Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
323 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Lý luận nhà nước pháp luật Số tín chỉ: 3 Trình độ: Sinh viên năm Phân bổ thời gian: - Giảng lý thuyết: 35 tín - Thảo luận: 10 tín Điều kiện tiên quyết: Đã hồn thành mơn học Những ngun lý chủ nghĩa MácLênin Mục tiêu học phần: 6.1 Về kiến thức: - Hiểu phân tích nguyên nhân trình đời nhà nước pháp luật; - Hiểu khái niệm chất, biểu chất nhà nước pháp luật, dấu hiệu đặc trưng vai trò nhà nước pháp luật, chức kiểu nhà nước pháp luật lý thuyết thực tế; - Hiểu khái niệm máy nhà nước nguyên tắc chủ yếu chi phối việc tổ chức hoạt động máy nhà nước; - Hiểu đánh giá cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước - Hiểu vấn đề lý luận chung nhà nước xã hội chủ nghĩa - Hiểu phân tích tượng pháp lý như: Quan hệ pháp luật; Vi phạm pháp luật; Trách nhiệm pháp lý; Ý thức pháp luật; Pháp chế… 6.2 Về kỹ nghề nghiệp: - Nâng cao khả tư vấn đề pháp lý cách khoa học khách quan - Sử dụng khái niệm, thuật ngữ phản ánh tượng nhà nước pháp luật - Nâng cao kỹ thuyết trình, viết kỹ phân tích, đánh giá tượng pháp lý - Nâng cao khả tranh luận, phản biện vấn đề pháp lý 6.3 Thái độ - Chủ động trang bị kiến thức Lý luận nhà nước pháp luật làm sở cho môn khoa học pháp lý khác lý giải tượng nhà nước pháp luật - Tích cực nâng cao trình độ nhận thức nhà nước pháp luật - Có thái độ khách quan khoa học nghiên cứu trao đổi vấn đề nhà nước pháp luật 6.4 Các mục tiêu khác - Góp phần hồn thiện kỹ thu thập xử lý thơng tin - Góp phần hồn thiện kỹ thuyết trình - Góp phần phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm - Góp phần phát triển kỹ tư sáng tạo, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học - Góp phần trau dồi, phát triển kỹ phân tích, đánh giá - Góp phần rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực chương trình học tập Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Học phần Lý luận Nhà nước pháp luật nghiên cứu tượng Nhà nước pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Max- Lenine - Học phần giải vấn đề lý luận chung Nhà nước pháp luật: + Nguồn gốc, chất, kiểu, chức nhà nước pháp luật + Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, hình thức tổ chức thực quyền lực nhà nước + Các khái niệm, tượng pháp lý như: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, ý thức pháp luật… Tài liệu học tập Bộ Giáo Dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB Chính Trị Quốc gia, 2004 C.Mác- Ph.Ang ghen, Tuyển tập, Tập 1,5,6 NXB Sự thật.Hà Nội 1984 Chiêm Tế, Lịch sử Thế giới Cổ Đại, tập 1, 2, NXB Giáo Dục, 1977 Đảng Công sản Viêt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp Luật, NXB Chính Trị Quốc Gia, 1995 Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Đinh Văn Mậu, PTS Phạm Hồng Thái, Lịch sử học thuyết trị – pháp lý, NXB Thanh Phố Hồ Chí Minh, 1997 Đỗ Hồng Tồn, Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao đông –Xã hội Hàn Phi Tử, phát triển tư tưởng pháp gia, Nhà xuất Đồng Nai, 1995 10 Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2004 11 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1997 12 Hoc viện hành quốc gia, Giáo trình Quản lý hành Nhà nước, NXB Giáo dục.Tâp I, II, III 13 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, 1993 14 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý Luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 16 Konrad-Adenaer-Sfiftung, Josef Thesing, Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 17 Lê Cảm, Học thuyết Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2002(10) 18 Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB CTQG, Hà Nội 2004 19 Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vì, Lịch sử giới cổ đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 1998 20 Ngơ Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, 2006 21 Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thi Khế, Nhà nước pháp luât đại cương, NXB TP HCM 22 Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Nhà nước Pháp luật Đại cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 23 Nguyễn Đăng Dung, Hình thức nhà nước đương đại, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2004 24 Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, NXB, Lý luận trị 2005 25 Nguyễn Hữu Khiển, Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, NXB Lý luận trị 26 Nguyễn Vân Nam, Tồn cầu hố tồn vong Nhà nước, NXB trẻ,2006 27 Phạm Hồng Thái, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật 28 Ph Ănghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước 29 Robert Lowie, Luận bàn xã hội học nguyên thuỷ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 30 Roscoe Pound, Tự hiến pháp, Nhà xuất Đại học Yale, USA, 1957 31 Trần Hậu Thành, Cơ sở lý luận thực tiễn Xây dưng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, HN 20005 32 Trần Ngọc Đường, Lý luận chung Nhà nước Pháp luật 33 Trần Trọng Hựu, Chính sách xã hội- Những vấn đề pháp lý, NXB Khoa học 34 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, NXB Công An Nhân Dân, 1997 36 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Lý Luận Nhà nướcvà Pháp luật, NXB Cơng An Nhân Dân, 2004 37 Từ điển triết học, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975 38 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Những vấn đề Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 39 V.I Lênin, Nhà Nước Cách Mạng, Nhà xuất trị quốc gia, 2004 40 V Lênin toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Bộ 1976 41 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách Đại học Sài Gịn, 1972 42 Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật - Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003, NXB CAND, trang 375 - 392 43 An lệ hệ thống án nước Anh - Nguyễn Văn Nam - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số năm 2003 44 Áp dụng pháp luật - Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 225 - 246 45 Bàn thêm cấu quy phạm pháp luật - Tạp chí Luật học, số năm 2000, trang 17 46 Bàn thêm cấu quy phạm pháp luật - Tạp chí Luật học, số năm 2000, trang 17 47 Bàn hành vi giao tiếp pháp lý - Nguyễn Minh Đoan - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2002, trang 13 48 Bàn khái niệm khung pháp luật khung pháp luật kinh tế - Trịnh Đức Thảo- Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 năm 1999, trang 11 49 Bàn mục đích hình phạt - Dương Tuyết Miên - Tạp chí Luật học, số3 năm 2000, trang 27 50 Bàn tính minh bạch pháp luật vấn đề dân chủ việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật - Bùi Sỹ Hiển - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - số 11 năm 2002 51 Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp Pháp luật - Trương Đắc Linh - NXB CTQG năm 2003, trang 57 - 64, trang 92 - 95, 177 - 195 52 Chính sách xã hội vai trị pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội Phạm Hữu Nghị - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2001 53 Con người mối quan hệ luân lí, giáo lý pháp lý - Nguyễn Ngọc Đào - Tạp chí Luật học, số năm 2001, trang 54 Điều chỉnh Pháp luật - Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 214 - 224 55 Giá trị Luật tục - Nhìn từ góc độ pháp lý - Nguyễn Việt Hương - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2000, trang 22 56 Giao tiếp giao tiếp pháp luật - Nguyễn Thành - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số năm 2000, trang 69 57 Hành vi hợp pháp văn hoá pháp lý - Trong chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân" - Trần Ngọc Đường - NXB CTQG, 2004, trang 141 - 150 58 Hành vi không hợp pháp - Trong chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân - Trần Ngọc Đường - NXB CTQG năm 2004, trang 150 - 162 59 Hành vi Pháp luật - Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 226 - 287, 294 - 306 60 Hệ thống Pháp luật - Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 82 - 213 61 Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 437 - 448 62 Hương ước mối quan hệ hương ước pháp luật - Đào Trí Úc Đồn Đức Thắng - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 1997, trang 63 Khái niệm mối liên hệ pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật NXB CTQG năm 1995, trang 120 - 158 64 Lời nói đầu, phần mở đầu văn quy phạm pháp luật - Lương Minh Tuân - Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số năm 2000, trang 57 65 Luật tục Ê Đê- Nhìn từ góc độ văn hóa pháp lý – Vũ Thị Bích Hường – Tạp chí khoa học pháp lý, số năm 2000 66 Luật tục: hình thành đời sống số cộng đồng dân cư nước ta - Lê Sĩ Giáo - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2000, trang 57 67 Một số suy nghĩ mối quan hệ đạo đức pháp luật hệ thống điều chỉnh xã hội, Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, 1999, trang 68 Nhận thức vai trò pháp luật trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam - Đỗ Ngọc Thịnh - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 năm 1999, trang 41 69 Những hệ thống Pháp luật quan trọng - So sánh hệ thống Pháp luật - Michael Bordan - … 70 Pháp luật không công cụ Nhà nước - Nguyễn Đăng Duy - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 11 năm 2001, trang 53 71 Pháp luật hệ thống công cụ quản lý kinh tế nhà nước - Trần Thái Dương - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2001, trang 59 72 Pháp luật đạo Hồi - Ngô Huy Cương - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 11 năm 2001, trang 66 73 Pháp luật lợi ích xã hội - Nguyễn Văn Luyện & Võ Khánh Vinh - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số năm 2003 74 Quan hệ trị Pháp luật - Trần Mạnh Đạt - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số năm 2002 75 Tác động tồn cầu hố phát triển đổi pháp luật Việt Nam - Đào Trí Uc - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 năm 2001, trang 76 Anghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Mác-Ăngghen toàn tập, tập I,NXB Sự thật.Hà Nội 1984 77 Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật - Nguyễn Cửu Việt - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2007 78 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích cơng dân, Thành Duy, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, 1995, trang 79 Vai trò Luật tục Tây nguyên việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thực dân chủ sở - Phan Đăng Nhật - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2003, trang 10 80 Vấn đề án lệ nước ta - Nguyễn Đức Mai - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 1998, trang 46 81 Văn hoá pháp lý - Chuyên khảo "Quyền người, quyền công dân - Trần Ngọc Đường NXB CTQG năm 2004, trang 162 - 176 82 Về khái niệm văn quy phạm pháp luật - Nguyễn Cửu Việt - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 năm 1998, trang 83 Về khái niệm văn quy phạm pháp luật (tiếp theo) hệ thống văn quy phạm pháp luật - Nguyễn Cửu Việt - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2007 84 Về trách nhịêm pháp lý - Hồng Thị Ngân - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - số năm 2001 85 Allan TRS Constitutional justice: a liberal theory of the rule of law, Oxford University Press, 2001 86 Endicott TAO, The impossibility of the Rule of Law, Oxford Journal of legal studies 1999;19(spring 1999) 87 Heywood A, Political ideas and concepts: An introduction, Basingstoke, England Macmillan, 1994 88 Heywood A, Political Ideologies An introduction, Palgrave Macmillan, 2003 89 Modern Political Analysis, Robert A Dahl, Bruce Stinebrickner, Prentice Hall, 2002 90 Morris CW (1998) An essay on the modern state Cambridge University Press; 1998 91 O'donnell G, Why rule of law matters, Journal of Democracy, 2004 92 O'donnell G, Democracy, Law and Comparative Politics, Study in Comparative Intrenational Development 2001;36(1) 93 Randall, Peerenboom, Asian discourses of rule of law, Routledge Taylor and Francis Group Press, 2004 94 Rod Hague and Martin Harrop (2001) Comparative government and politics : An introduction, 5th, Basingstoke ; New York : Palgrave; 2001 95 Wacks R, Jurisprudence, Blackstone Press Limited, 1999 Phương pháp giảng dạy - Giảng lý thuyết - Thảo luận - Tự học có hướng dẫn 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1 Hình thức đánh giá phận bao gồm - Dự lớp - Thảo luận - Bản thu hoạch - Kiểm tra thường xuyên 10.2 Hình thức thi kết thúc học phần bao gồm - Thi viết - Thi vấn đáp - Viết tiểu luận 10.3 Điểm học phần - Điểm học phần tổng điểm thi kết thúc học phần (70%) điểm đánh giá phận (30%) 11 Nội dung chi tiết học phần: Bài 1: NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật học phần chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành luật cho tất hệ đào tạo Những góc độ tiếp cận Lý luận nhà nước pháp luật 2.1 Lý luận Nhà nước pháp luật khoa học độc lập 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật có đối tượng nghiên cứu độc lập - Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật vấn đề chung nhất, khái qt nhất, thuộc chất có tính quy luật nhà nước pháp luật 2.1.2 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật lấy Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật làm sở phương pháp luận - Lý luận Nhà nước pháp luật trước hết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tượng nghiên cứu tượng xã hội 2.2 Lý luận nhà nước pháp luật môn học chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt buộc - Lý luận nhà nước pháp luật kiến thức tảng cho việc nghiên cứu nội dung có liên quan chương trình mơn học khác Phương pháp học tập môn Lý luận nhà nước pháp luật - Sử dụng kết luận triết học Mác – Lênin để lý giải vấn đề tương ứng môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta làm sở cho việc lý giải vấn đề nhà nước pháp luật Việt Nam - Sử dụng kiến thức khoa học xã hội có liên quan khoa học pháp lý khác để lý giải, minh họa kết luận Lý luận Nhà nước pháp luật - Nắm vững khái niệm chương trình mơn học đồng thời xác định mối liên hệ chúng với - Liên hệ kiến thức học với thực tiễn - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, tập viết tiểu luận ngắn… BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC Các cách tiếp cận nghiên cứu nhà nước 1.1 Tiếp cận chức - Nhà nước công cụ quản lý xã hội - Nhà nước công cụ cai trị giai cấp - Nhà nước “người gác đêm” - Nhà nước nhà cung cấp (nhà nước phúc lợi) - Nhà nước điều tiết 1.2 Tiếp cận thể chế - Nhà nước tổ chức có cấu trúc thứ bậc máy, quan - Nhà nước kết ước (khế ước) cơng dân - Nhà nước tổ chức có mục đích tự thân Các đặc trưng nhà nước 1.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội áp đặt với tồn xã hội - Quyền lực mang tính chất công cộng nhà nước - Quyền lực tách biệt khỏi xã hội - Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực - Quyền lực mang tính giai cấp - Quyền lực dựa nguồn lực (kinh tế, trị, tư tưởng) mạnh xã hội 1.2 Nhà nước quản lý cư dân theo phân chia lãnh thổ - Lý nhà nước phân chia lãnh thổ quản lý cư dân theo phân chia - Chỉ có nhà nước phân chia cư dân lãnh thổ 1.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia khả mức độ thực quyền lực nhà nước lên cư dân phạm vi lãnh thổ - Lý nhà nước có chủ quyền quốc gia 1.4 Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật -Vai trò, ý nghĩa việc ban hành quản lý xã hội pháp luật nhà nước -Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật 2.5 Nhà nước thu khoản thuế dạng bắt buộc - Lý thu thuế nhà nước - Ý nghĩa việc thu thuế * So sánh đánh giá quan điểm đại đặc trưng cách tiếp cận nhà nước1 Yêu cầu đặc thù cho lớp chất lượng cao Gỉang viên giới thiệu quan điểm đại, sinh viên làm việc nhóm để đánh giá Bài 3:NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Các học thuyết nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội lồi người Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước Quan điểm nguồn gốc Nhà nước chủ nghĩa Mác-LêNin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan) Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác 2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc lạc quyền lực xã hội Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu kẻ nghèo, khơng có chiến đoạt tài sản người khác Cơ sở xã hội: sở thị tộc, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế - xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống Xã hội chưa phân chia giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hịa nhập với xã hội Quyền lực toàn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm tất người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ thị tộc Quyết định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc 2.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc lạc xuất Nhà nước Sự chuyển biến kinh tế xã hội: Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người phát triển thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội, gia tăng tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu Sự xuất gia đình trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc Chế độ tư hữu củng cố phát triển Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày gia tăng Sự tan rã tổ chức thị tộc – lạc: yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực Nền kinh tế làm phá vỡ sống định cư thị tộc Sự phân cơng lao động ngun tắc phân phối bình quân sản phẩm xã hội công xã nguyên thủy khơng cịn phù hợp Chế độ tư hữu, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội công xã nguyên thủy Xã hội cần có tổ chức đủ sức giải nhu cầu chung cộng đồng, xã hội cần phát triển trật tự định Xã hội cần có tổ chức phù hợp với sở kinh tế xã hội Sự xuất nhà nước, nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, lực lượng “tựa hồ đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm “trật tự” Điểm qua đời số nhà nước điển hình Nhà nước Aten: hình thức túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu trực tiếp từ đối lập giai cấp phát triển nội xã hội thị tộc Từ cách mạng Xô-lông (594TCN) Klix-phe (509TCN) dẫn đến tan rã tồn chế độ thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng kỷ VI trước công ngun Nhà nước Rơma: hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên, từ đấu tranh người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pá-tri-sép) Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng kỷ V trước công nguyên, từ việc người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn đế chế La Mã cổ đại Do Nhà nước hình thành khơng đấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh tồn chế độ thị tộc, phân hóa giai cấp bắt đầu cịn mờ nhạt Sự xuất Nhà nước quốc gia phương Đông: Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… hình thành từ sớm, 3000 năm trước công nguyên Nhu cầu trị thủy chống giặc ngoại xâm trở thành yếu tố thúc đẩy mang tính đặc thù đời nhà nước quốc gia phương Đơng Ở Việt Nam, từ hình thành phơi thai Nhà nước cuối thời Hùng Vương – Văn Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công nguyên * Nhận diện, đánh giá đời số nhà nước đại2 Yêu cầu cho lớp Chất lượng cao: Giới thiệu yêu cầu chọn tình huống, phân tích đánh giá Bài 4:BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Khái niệm chất nhà nước ý nghĩa việc nghiên cứu 1.1 Ý nghĩa việc tìm hiểu chất nhà nước - Khái niệm chất nói chung chất nhà nước - Ý nghĩa việc tìm hiểu chất chất nhà nước - Định nghĩa khái niệm chất nhà nước 1.2 Nội dung khái niệm chất nhà nước 1.1.1 Tính giai cấp nhà nước - Khái niệm tính giai cấp: tác động mang tính chất định yếu tố giai cấp đến nhà nước định xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước - Biểu tính giai cấp nhà nước: thơng qua việc thực chức nhà nước nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt qua hình thức thực quyền lực kinh tế, trị, tư tưởng nhà nước - Nhà nước có tính giai cấp giai cấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước nhà nước công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp 1.1.2 Tính xã hội Nhà nước: - Khái niệm: tác động yếu tố xã hội bên định đặc điểm xu hướng phát triển nhà nước - Biểu tính xã hội: thộng qua việc thực chức nhà nước nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước - Nhà nước có tính xã hội nhà nước đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội nhà nước công cụ quan trọng để quản lý xã hội 1.2.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp tính xã hội nhà nước - Là mối quan hệ mặt, yếu tố thuộc chất nhà nước - Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội thể mâu thuẫn thống hai mặt khái niệm chất nhà nước - Quá trình hình thành phát triển nhà nước không chịu tác động từng yếu tố (tính giai cấp tính xã hội) mà cịn chịu tác động mối quan hệ tương tác tính giai cấp tính xã hội Kết luận: Nhà nước tở chức trị có quyền lực cơng cộng đặc biệt, được hình thành bị định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp nhu cầu quản lý công việc chung xã hội Các mối quan hệ nhà nước với yếu tố xã hội có giai cấp 2.1 Nhà nước xã hội - Xã hội giữ vai trò định, tiền đề, sở cho hình thành, tồn phát triển nhà nước - Nhà nước tác động trở lại xã hội theo chiều hướng tích cực tiêu cực 2.2 Nhà nước với sở kinh tế - Cơ sở kinh tế định tồn phát triển nhà nước - Nhà nước có tác động trở lại kinh tế 2.3 Nhà nước hệ thống trị - Nhà nước trung tâm hệ thống trị - Các thiết chế trị khác có vai trị định nhà nước 2.4 Nhà nước với pháp luật - Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật - Nhà nước hoạt dộng khuôn khổ pháp luật Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản 4.1 Bản chất nhà nước chủ nô 10 ... MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật học phần chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt... nội dung học phần: - Học phần Lý luận Nhà nước pháp luật nghiên cứu tượng Nhà nước pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Max- Lenine - Học phần giải vấn đề lý luận chung Nhà nước pháp luật: + Nguồn... ngành luật cho tất hệ đào tạo Những góc độ tiếp cận Lý luận nhà nước pháp luật 2.1 Lý luận Nhà nước pháp luật khoa học độc lập 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước