ĐỀ CƯƠNG MÔN: NGỮ NGHĨA HỌC Học viện Tài chính Khoa Ngoại ngữ Bộ môn Lý thuyết tiếng & Dịch 1.. Thông tin về giảng viên sinh Học hàm, học vị Nơi tốt nghiệp Chuyên môn Điện thoại, email N
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN: NGỮ NGHĨA HỌC Học viện Tài chính
Khoa Ngoại ngữ Bộ môn Lý thuyết tiếng & Dịch
1 Thông tin về giảng viên
sinh
Học hàm, học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn Điện thoại, email
Nội
Thanh
1990 Cao học
viên
Học viện Tài chính
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Semantics (Ngữ nghĩa học)
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02 = (30 tiết lý thuyết + 60 tiết chuẩn bị cá nhân)
- Môn học: Bắt buộc
- Môn học trước: Ngữ pháp
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
• Nghe giảng lý thuyết và làm bài tập :30 tiết trên lớp (có 01 tiết kiểm tra)
• Tự học 60 tiết (chuẩn bị cá nhân)
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: VPK Ngoại ngữ, Phòng 317 Nhà Hiệu bộ Học viện Tài chính xã Đông ngạc Từ liêm, Hà nội
3 Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:
Sinh viên cần nắm được:
• Khái niệm cơ bản về nghĩa, phương pháp phân tích thành tố nghĩa;
Trang 2• Các quan điểm truyền thống về ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp cũng như các kiến giải truyền thống về hiện tượng đa nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm
v v ;
• Các quan hệ ý (sense relation);
• Quan niệm về mệnh đề và cú pháp logic;
• Ý nghĩa của câu và của phát ngôn (bao gồm cả các cách nhìn nhận về hàm ngôn, tiền giả định v.v )
- Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được:
• Sinh viên sẽ phát triển kĩ năng và phương pháp tự nghiên cứu một số vấn đề
cụ thể của ngữ nghĩa học;
• Sinh viên sẽ phát triển khả năng tư duy, phê phán và bước đầu biết đánh giá các vấn đề của ngữ nghĩa học
- Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được:
• Yêu thích môn Ngữ nghĩa học đặc biệt là sự cần thiết của nó đối với tiếng Anh chuyên ngành nói chung và Tiếng Anh Tài chính - Kế toán nói riêng
• Người học phải đi học chuyên cần, dự kiểm tra định kỳ đầy đủ
• Biết kính trọng các giảng viên giảng dạy môn học
4 Tóm tắt nội dung môn học
Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản ở mức độ dẫn luận và ngữ nghĩa học bao gồm các kiến thức về nghĩa, trường nghĩa, mối quan hệ về ý, nghĩa của câu, tính tình thái của nghĩa, ý nghĩa câu và nội dung phát ngôn, hàm ngôn, tiền giả định v.v và các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Phát triển năng lực nghiên cứu, bước đầu biết đánh giá phê phán một số lý thuyết ngữ nghĩa học ở người học Nghĩa học sẽ có cơ hội để phát triển một số thủ pháp nghiên cứu nghĩa học cụ thể
5 Nội dung chi tiết môn học
Chapter 1: An introduction- semantics and the subject matter of semantics
1 What does semantics do?
2 The meaning of “meaning”
Trang 33 Theories of meaning
4 Semantic properties
5 Components of word-meaning
6 Lexical meaning and grammatical meaning
7 Sentence and utterance meaning
8 Discourse
Chapter 2: Lexical meaning
1 Words as meaningful units
2 Forms and expressions
3 Lexical and grammatical meaning revisited
4 Homonymy and polysemy
5 Synonymy
6 Lexical variants and paronyms
7 Antonymy
8 Full and empty words
Chapter 3: Dimensions of word meaning
1 Introduction
2 Naming
3 Denotion and reference
4 Sense and reference
5 Connotation and denotation revisited
6 The change and development of meaning
7 Transference of meaning
Chapter 4: Sense relations
1 Introduction
2 Substitutional and combinatorial sense relations
3 Other types of sense relations
4 Componential analysis
5 Entailment and the truth of sentences
Trang 4Chapter 5: The meaning of the sentence
1 Introduction
2 Grammaticality, acceptability and meaningfulness
3 The principle of compositionality
4 Variables in the function of sentence meaning
5 The representational meaning
6 The interpersonal meaning
Chapter 6: Modality
1 Some views on modality
2 Type of modality: epistemic and deontic
3 Mood as epistemic and deontic modality
4 Personal modality
5 Modal lexical verbs
6 Modality in subordiante clauses
Chapter 7: Sentence meaning and propositional content
1 Proposition
2 Thematic meaning
3 Simple and composite sentences
4 Truth functionality
5 Sentence types and their meaning
Chapter 8: Utterrance meaning
1 Introduction
2 Context
3 Untterances
4 Locutionary acts
5 Illocutionary force and perlocutionary acts
6 Statements, questions and directives
7 Entailment: assertion and presupposition
8 Implicatures
9 Reference
Trang 510 Modality
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
1 Nguyen Hoa (2004), Understanding English Semantics, Vietnam National University
Publishing House
- Sách và tài liệu tham khảo
1 Frawleef, Charles C.(1992), Linguistic semantics, Hillsdale, NJ: Laureuce Erlbaum
Associrates
2 Hurford, James R., and Heasley, B.(1983), Semantics: A course book, London and
New York: CUP
3 Leech, Geoffrey (1983), Principles of Pragmatics, London: Longman.
4 Lehrer, Adrieune (1974), Semantics Fields and Lexical Structure, Amsterdam and
London: North Holland
5 Lyons, John (1995), Linguistic Semantics: An introduction, London: CUP.
6 Palmer, Frank R (1986), Semantics: A new outline, 2nd edition, Cambridge: CUP
7 Nguyen Hoa (2001), An introduction to semantics, Vietnam National University
Publishing House
8 Và các bài tập tutorial handouts
7 Hình thức tổ chức dạy học
(Giờ lý thuyết:30 tiết + 60 tiết Cá nhân tự chuẩn bị bài ở nhà)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Cộng
hành, thí nghiệm
Tự hoc, tự nghiên cứu, chuẩn
bị bài
Lý thuyết
luận
1 An introduction – Semantics
and the subject matter of the
semantics
Trang 62 Word meaning 5 1 11 17
3 Dimensions of word
meaning
7 Sentence meaning and
propositional content
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Đây là môn học lý thuyết tiếng nên yêu cầu người học phải tham dự đầy đủ các tiết học, tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp và có sự chuẩn bi cá nhân tốt trước mỗi bài giảng; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao (30 tiết lý thuyết và phải đảm bảo
60 tiết chuẩn bị cá nhân ở nhà; tham khảo các tài liệu cần nghiên cứu đã được giới thiệu ở trên và các tài liệu sưu tầm từ nhiều kênh khác nhau
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Các tiết học lý thuyết trên lớp có kiểm tra đầu giờ đối với những các kiến thức đã học
từ các tiết trước, hoặc những nhiệm vụ đã được giao cho cá nhân chuẩn bị ở nhà
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia vào bài giảng = 10% tổng số điểm)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân = 15% tổng số điểm)
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ = 25% tổng số điểm
- Thi cuối kỳ = 50% tổng số điểm
9.3 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Theo lịch thi của Học viện
Trang 7Ý kiến của lãnh đạo Học viện Trưởng bộ môn
Th.S Phạm Thị Lan Phương