Đây là giáo án Ngữ văn 6 kì 1 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 20202021.
Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020 Ngày thực hiện: Bài Đọc - hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ - Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết kì ảo văn - Nắm bắt TP thơng qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian Thái độ - Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn II Chuẩn bị: GV: Soạn PP : nêu vấn đề, vấn đáp , giảng giải HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1) Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động - Sử dụng phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp dạy học nêu vấn đề: - Kĩ thuật chia nhóm - kĩ thuật động não Tổ chức hoạt động A.Hoạt động khởi động (3‘) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu nợi dung ý nghĩa văn bản « Con Rờng cháu Tiên » Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu ý nghĩa văn Con Rờng cháu Tiên? Qua đó, em có cảm xúc cội nguồn dân tộc? *Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng * Dự kiến sản phẩm: - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, linh thiêng cộng đồng người Việt - Biểu ý nguyện đoàn kết thống dtộc ta miền *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá rồi dẫn dắt vào bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người VN Điều làm nên sức hấp dẫn, lôi câu chuyện vậy? Hi vọng học hơm trị chúng ta giải đáp thắc mắc B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản(19’) Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn I/ Giới thiệu chung bản(19’) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu thể loại truyền thuyết từ tiết trước vànắm nét thời đại đời văn * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời HS * Phương án kiểm tra đánh giá: - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Cho biết truyền thuyết gì? Văn “TG” thuộc thể loại nào? Thời đại đời? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Chu Quang Tiềm, hồn cảnh đời truyện ngắn, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… + Thể loại: Truyền thuyết thời đại Hùng Vương Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Đề xuất cách đọc văn bản? - Đọc chậm rãi ? Giải thích số chú thích: 1) (2) (4) (6) (10) (11) (17) (18) (19) ? Xác định bố cục văn b¶n ? ? Truyện gờm có nhân vật ?(người nào?) - Nhân vật có tên riêng: TG - Nhân vật khơng có tên riêng: hai vợ chờng ơng lão, vua, sứ giả - Nhân vật tập thể: Bà hàng xóm, giặc Ân - Nhân vật vật: ngựa sắt ? Trong truyện, nhân vật chính? - Thánh Góng – nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tg tg, kỳ ảo giầu ý nghĩa Tiết học hôm cô em tìm hiểu truyện theo tình tự trình phát triển hình tượng nhân vật Thánh Gióng GV: kể tóm tắt việc Tác giả: TGDG Văn bản: a Thể loại: Truyền thuyết thời đại Hùng Vương b Đọc, chú thích, bố cục - Đọc - Tìm hiểu chú thích (SGK) - Bố cục + Đ1: Sự đời Thánh Gióng + Đ2: Tuổi thơ khác thường TG + Đ3: TG trận + Đ4: Những dấu tích cịn lại truyện? HS: kể , nhận xét , bổ sung GV: chốt việc *.Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: Sự đời Gióng 15p * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Sự đời Thánh Gióng * Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Phương án kiểm tra đánh giá: - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn(7 phút): ? Em kể lại đời Thánh Gióng? ? Thánh Gióng đời vào thời gian nào? đâu? Trong hoàn cảnh nào? ? Chi tiết đối chiếu với chi tiết: Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng – nở 100 (con Rồng, cháu Tiên) gọi gì? ? Em nhắc lại khái niệm tưởng tượng kỳ ảo ? Chuyện bà mẹ mang thai có kỳ lạ? Vì sao? ? Dựa vào chú thích (4) em cho biết truyện cổ dân gian, chi tiết biểu điều gì? c Tóm tắt II Tìm hiểu văn Sự đời lớn lên Thánh Gióng a/ Sự đời 2.Thực nhiệm vụ: * HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn thống kết Dự kiến sản phẩm… -Thời HV thứ 6, làng Gióng - Mẹ ướm chân-> có thai - Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo - Mang thai 12 tháng - Đây mang thai kỳ lạ khác thường( Bình thường 9th, 10 ngày) - Sự đời thần kỳ = Liệu điều dự báo chúng ta có trở thành thực với đời thần kỳ tuổi thơ tác giả sao, cô mời em theo dõi đoạn tiếp truyện Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: Sự lớn lên Thánh Gióng * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Sự lớn lên Thánh Gióng * Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Phương án kiểm tra, đánh giá - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn(7 phút): ? Tuổi thơ TG có kỳ lạ? Gióng lớn lên ntn? ? Sự kiện làm cho sống Gióng - Bà mẹ đờng thấy vết chân to - đặt chân lên ướm thử – nhà thụ thai - Bà mẹ mang thai 12 tháng -> Sự đời thần kỳ báo trước Tg chú bé khác thường, người thần b/ Sự lớn lên Thánh Gióng thay đổi? ? Tiếng nói Gióng gì? ? Theo em, chi tiết có ý nghĩa gì? ? Gióng hình ảnh ai? GV: dẫn khái niệm truyền thuyết ? Chi tiết Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt liên quan đến thật lịch sử nào? có ý nghĩa gì? ? Từ sau gặp sứ giả, TG có biến đổi gì?điều có ý nghĩa ntn? ? Bà hàng xóm có thái độ sao? ? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? ? Thánh Gióng khác với vị thần câu chuyện cổ điều gì? 2.Thực nhiệm vụ: * HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi nhóm bàn thống kết Dự kiến sản phẩm… - Giặc Ân xâm phạm – sứ giả tìm người tài, nghe tiếng sứ giả “bỗng dưng cất tiếng nói” - Ca ngợi ý thức – ý thức đánh giặc cứu nước - Khơng nói để bắt đầu nói nói điều quan trọng nói lời yêu nước, lời cứu nước – ý thức cứu nước đặt lên hàng đầu với người anh hùng - Nhân dân - Lịch sử: thời đại Hùng Vương, người Việt chế tác nhiều loại vũ khí sắt – chứng tỏ trình độ sx phát triển Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV: Việc lớn nhanh thổi chú bé, khiến vợ chờng ơng lão làng Gióng lâm vào hồn cảnh khó khăn Làm không đủ nuôi phải cậy nhờ bà hàng xóm + ND yêu nước, căm thù giặc, mong - Lên khơng biết nói, cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm - Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc ⇒ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước -> Gióng hình ảnh nhân dân lúc bình thường âm thầm, lặng lẽ, giống Gióng, năm khơng nói chẳng cười Nhưng nước nhà gặp nguy biến họ mẫn cảm đứng cứu nước - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp -> Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị lương thực, bình thường đến thành tựu văn hóa, kỹ thuật đưa vào chiến -Từ gặp sứ giả TG lớn nhanh thổi-> Đủ sức mạnh, kịp đánh giặc - Bà làng xóm góp gạo ni Gióng: ->Tình cảm thương yêu, đùm bọc nd người đánh giặc -> Thể lòng yêu nước, căm thù giặc, mơ ước, khát vọng đoàn kết thống chống giặc ngoại xâm nd ta Gióng trận + Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân GV: Gióng lớn lên thức ăn, đờ mặc nhân dân, ni dưỡng bình thường, giản dị, Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân TG tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân lúc => Liên quan đến lịch sử: Thời đại Hùng Vương có đấu tranh ác liệt đòi hỏi tham gia tồn dân người Việt cổ gờm nhiều dân tộc đứng lên, đoàn kết chống lại đội quân xâm lược dù chúng lớn mạnh * GV: Ngày làng Gióng người ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa - Sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng – thể ước mơ, nguyện vọng nhân dân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phần vb để làm tập * Nhiệm vụ: HS viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Phương án kiểm tra, đánh giá - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Nêu ý nghĩa chi tiết: Tiếng nói Gióng; Gióng địi ngựa sắt… HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS nhà làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - 1P * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm tập * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: HS làm nháp * Phương án kiểm tra, đánh giá - GV quan sát hỗ trợ HS - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Theo em t̉i trẻ hơm ḿn có sức khỏe cần làm HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: tích cực lao động, rèn luyện sức khỏe, tập thể dục Báo cáo kết Đánh giá thực nhiệm vụ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Suy nghĩ ý nghĩa Hội thi Hội khỏe Phù Đổng trường em HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời * Rút kinh nghiệm: Kí duyệt, ngày 31 tháng năm 2020 Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020 Ngày thực hiện: 4/9 Tuần: Tiết : Bài Đọc- hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I MỤC TIÊU BÀI DẠY: I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ - Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết kì ảo văn - Nắm bắt TP thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian Thái độ - Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 2.Học sinh: - Soạn - Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Mơ tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động - Sử dụng phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp dạy học nêu vấn đề: - Kĩ thuật chia nhóm - kĩ thuật động não Tổ chức hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - 3P Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn bản Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho Hs quan sát chân dung Thánh Gióng , bụi tre đằng ngà ? Đây , hiểu biết em nv Cho biết tên tác phẩm đó? *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Nv Thánh gióng + Tác phẩm Thánh Gióng *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thánh Gióng trận -20p II Tìm hiểu văn Sự đời lớn lên * Mục tiêu: Giúp HS nắm nét Thánh Gióng hình tượng TG trận * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả Thánh Gióng trận lời HS - Vươn vai thành tráng sĩ: oai * Phương án kiểm tra đánh giá: phong, lẫm liệt, lớn lao, phi 10 + Tư đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người, tiếng nói đủ nghe + Biết mở đầu trước kể, biết cảm ơn người nghe kể xong * Thể lệ thi: Tiến hành bốc thăm câu hỏi 2/ Bầu chọn BGK - Ban giáo khảo theo dõi thí sinh dự thi, thống đánh giá - nhận xét mặt: + Nội dung truyện (10đ) + Giọng kể, thứ tự kể (5đ) + Lời mở đầu, lời kết thúc (3đ) + Minh họa (nếu có) (2đ) 3/ Học sinh thảo luận nhóm, bầu bạn có giọng kể xuất sắc dự thi (4 nhóm) 4/ Người điều khiển tiến hành thi Lần lượt từng nhóm lên bốc thăm -> kể -> cho điểm I Thi kể chuyện - HS chú ý + Kể khơng phải học thuộc lịng.Lời kể rõ ràng,mạch lạc,biết ngừng đúng chỗ,kể diễn cảm,có ngữ điệu phát âm đúng + Tư tự tin,mắt nhìn thẳng vào người,tiếng nói đủ nghe,không nhỏ ,không gào thét + Biết mở đầu trước kể cám ơn người nghe sau kể xong + Trong trình kể lưu ý: - Nội dung truyện - Giọng kể, thứ tự kể - Lời mở, lời kể - Minh hoạ có II Kể chuyện sưu tầm, sáng tác - Truyện học sinh sưu tầm: Trên báo, truyện dân gian, tác phẩm văn học, câu chuyện kch - Truyn h/s sỏng tỏc ă tng tng; i thường III Nhận xét - Sau học sinh kể xong giáo viên cho học sinh nhận xét ưu điểm nhược điểm bạn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Lưu ý: Gv cố gắng tạo khơng khí tiết học tạo cảm hứng,lơi học sinh Phải nhớ nội dung câu chuyện Khi kể phải nhập vào vai kể theo đúng giọng kể từng vai Giọng kể vừa phải,không đọc D HĐ vận dụng 341 Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học văn vào thực tế sống Nhiệm vụ : Hoàn thành tập Gv giao cho Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin SGK Sản phẩm : Nội dung trả lời HS Gợi ý tiến trình hoạt đợng GV giao nhiệm vụ HS thực GV hướng dẫn HS tổ chức: Thi kể chuyện dân gian tổ, nhóm lớp E HĐ tìm tịi, mở rộng Mục tiêu : HS biết tìm hiểu kiến thức thực tế có liên quan tới học Nhiệm vụ : Hoàn thành tập Gv giao cho Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Phương tiện :Thông tin SGK Sản phẩm : Nội dung trả lời HS Gợi ý tiến trình hoạt động GV giao nhiệm vụ ? Sưu tầm câu chuyện dân gian hay vùng, miền đất nước * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Kí duyệt, ngày 12 tháng 12 năm 2020 Ngày soạn: / 12 / 2020 Ngày dạy: Tiết 68- 69 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A.Mục tiêu cần đạt: Kiến Ki thức: Nhằm đánh giá: - Hệ thống kiến thức Hs phần (Đọc – hiểu văn bản, tiếng Việt tập làm văn) SGK Ngữ văn 6, tập - Khả vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách kiểm tra đánh giá Kĩ năng: -Làm kiểm tra tổng hợp cở sở vận dụng kiến thức học Thái độ: -Tính cẩn thận, nghiêm túc học tập Định hướng phát triển phẩm chất, lực - Có phẩm chất trung thực, nghiêm túc 342 - Có lực tự chủ, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị: - Giáo viên : Ra đề - Học sinh : Ôn tập C.Tiến trình dạy I.Ổn định tố chức: phút Kiểm diện sĩ số II Kiểm tra: -Gv nêu yêu cầu, mục đích việc kiểm tra -Giáo viên phát đề cho học sinh THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu - Nhớ tên truyện, nhân vật, thể loại truyện học - Ngôi kể sử dụng truyện - Phát từ mượn đoạn trích Số câu :3 Số điểm: Tỉ lệ: 20% - Xác định việc, phương thức biểu đạt đoạn trích - Biết kể câu truyện có thể loại - Hiểu ý nghĩa truyện Tên Chủ đề Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Vận dụng Mức độ Mức độ Cộng thấp cao Suy nghĩ ý thức trách nhiệm người công Số câu:6 bảo điểm vệ tổ = 50 % quốc Số câu:0 Số điểm Tỉ lệ: Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: 20% 343 Sốcâu:0 Sốđiểm:0 Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm :1 Tỉ lệ: 10% Kể chuyện tưởng tượng Số câu:1 Số điểm :5 Tỉ lệ: 50% Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu:1 điểm = 50% Số câu:7 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi " Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa đến thẳng nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác giặc chế " ( Ngữ văn 6- tập 1) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy kể tên truyện dân gian loại mà em biết ? Câu Đoạn trích kể theo thứ mấy? Phương thức biểu đạt gì? Câu Xác định nhân vật việc đoạn trích ? Câu Từ đoạn trích tác giả dân gian muốn ca ngợi hình tượng truyền thống dân tộc ta? Câu Tìm từ mượn sử dụng đoạn trích trên? Câu Qua hình tượng Thánh Gióng em có suy nghĩ ý thức trách nhiệm người công bảo vệ tổ quốc nay? II Tập làm văn (5điểm) Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Gióng Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em Hướng dẫn chấm I PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu Đoạn trích trích văn ”Thánh Gióng” 0,25 Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết 0,25 Truyện dân gian loại: Sơn Tinh Thủy Tinh 0,25 Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ 0,25 Theo phương thức biểu đạt tự 0,25 Nhân vật Thánh Gióng 0,25 Câu Sự việc: thánh Gióng đánh giặc Ân 0,5 344 Câu Câu Câu Mở Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dòng, kiên cường dân tộc từ mượn sử dụng đoạn trích - Sứ giả - Tráng sĩ - Trượng - Lẫm liệt - Học sinh trình bày suy nghĩ khác cần hướng tới nội dung sau: Bảo vệ đất nước trách nhiệm, bổn phận người dân độc lập, tự chủ phần thưởng lớn nhất, cao q mà khơng ban cho ngồi thân người II PHẦN VIẾT (5điểm) - Giới thiệu việc dẫn đến giấc mơ gặp Thánh Gióng Thân - Kể giấc mơ diễn biến trò truyện em với Thánh Gióng xoay quanh việc vươn vai thành tráng sĩ lời khuyên Ngài + Giấc mơ diễn nào? + Thánh Gióng xuất giấc mơ đó? + Cuộc trị chuyện em Thánh Gióng diễn nào? Em vươn vai lớn lên cách thần kỳ nào? + Những điều thú vị phiền tối xảy với em? Khi Thánh Gióng có lời khuyên dành cho em? Kết - Cảm nghĩ em giấc mơ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lưu y : Bài viết đảm bảo Hình thức có bố cục ba phần, văn phong mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng tả 0,25 điểm - Lập luận tốt 0,25 điểm - Bài viết có sáng tạo (có kết hợp miêu tả với nhận xét, liên tưởng, tượng tượng, so sánh.) điểm Củng cố (3) - Nhận xét làm - Yêu cầu nhà xem lại làm Hướng dẫn học (1) - Chuẩn bị cho tiết Rút kinh nghiệm 345 Ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: / 12 / 2020 Ngày dạy: Tiết 70: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Đọc- Hiểu văn bản: CHÀNG CÔI VÀ NÀNG CHIM SÁO) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa nắm số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ tích thần kì Chàng Cơi nàng chim Sáo Giáo dục: HS có ý thức sưu tầm, tìm hiểu truyện dân gian địa phương Có hiểu biết định, thái độ trân trọng, yêu quý gìn giữ vốn truyện cổ dân gian quê hương Hà Nam 3.Kĩ năng: Sưu tầm tài liệu Các lực cần đạt: sáng tạo, hợp tác , sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, trình bày… B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu soạn theo tài liệu địa phương - Học sinh: Đọc soạn trước C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: khởi động (4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương thức thực hiện: kỹ thuật lắng nghe phản hời, đợng nóo các câu hỏi Nhiệm vụ: Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm ? Đọc thơ, ca dao yêu thích mà em biết ? - HS trình bày - GV quan sát, lắng nghe, giúp đỡ học sinh cần thiết - HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét -> dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung - Mục tiêu: hs nắm nét tác phẩm: thể loai, xuất xứ, xác định việc kể lại truyện… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận 346 nhóm - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt động: làm phiếu học tập - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh * Tiến trình hoạt đợng ? Truyện chàng Côi nàng Chim Sáo thuộc thể loại gì? Có ng̀n gốc, xuất xứ từ đâu? * Đọc truyện - Giải thích số chú thích * Thảo luận nhóm: Xác định việc ? - Nguồn gốc, xuất thân - Làm thuê chăn dê cho Phú ơng - Cứu chim Sáo nạn - Chim Sáo ở, hàng ngày chăn dê với Côi - Chim Sáo hàng ngày trở biến thành Tiên nữ nấu cơm giúp Côi - Côi phát từ Tiên nữ tự nguyện gắn bó chàng - Hai vợ chờng trả dê cho Phú ông, sống sống hạnh phúc, đầy đủ - Cơi thi đỗ làm Tri huyện thay lịng đổi - Vợ bồng bỏ vào rõ ng - Cơi bị đuổi, tìm vợ - Cơi b̀n rầu hóa đá ? Tóm tắt truyện?Hs tóm tắt Hoạt động 3: Tìm hiểu văn - Mục tiêu: hs nắm những nợt tác phẩm: thể loại, xuất xứ, xác định các việc kể lại truyện… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt động: làm phiếu học tập - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh 347 - Thể loại : Truyện cổ tích - Xuất xứ: Theo truyện dân gian Kim Bảng II Tìm hiểu văn * Tiến trình hoạt đợng Nhân vật chàng Cơi ? Chàng Côi xuất thân ? - Mồ côi từ lên nên mặt cha mẹ, sống nghèo khổ, cơi có t nên người gọi chàng Cơi ? Khi cịn nhổ chàng sống nào? - Làm thuê, chăn dê cho phú ông làng ? Khi trưởng thành chàng trở thành người làm gì? - khổe mạnh, rắn rỏi, làm thuê chăn dê ? Sự việc đến với chàng tiếp theo? - HS kể lại ? Qua hành động cho ta hiểu phẩm chất chàng ? ? Sau gặp nàng Sáo, đời chàng Côi diễn biến sao? Kết ? - HS thảo luận nhóm cặp ? Qua tác giả dân gian gửi gắm quan niệm gì? - Nghèo khổ - Nhân hậu, tình nghĩa - Bội bạc thay lịng đổi => hóa đá * Nhắc nhở đạo lí sống nhân hậu, thủy chung, tình nghĩa vợ chờng ? Nàng Sáo xuất thân nào? ? Nàng có suy nghĩ việc làm nào? Nàng Sáo - Hs thảo luận nhóm cặp ? Qua ta thấy nàng người ? ? Tìm yếu tố thần kì truyện? Những yếu tố thần kì nói lên ý nghĩa gì? - Sống ân nghĩa, thủy chung Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết - Mục tiêu: hs nắm những nét giá trị nghệ thuật nội dung văn bản… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt đợng: hs trình bày miệng - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, có 348 * Khát vọng sống ấm no hạnh phúc xây dùng từ sức lao động chân người III Tổng kết Nghệ thuật: - Sử dụng yếu tố thần thể cho điểm đúng với khả học sinh kì * Tiến trình hoạt đợng - Trí tưởng tượng phong ? Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc văn ? phú… ? Giỏ trị nội dung truyện ? 2.Nội dung * HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: hs ôn lại phương pháp kể chuyện tưởng IV Luyện tập tượng, lựa chọn kể, thứ tự kể cho phù hợp… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt đợng: Hs trình bày trước lớp - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh * Tiến trình hoạt đợng ? Kể lại câu chuyện theo nhân vật chàng Côi - Hs kể xưng IV.Vận dụng(1p): Gv khái quát lại nội dung học V Tìm tịi, mở rộng(1p): Sưu tầm chuyện cổ thần kì địa phương Chuẩn bị tiếp Rút kinh nghiệm Ngày 17 tháng 12 năm 2020 _ Ngày soạn: / 12 / 2020 Ngày dạy: Tiết 71 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Tiếp ) Đọc- Hiểu văn bản: Truyền thuyết Lê Hoàn A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa nắm số nét nghệ thuật tiêu biểu truyền thuyết Lê Hoàn Kĩ giáo dục: Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ quê hương Hà Nam Có thái độ trân trọng, u q gìn giữ truyền thống văn hóa quê hương Các lực cần đạt: sáng tạo, hợp tác , sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, trình bày… B Chuẩn bị * GV: Soạn nghiên cứu tài liệu địa phương 349 * Học sinh : Đọc soạn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương pháp: giải thích, nêu vấn đề Kể tên các truyện dân gian địa phương em sưu tầm được? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung (8p) - Mục tiêu: hs nắm những nợt tác phẩm: thể loại, xuất xứ, xác định các việc kể lại truyện… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt động: làm phiếu học tập - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh * Tiến trình hoạt đợng ? Xác định thể loại ? - Thể loại truyền thuyết - HS đọc giải thích chú thích Yêu cầu hs thảo luận nhóm : ? Xác định việc truyện ? - Nguồn gốc xuất thân: Sinh khác thường - Lớn lên người võ nghệ tinh thông - Kết bạn với Nguyễn Minh Quang tập hợp trai tráng rèn luyện võ nghệ… - Dẫn quân theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Được phong làm Thập đạo tướng quân - Lên làm vua lấy niên hiệu Thiên Phúc - Đánh giặc xong quê cày tịch điền chân nói Đọi Sơn * Hs tóm tắt ? Truyện có nhân vật ? Ai 350 nhân vật ? - Lê Hồn nhân vật ? Truyền thuyết gắn với thời kì lịch sử nước ta? Hoạt động 3: Tìm hiểu văn - Mục tiêu: hs phân tích, cảm nhận hình tượng Lê Hồn, ý nghĩa truyện… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt động: làm phiếu học tập - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh * Tiến trình hoạt đợng Yêu cầu hs thảo luận nhóm ? Hình tượng Lê Hồn xây dựng yếu tố kì ảo nào? Phân tích yếu tố kì ảo đó? - Sự kiện đời: Trong bụng nở sen từ có thai, lúc sinh ra, mây lành che phủ khắp vùng, chim bay đến đậu kín cành đa - Lê Hồn ngủ có rờng vàng ấp lên mình, hào quang phát rực sáng => lí tưởng hóa nhân vật, ca ngợi người tài giỏi khác thường ? Lê Hồn có cơng lao dân tộc? ? Truyền thuyết liên quan đến kiện lịch sử nào? - Cùng với Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đánh quân xâm lược Tống thành lập nên nhà Tiền Lê - Cày tịch điền chân nói Đọi Sơn ? Nêu ý nghĩa truyện? - Thời kì phong kiến tự chủ với chủ đề đấu tranh bảo vệ độc lập II.Tìm hiểu văn Hình tượng Lê Hồn (15p) - Có cơng lao to lớn công dẹp loạn chống ngoại xâm => phong chức Thập đạo tướng quân Và sau lên làm vua lấy niên hiệu Thiên Phúc ( gọi vua Lê Đại Hành) ý nghĩa truyện (13p) - Ca ngợi vua lê Đại Hành - thời Tiền Lê người có cơng với đất nước - Truyện thể lòng tự hào nhân dân Hà Nam người quê hương công dựng nước giữ nước 351 Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết (5p) - Mục tiêu: hs nắm những nét giá trị nghệ thuật nội dung văn bản… - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, Nghệ thuật thảo luận nhóm… - Nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi - Sản phẩm hoạt đợng: Hs trình bày trước lớp Nội dung - Phương án kiểm tra, đánh giá: hs tự * Ghi nhớ đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm đúng với khả học sinh ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ? Nội dung ý nghĩa truyện? * HS đọc ghi nhớ V Vận dụng(1p): Hs đọc thêm số truyền thuyết khác V Tìm tịi, mở rộng:(1p): Sưu tầm số câu chuyện khác viết vua Lê Đại Hành Rút kinh nghiệm Ngày 17 Ngày soạn: Ngày dạy: tháng 12 năm 2020 10 / 12 / 2020 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A Mục tiêu cần đạt - Nhận thấy ưu, khuyết điểm làm - Khả ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức kiểm tra - Giáo viên đánh giá khả nhận thức từng học sinh - Giúp em khắc phục tồn làm, rút kinh nghiệm cho kiểm tra lần sau B Chuẩn bị * Giáo viên: Trả bài, nhận xét * học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm 352 C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: I Khởi động(5p): Nhắc lại những yêu cầu viết một văn tự II Hình thành kiến thức (35’) Giáo viên đọc lại đề kiểm tra lượt Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Câu Đoạn trích trích văn ”Thánh Gióng” Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyện dân gian loại: Sơn Tinh Thủy Tinh Câu Đoạn trích kể theo thứ Theo phương thức biểu đạt tự Nhân vật Thánh Gióng Câu Sự việc: thánh Gióng đánh giặc Ân Câu Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dòng, kiên cường dân tộc Câu từ mượn sử dụng đoạn trích - Sứ giả - Tráng sĩ - Trượng - Lẫm liệt Câu - Học sinh trình bày suy nghĩ khác cần hướng tới nội dung sau: Bảo vệ đất nước trách nhiệm, bổn phận người dân độc lập, tự chủ phần thưởng lớn nhất, cao quý mà khơng ban cho ngồi thân người II PHẦN VIẾT (5điểm) Mở - Giới thiệu việc dẫn đến giấc mơ gặp Thánh Gióng Thân - Kể giấc mơ diễn biến trị truyện em với Thánh Gióng xoay quanh việc vươn vai thành tráng sĩ lời khuyên Ngài + Giấc mơ diễn nào? + Thánh Gióng xuất giấc mơ đó? + Cuộc trị chuyện em Thánh Gióng diễn nào? Em vươn vai lớn lên cách thần kỳ nào? + Những điều thú vị phiền tối xảy với em? Khi Thánh Gióng có lời khuyên dành cho em? Kết - Cảm nghĩ em giấc mơ 353 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 I/ Nhận xét chung - Nhìn chung em nắm y/c đề với nội dung Nắm kiến thức từ loại học phần truyện dân gian song chưa chắn - So sánh chưa đầy đủ nội dung y/cầu - Nhập vai kể chưa đầy đủ câu chuyện, chữ viết cịn xấu, sai lỗi tả cịn diễn đạt chưa trơi chảy số II/ Trả bài: - Học sinh nhận thấy tồn làm, kiến thức, diễn đạt tả - Phần II: Cịn phụ thuộc nhiều vào văn III/ Chữa bài: - Giáo viên chữa số lỗi cho học sinh cụ thể viết theo từng câu hỏi - Dựa vào việc chuyện kể phải thể lời văn, sáng tạo cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ văn có sẵn câu 3: +Bài viết thể bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc + Dàn ý Đọc số văn tiêu biểu V Vận dụng(1p): N xét ý thức học sinh trả V Tìm tịi, mở rộng(2p): - Soạn : + Phó từ + Tìm hiểu chung văn miêu tả Rút kinh nghiệm Ngày 17 354 tháng 12 năm 2020 355 ... đáp thắc mắc B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản (19 ’) Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn I/ Giới thiệu chung bản (19 ’) * Mục tiêu:... động não Tổ chức hoạt động 30 A .Hoạt động khởi động (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS văn bản Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp Sản phẩm hoạt động. .. thực hoạt động - Sử dụng phương pháp dạy học nhóm 17 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề: - Kĩ thuật chia nhóm - kĩ thuật động não Tổ chức hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG