế vận hành chi phối quy luật thị trường môi trường cạnh tranh nhằm mục đích sinh lời Đó kinh tế diễn biến phức tạp khó lường với nhiều thơng tin tài Thơng tin tài đóng vai trị quan trọng, giúp doanh nghiệp đưa lựa chọn, giải pháp đắn hoạt động sản xuất kinh doanh; giúp Nhà nước đưa sách quy chế thích hợp để điều tiết vĩ mơ kinh tế giúp chủ đầu tư, người có liên quan đưa định tối ưu Theo dẫn tới u cầu thơng tin cung cấp phải đảm bảo trung thực, kịp thời đáng tin cậy Chính hoạt động kiểm tốn, đặc biệt kiểm toán độc lập trở thành nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh, với người quan tâm chủ đầu tư, nhà quản lý, nhà cung cấp, người lao động Hoạt động kiểm tốn độc lập góp phần cơng khai, minh bạch thơng tin kinh tế - tài đơn vị kiểm tốn, làm lành mạnh mơi trường đầu tư phát kịp thời sai phạm, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành kinh tế, tài Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đi với phát triển kinh tế, việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh thị trường, bước hội nhập thích nghi nhanh chóng với biến động tình hình kinh tế nước lẫn quốc tế mục tiêu sống doanh nghiệp Trong BCTC Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp khoản mục quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có mối quan hệ mật thiết với tiêu khác lợi nhuận, tiền tương đương tiền, thuế khoản phải nộp Nhà nước, khoản phải trả Các nghiệp vụ liên quan tới CPBH CPQLDN phát sinh thường Sinh viên: Đặng Minh Ngọc Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên kiểm tốn khoản mục ln chiếm vị trí quan trọng kiểm tốn BCTC Đối với cơng ty kiểm toán, việc thực tốt kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng hiệu tồn kiểm tốn Đối với đơn vị khách hàng, kết kiểm toán đưa thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy điểm bất hợp lý công tác kế tốn cơng tác quản lý chi phí, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng khoản mục CPBH CPQLDN, em chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp kiểm tốn Báo cáo tài Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thực tập tốt nghiệp Mục đích đề tài Thứ nhất, nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN kiểm tốn BCTC Thứ hai, tìm hiểu đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN công ty TNHH EY Việt Nam Thứ ba, đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN kiểm toán BCTC công ty TNHH EY Việt Nam thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN kiểm toán BCTC Phạm vi nghiên cứu đề tài quy trình kiểm toán khoản mục CPBH CPQLDN kiểm toán BCTC cơng ty TNHH Kiểm tốn Ernst & Young Việt Nam với tư cách khoản mục kiểm toán BCTC Sinh viên: Đặng Minh Ngọc Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính A Trách nhiệm: 2.1 Bên A có trách nhiệm: Luận Văn Tốt Nghiệp 2.1.1 Ban Giám đốc người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp bên A (sau gọi chung “Ban Giám đốc”), thừa nhận hiểu họ có trách nhiệm về: a) Việc lập báo cáo tài Bên A bao gồm đầy đủ thuyết minh cách trung thực hợp lý Điều bao gồm việc trì sổ sách kiểm soát nội phù hợp, lựa chọn áp dụng chế độ kế toán quán bảo vệ quản lý tài sản Bên A; b) Các biện pháp kiểm soát nội mà Ban Giám đốc xác định cần thiết để giúp cho việc lập báo cáo tài khơng có sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn; c) Việc cung cấp cho bên B: Tất thông tin mà Ban Giám đốc biết, có liên quan đến việc lập  báo cáo tài chẳng hạn hồ sơ, chứng từ thông tin khác cách kịp thời; Các thông tin bổ sung mà bên B yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp  cho mục đích kiểm tốn; Quyền trao đổi không hạn chế với nhân viên Bên A mà bên B  xác định cần thiết để thu chứng kiểm toán Việc Ban Giám đốc cung cấp cho bên B thông tin đề cập quyền trao đổi với nhân viên bên A khiến bên B chậm hoàn thành báo cáo, điều chỉnh thủ tục kiểm tốn, chí chấm dứt cung cấp dịch vụ ĐIỀU 2: TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN (tiếp theo) A Trách nhiệm: (tiếp theo) 2.1 Bên A có trách nhiệm: (tiếp theo) Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 100 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 2.1.2 Ban Giám đốc chịu trách nhiệm điều chỉnh sai sót bên B phát báo cáo tài khẳng định với bên B thơng qua thư giải trình Ban Giám đốc Ban Giám đốc tin ảnh hưởng sai sót chưa điều chỉnh tổng hợp sai sót chưa điều chỉnh khơng trọng yếu tồn báo cáo tài 2.1.3 Ban Giám đốc chịu trách nhiệm thơng báo cho bên B biết tất thông tin liên quan đến sai sót mặt tài mà Ban Giám đốc, người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A nhận (bất kể từ nguồn hình thức bao gồm khơng giới hạn, thông tin từ “những người tố cáo sai phạm”, nhân viên, cựu nhân viên, nhà phân tích, nhà quản lý người khác) tạo điều kiện cho bên B tiếp cận đầy đủ, kịp thời với thông tin với điều tra nội có liên quan Các thơng tin liên quan sai sót mặt tài bao gồm thông tin việc giả mạo kết tài Ban Giám đốc nhân viên Bên A thực hiện, biển thủ tài sản Ban Giám đốc nhân viên Bên A thực hiện, cố ý vi phạm hệ thống kiểm soát nội bộ, bên liên quan gây ảnh hưởng khơng thích hợp lên giao dịch với bên liên quan, cố tình làm bên B hiểu sai lệch, thông tin, hành vi bất hợp pháp gian lận khác dẫn đến sai lệch báo cáo tài có ảnh hưởng đến cơng tác lập báo cáo tài bên A Trong trường hợp bên A hạn chế cung cấp cho bên B thông tin đề cập đoạn này, bên A thông báo cho bên B biết việc số thông tin không cung cấp cho bên B Việc khơng cung cấp đầy đủ thơng tin xem hạn chế phạm vi kiểm tốn khiến bên B khơng thể đưa ý kiến báo cáo tài chính; thay đổi hình thức báo cáo mà bên B phát hành báo cáo tài chính; ảnh hưởng đến khả bên B tiếp tục đảm nhiệm vai trị kiểm tốn viên độc lập Bên B thông báo với bên A việc không cung cấp đầy đủ thông tin Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 101 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 2.1.4 Khi kết thúc kiểm toán, Bên A cung cấp cho bên B ý kiến giải trình văn từ Ban Giám đốc Bên A vấn đề ghi báo cáo tài Bên A, việc Ban Giám đốc: (1) hoàn thành trách nhiệm lập trình bày hợp lý báo cáo tài Bên A theo Chuẩn mực kế toán Hệ thống kế toán Việt Nam tất giao dịch ghi chép phản ánh báo cáo tài Bên A; (2) cung cấp cho bên B tất thông tin quyền trao đổi thơng tin có liên quan trình bày hợp đồng Các câu trả lời cho vấn bên B, văn giải trình kết thực thủ tục kiểm tốn hình thành chứng mà bên B sử dụng làm sở để đưa ý kiến báo cáo tài Bên A 2.1.5 Đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi cho Bên B bao gồm tạo điều kiện cho Bên B tham dự giám sát kiểm kê hàng tồn kho (nếu cần thiết) hỗ trợ việc phô tô, đánh máy, chuẩn bị chứng từ chuyển thư xác nhận số dư tài khoản ngân hàng, khách hàng nhà cung cấp; 2.1.6 Thanh toán giá trị hợp đồng hạn; 2.1.7 Bên A chịu trách nhiệm nộp báo cáo với quan có liên quan Nếu Bên A muốn phát hành báo cáo tài bao gồm ý kiến kiểm tốn báo cáo kiểm tốn hay muốn trích dẫn Cơng ty Ernst & Young kiểm tốn, Bên A phải cung cấp thảo cho Bên B kiểm tra xem xét trước phát hành 2.2 Bên B có trách nhiệm: 2.2.1 Tiến hành kiểm toán phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng Việt Nam, theo quy định Bộ Tài nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các chuẩn mực đòi hỏi bên B tuân thủ yêu cầu đạo đức, lập kế hoạch thực kiểm tốn để có đảm bảo hợp lý, đảm bảo tuyệt đối việc báo cáo tài có sai sót trọng yếu nhầm Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 102 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp lẫn hay gian lận hay khơng Q trình kiểm tốn có số hạn chế tiềm tàng (ví dụ việc sử dụng xét đoán kiểm tra số liệu sở chọn mẫu khả xảy việc thơng đồng giả mạo ngăn cản kiểm tốn viên phát sai sót, hành vi gian lận hay bất hợp pháp có tính trọng yếu), đó, có rủi ro sai sót trọng yếu báo cáo tài khơng bị phát Ngồi ra, mục đích việc kiểm tốn khơng phải để phát sai sót gian lận khơng có tính trọng yếu báo cáo tài Bên B, q trình kiểm tốn, xem xét cơng tác kiểm sốt nội báo cáo tài nhằm mục đích lập kế hoạch cho cơng tác kiểm tốn xác định nội dung, thời gian, phạm vi thủ tục kiểm toán Việc xem xét khơng nhằm mục đích đưa ý kiến tính hiệu cơng tác kiểm sốt nội xác định tất thiếu sót quan trọng 2.2.2 Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, bên B trao đổi với người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp bên A vấn đề liên quan đến việc tiến hành kết kiểm toán, bao gồm:  trách nhiệm bên B theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để thực đưa ý kiến báo cáo tài Ban Giám đốc soạn lập giám sát người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A Việc kiểm tốn khơng làm thay đổi trách nhiệm Ban Giám đốc người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A báo cáo tài chính;  giới thiệu phạm vi thời gian kiểm toán theo dự kiến;  phát quan trọng từ kiểm toán, bao gồm: (1) nhận xét nội dung quan trọng có liên quan đến chất lượng cơng tác kế tốn Bên A, bao gồm sách kế tốn, ước tính kế tốn, thuyết minh báo cáo tài chính; (2) khó khăn đáng kể, có, mà chúng tơi gặp phải q trình kiểm tốn; (3) sai sót chưa điều chỉnh, trừ sai sót chúng tơi cho khơng đáng kể; (4) ý kiến bất đồng với Ban Giám đốc, có, giải thỏa đáng hay không; (5) vấn đề khác, có, phát sinh từ cơng Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 103 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp việc kiểm toán mà theo đánh giá chuyên mơn quan trọng có liên quan đến người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A việc giám sát quy trình lập báo cáo tài chính, bao gồm vấn đề quan trọng có liên quan đến bên liên quan Bên A;  giải trình văn yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp vấn đề quan trọng, có, phát sinh từ cơng tác kiểm toán thảo luận, trao đổi qua văn với Ban Giám đốc 2.2.3 Trong trường hợp bên B xác định chứng cho thấy có hành vi gian lận không tuân thủ pháp luật quy định, bên B thơng báo cho lãnh đạo bên A cấp phù hợp hành vi Nếu nhận thấy hành vi gian lận có liên quan đến Ban Giám đốc nhân viên có vai trị quan trọng cơng tác kiểm soát nội cá nhân khác mà hành vi gian lận cá nhân dẫn đến sai sót trọng yếu báo cáo tài chính, bên B báo cáo trực tiếp vấn đề cho người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A Bên B trao đổi với người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp Bên A vấn đề có liên quan đến việc khơng tn thủ luật lệ quy định mà bên B nhận thấy trừ chúng không quan trọng 2.2.4 Trao đổi văn thiếu sót trọng yếu cơng tác kiểm sốt nội phát q trình kiểm tốn báo cáo tài Bên A 2.2.5 Trao đổi nhận xét (nếu có thể) khả tiết kiệm biện pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt hoạt động bên A 2.2.6 Đảm bảo giữ bí mật thơng tin cho Bên A, không tiết lộ thông tin cho bên thứ ba không đồng ý Bên A; 2.2.7 Đảm bảo tính độc lập suốt thời gian hợp đồng 2.2.8 Cử người tham gia kiểm kê cuối năm (bao gồm kiểm kê tài sản cố định hàng tồn kho) ký xác nhận tham gia biên kiểm kê A Quyền hạn Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 104 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính 2.3 Luận Văn Tốt Nghiệp Bên A có quyền: 2.3.1 Yêu cầu Bên B hoàn thành việc kiểm tra kiểm toán khoảng thời gian hợp lý; 2.3.2 Thanh lý hợp đồng trước thời hạn trường hợp mà Bên B không thực theo yêu cầu mà hai bên thoả thuận, sau toán khoản đáo hạn phải trả theo hợp đồng 2.4 Bên B có quyền: 2.4.1 Yêu cầu chứng từ có liên quan thực thủ tục cần thiết trình thực nhiệm vụ kiểm tra kiểm toán; 2.4.2 Thanh lý hợp đồng trước thời hạn trường hợp Bên A không thực theo yêu cầu mà hai bên thoả thuận ĐIỀU 3: 3.1 BẢO MẬT VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU Đảm bảo giữ bí mật thơng tin cho Bên A, không tiết lộ thông tin cho bên thứ ba không đồng ý Bên A, ngoại trừ theo yêu cầu pháp luật qui định có liên quan, trường hợp thông tin quan quản lý Nhà nước phổ biến rộng rãi Bên A công nhận ĐIỀU 4: BÁO CÁO Khi kết thúc cơng việc kiểm tốn, năm (5) báo cáo tài thứ tiếng bao gồm tiếng Anh, tiếng Việt đính kèm ý kiến kiểm toán Báo cáo Hội đồng thành viên chuyển tới Bên A ĐIỀU 5: GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 5.1 Hai bên thống tổng giá trị hợp đồng 450.000.000 VND (Bốn trăm năm mươi triệu đồng) Thuế giá trị gia tăng 10% tính thêm vào mức phí 5.2 Bên A tốn phí kiểm tốn cho Bên B theo lịch trình sau:  50% bắt đầu cơng việc kiểm tốn Bên A Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 105 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính 50% phát hành báo cáo kiểm toán cuối  5.3 Luận Văn Tốt Nghiệp Bên A tốn hóa đơn bên B phát hành vịng 30 ngày kể từ ngày nhận hóa đơn bên B phát hành Bên B có quyền tính tiền lãi phát sinh với số tiền hạn chưa toán theo lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại Bên A tốn phí dịch vụ quy định mục 5.1 cho bên B theo địa sau: Người thụ hưởng: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Số tài khoản đồng Việt Nam: 002-306686-001 Số tài khoản đô la Mỹ: 002-306686-101 Mở tại: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Địa ngân hàng: Tòa nhà Pacific Place, 83B đường Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Swift Code: 5.4 HSBCVNVX Bên B xuất hóa đơn cho Bên A theo thông tin sau: Tên công ty Công ty TNHH ABC Địa chỉ: Khu Công nghiệp Thăng Long II, huyện Yên Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 106 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Mỹ, tỉnh Hưng Yên Người nhận: ĐIỀU 6: Ông Ichiro Katano, Tổng Giám đốc THỜI HẠN VÀ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG 6.1 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký 6.2 Trong thời gian thực hợp đồng, có kiện phát sinh có quy định Nhà nước công tác kế toán kiểm toán ban hành liên quan đến hợp đồng, hai bên bàn bạc để sửa đổi hợp đồng cần thiết 6.3 Hợp đồng lập Hà Nội gồm (bốn) bản: (hai) Tiếng Anh (hai) Tiếng Việt Trong trường hợp phát sinh tranh chấp tiếng Việt sở thực Mỗi bên giữ (1) Tiếng Anh, (1) Tiếng Việt ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B _ _ Ichiro Katano Trần Phú Sơn Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 107 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Đính kèm: Các Điều khoản Điều kiện chung Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 108 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục 2.2 Bảng cân đối kế toán (sau kiểm toán) Công ty TNHH ABC ngày 31 tháng 12 năm 2019 Đơn vị tính: USD Thuyết minh Mã số TÀI SẢN 100 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 110 I Tiền 111 130 Tiền II 131 Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng 136 140 Phải thu ngắn hạn khác II.I Hàng tồn kho Số cuối năm Số đầu năm 9.907.207 8.187.267 2.440.690 896.935 2.440.690 896.935 2.924.948 2.557.046 2.915.941 2.506.225 9.007 50.821 4.342.629 4.623.056 4.382.610 4.705.474 141 Hàng tồn kho 149 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (39.981) (82.418) Tài sản ngắn hạn khác 198.940 110.230 198.940 110.230 20.521.529 22.965.990 150 IV 151 Chi phí trả trước ngắn hạn 200 B TÀI SẢN DÀI HẠN 210 I Các khoản phải thu dài hạn 14.944 20.532 Phải thu dài hạn khác 14.944 20.532 216 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 109 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 220 17.237.069 19.502.123 17.231.589 19.502.123 29.219.834 28.773.752 II 221 Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình 222 Nguyên giá 223 Giá trị khấu hao lũy kế (11.988.245) (9.271.629) 227 Tài sản cố định vơ hình 5.480 - 29.967 24.341 (24.487) (24.341) 4.316 8.540 4.316 8.540 3.265.200 3.434.795 3.265.200 3.434.795 30.428.736 31.153.257 Số cuối năm Số đầu năm 228 Nguyên giá 229 Giá trị hao mòn lũy kế 240 III Tài sản dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang 242 260 IV Tài sản dài hạn khác 261 270 Chi phí trả trước dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN Thuyết minh Mã số NGUỒN VỐN 300 C NỢ PHẢI TRẢ 32.913.030 33.450.332 310 I Nợ ngắn hạn 14.194.791 5.732.093 311 Phải trả người bán ngắn hạn 10 2.571.390 2.520.591 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 11 6.544 63.431 Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 110 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả ngắn hạn 319 Phải trả ngắn hạn khác 320 Vay ngắn hạn 330 II Luận Văn Tốt Nghiệp 12 13 Nợ dài hạn 87.573 77.786 879.220 448.543 150.064 121.742 10.500.000 2.500.000 18.718.239 27.718.239 338 Vay dài hạn 13 18.000.000 27.000.000 342 Dự phòng phải trả dài hạn 14 718.239 718.239 (2.484.294) (2.297.075) (2.484.294) (2.297.075) 12.000.000 12.000.000 (14.484.294) (14.297.075) 400 D VỐN CHỦ SỞ HỮU 410 I Vốn chủ sở hữu 411 Vốn góp chủ sở hữu 421 Lỗ luỹ kế 421a 421b 440 - 15 Lỗ lũy cuối năm trước Lỗ năm TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 111 (14.297.075) (11.633.426) (187.219) (2.663.649) 30.428.736 31.153.257 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục 2.3 Báo cáo kết kinh doanh Công ty TNHH ABC (sau kiểm tốn) cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019 Đơn vị tính: USD Thuyết minh Mã số CHỈ TIÊU Năm Năm trước 01 Doanh thu bán hàng 17.1 19.016.050 15.977.680 02 Các khoản giảm trừ doanh thu 17.1 - - 10 Doanh thu bán hàng 17.1 19.016.050 15.977.680 11 Giá vốn hàng bán (16.521.474) (15.732.286) 20 Lợi nhuận gộp bán hàng 2.494.576 245.394 21 Doanh thu hoạt động tài 41.286 12.729 22 Chi phí tài (922.604) (931.919) (872.322) (898.045) 23 18 17.2 19 Trong đó: Chi phí lãi vay 25 Chi phí bán hàng 20 (946.274) (838.402) 26 Chi phí quản lý doanh nghiệp 20 (843.843) (854.458) 30 10 Lỗ từ hoạt động kinh doanh (176.859) (2.366.656) Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 112 Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 31 11 Thu nhập khác 21 148.972 103.217 32 12 Chi phí khác 21 (159.332) (400.210) 40 13 Lỗ khác 21 (10.360) (296.993) 50 14 Tổng lỗ kế toán trước thuế (187.219) (2.663.649) 51 15 Chi phí thuế TNDN hành 60 16 Lỗ sau thuế TNDN Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 23.1 - (187.219) 113 - (2.663.649) Lớp: CQ54/22.05 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục 2.4: Thuyết minh Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị tính: USD Năm Năm trước 490.917 397.350 817 817 438.524 412.902 - Chi phí khác 16.016 27.333 TỔNG CỘNG 946.274 838.402 392.086 360.281 32.362 42.268 401.640 422.464 - Chi phí khác 17.755 29.445 TỔNG CỘNG 843.843 854.458 Chi phí bán hàng - Chi phí đóng gói - Chi phí khấu hao hao mịn - Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân cơng - Chi phí khấu hao hao mịn - Chi phí dịch vụ mua ngồi Sinh viên: Đặng Minh Ngọc 114 Lớp: CQ54/22.05 ... trọng khoản mục CPBH CPQLDN, em chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp kiểm tốn Báo cáo tài Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện? ??... giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN công ty TNHH EY Việt Nam Thứ ba, đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN kiểm toán BCTC công ty TNHH EY Việt. .. khoản mục CPBH CPQLDN kiểm tốn Báo cáo tài Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục CPBH CPQLDN kiểm tốn Báo cáo tài Cơng ty TNHH EY Việt Nam thực Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện quy trình

Ngày đăng: 16/04/2022, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w