1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) môn ngữ văn lớp 12 soạn theo cv 3280 năm 2020 mới nhất

662 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 662
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn lớp 12 soạn theo 5 bước mới nhất đảm bảo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Tiết +2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU BÀI HỌC I VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết:Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VH-Nêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển 2/ Thơng hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX Lý giải nguyên nhân hạn chế 3/Vận dụng thấp:Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học II VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử 2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử III VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn 2/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử 3/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hố dân tộc IV ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX so với giai đoạn khác - Năng lực tạo lập văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học văn học đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: Ai tác giả thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu HS suy nghĩ trả lời d/ Phạm Tiến Duật xác câu hỏi: 2/ Nguyễn Duy tác giả thơ sau đây: trả lời: 1d;2b a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 9, em học số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam qua thời kì kháng chiến chống Pháp ( Chính Hữu), chống Mĩ sau 1975 ( Ánh trăng Nguyễn Duy) Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX có bật?  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975 (40 phút) - B1: Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành nhóm :( 5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng?Nêu chủ đề thành tựu chủ yếu chặng? Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH có đặc điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh đặc điểm thứ thứ hai văn học giai đoạn này? Nhóm 3: Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể VH? Nhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho nhóm khác nhận xét sau bổ sung chốt lại kiến thức I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hố với nước ngồi bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ năm 1945-1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản - GV nói them văn học vùng bị tạm động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) chiếm - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi cịn có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm bản VHVN 1945-1975: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Văn học tập trung vào đề tài lớn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hoà quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn b Một văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Cịn lai quần đánh; Đất q ta mênh mơng – Lịng mẹ rộng vô cùng… c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể văn học mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống cịn đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng GV: Nói thêm: + Người cầm bút có tầm nhìn bao Họ trận, vào mưa bom bão đạn quát lịch sử, dân tộc thời đại mà vui trẩy hội: - Cảm hứng lãng mạn: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt Mà lịng phơi phới dậy tương lai” tình cảm hướng tới cách mạng (Tố Hữu) - Biểu hiện: “Những buổi vui nước lên + Ngợi ca sống mới, người đường mới, Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM (Chính Hữu) tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân “Đường trận mùa đẹp lắm, tộc Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn  Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên Tây” chặng đường chiến tranh gian khổ, (Phạm Tiến Duật) máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước GV hướng dẫn tìm hiểu Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) -Theo em hồn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến trình phát triển VH nào? -Những chuyển biến văn học diễn cụ thể sao? -Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? -Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK) -Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -B2: HS thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho HS lại nhận xét, sau bổ sung chốt kiến thức II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố VN từ sau 1975: - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới-thời kì độc lập tự thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) Trước Sau 1975 1975: - Con người cá nhân Con quan hệ đời người lịch thường (Mùa rụng sử vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắngLê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) Nhấn - Nhấn Mạnh tính mạnh nhân loại (Cha tính giai - Nguyễn Khải, Nỗi cấp buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội GV hướng dẫn học sinh tổng kết III/ Tổng kết: ( Ghi nhớ- SGK) - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( làm việc cá - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 nhân) hình thành phát triển hồn Câu hỏi: HS đọc phần ghi nhớ cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng - B2: HS thực nhiệm vụ có thành tựu riêng, có đăc điểm - B3: HS báo cáo sản phảm - B4: GV nhận xét,chốt kiến thức - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tịi đổi nghệ thuật  3.HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP Hoạt động Kiến thức cần đạt GV - HS -B1:GV giao Trước 1975: Sau 1975 nhiệm vụ: lập - Con người lịch sử - Con người cá nhân quan hệ bảng so sánh đời thường (Mùa rụng Đổi vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa quan niệm vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – người văn - Nhấn mạnh tính giai Nguyễn Huy Thiệp ) học Việt Nam cấp - Nhấn Mạnh tính nhân loại trước sau năm (Cha và - Nguyễn Khải, 1975? Nỗi buồn chiến tranh – Bảo - B2: HS thực - Chỉ khắc hoạ Ninh ) nhiệm vụ: phẩm chất trị, tinh - Cịn khắc hoạ phương - B3: HS báo cáo thần cách mạng diện tự nhiên, kết thực - Tình cảm nói đến - Con người thể đời nhiệm vụ: t/c đồng bào, đồng chí, t/c sống tâm linh (Mảnh đất - B4: GV nhận người người nhiều ma Nguyễn Khắc xét, chốt kiến - Được mô tả đời sống ý Trường, Thanh minh trời thức thức sáng Ma Văn Kháng )  4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS -B1: GV giao nhiệm vụ: Tr/bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi c/hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức Kiến thức cần đạt - Khuynh hướng sử thi: thể vh mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: Tuy cịn nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mác, hy sinh lòng tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố Mặt khác, thực phong phú , sinh động 10 nội dung giá trị - Giá trị thẩm mĩ khả văn học thẩm mĩ cho ví dụ đem đến cho người rung động trước - GV nhận xét nhấn mạnh đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) ý + Nội dung: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho mn hình, mn vẻ đời (thiên nhiên, đất nội dung giá trị thẩm mĩ nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ (…) - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, hành động, lời nói,… ) Ví dụ (…) - Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…) - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngơn ngữ, - HS bằng lực khái quát, …) nội dung quan trọng giá liên tưởng, suy nghĩ cá nhân trị thẩm mĩ Ví dụ (…) Mối quan hệ giá trị văn học trình bày + giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, tác động đến người đọc (khái niệm chânthiện- mĩ cha ông) + Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Khơng có nhận thức Thao tác 5- GV nêu câu hỏi: giá trị văn học có mối đắn văn học khơng thể giáo dục quan hệ với nào? người nhận thức khơng để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức - GV nhận xét nhấn mạnh giá trị giáo dục phát huy cách tích mối quan hệ giá trị cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ- giá trị tạo nên đặc trưng văn học - HS dựa vào nội dung SGK 648 nhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi Thao tác 1- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: 1) Tiếp nhận văn học gì? 2) Phân tích tính chất tiếp nhận văn học - GV nhận xét nhấn mạnh ý Thao tác 2- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học? b) Làm để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự? - GV nhận xét nhấn mạnh ý - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính- nêu khái niệm, phân tích tính chất- có ví dụ II Tiếp nhận văn học Tiếp nhận đời sống văn học Tiếp nhận văn học q trình người đọc hịa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên bằng ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa bằng tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí + Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng đọc tiếp nhận bằng truyền miệng bằng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thơng) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn điều khó Điều thể tính chất sau: + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai trị quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân 649 - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý (có ví dụ) - GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự làm Bài tập 1: Có người cho giá trị cao quý văn chương nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người, hay nói Thạch Lam "làm cho lòng người phong phú hơn" Nói Chính chủ động, tích cực gười tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ (…) + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ, đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngơn từ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Ví dụ (…) Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm b) Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tùy tiện III Luyện tập Bài tập 1: + Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn chương, khơng có ý xem nhẹ giá trị khác + Cần đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách rời với giá trị khác 650 có khơng? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ giá trị (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế cảm hiểu tiếp nhận văn học HS tự làm Bài tập 2: Tham khảo ví dụ SGK giảng thầy Bài tập 3: Đây cách nói khác cấp độ khác tiếp nhận văn học: cảm cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu cấp độ tiếp nhận lí tính  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Câu 1: Dòng nêu không giá trị văn học: a/ Giá trị nhận thức b/ Giá trị giáo dục c/Giá trị thực d/ Giá trị thẩm mĩ Câu 2: Dịng nêu tính chất tiếp nhận văn học a/ Tính cá thể hố, chủ động, tích cực b/Tính đa dạng, khơng thống c/ Tính hàm súc, đa nghĩa d/ Gồm a b - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS 1c,2d Kiến thức cần đạt 651 GV giao nhiệm vụ: Chỉ giá trị văn học qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Vận dụng kiến thức học Chiếc thuyền xa - Xác định giá trị: + Nhận thức + Giáo dục + Thẩm mĩ  5, TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư học + Ca dao có câu: Có xáo xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lịng cị Có ý kiến cho hình ảnh cị khép ca dao cách xưng hơ cị với bề ( Ơng ơng vớt tơi nao) Nhưng có ý cho Cị cị Anh/ chị tiếp nhận vấn đề nào? -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư + Dựa vào kiến thức tiếp nhận văn học để đưa quan điểm riêng, đồng tình hay khơng đồng tình phải lập luận chắn 652 TIẾT 100- 101-102 ÔN TẬP VĂN HỌC Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC I VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm 2/ Thông hiểu: HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm 3/Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm 4/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học đại Việt Nam II VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: nghị luận đoạn trích văn xi, ý kiến bàn văn học; 2/ Thông thạo: bước làm nghị luận văn học III VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tự 653 2/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu văn tự 3/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa tác phẩm VH đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn học đại đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh tác phẩm văn học đại Việt Nam IV ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm tác phẩm VHVN học học kỳ II lớp 12 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thể loại văn học - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò 654 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả VH HK2 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, đọc hiểu toàn tác phẩm tiêu biểu VHVN văn học nước HK2 Để khắc sâu kiến thức tác phẩm học, hôm tiến hành ôn tập văn học để chuẩn bị cho kỳ thi HK2 thi QGTHPT - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Những phát khác I Ôn tập văn học Việt Nam số phận cảnh ngộ Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tô người dân lao động Hoài) tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Số Tình cảnh thê Số phận bi thảm Phân tích nét đặc sắc tư phận thảm người người dân tưởng nhân đạo tác cảnh dân lao động miền núi Tây Bắc phẩm ngộ nạn đói ách áp bức, năm 1945 bóc lột bọn (GV hướng dẫn HS lập bảng so người phong kiến trước sánh ) cách mạng Tư Ngợi ca tình Ngợi ca sức sống tưởng người cao đẹp, tiềm tàng nhân khát vọng sống người đạo hi vọng vào đường họ tự giải tác tương lai phóng, theo phẩm tươi sáng cách mạng Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi 655 Các tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hãy so sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm việc thể chủ đề chung (GV hướng dẫn HS so sánh số phương diện ) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa? (GV gợi cho HS nhớ lại học ) Cần so sánh số phương diện tập trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống kẻ thù xâm lược + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Nghệ thuật mà khơng sống người nghệ thuật phỏng có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm sau: 656 Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng lương tâm, đạo đức người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ý- đại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) HS phát biểu khía cạnh GV nhận xét hồn chỉnh bảng so sánh 1) Phân tích hồn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba khơng cịn Trương Ba ngày trước + Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh Trương Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, thân Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích định cuối Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích nói riêng kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm + Cái chết cu Tị hình dung Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa tư tưởng kịch: chiến thắng lương tâm, đạo đức người HS thảo luận phát biểu ý kiến Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc II Ôn tập văn học Nước nghệ thuật truyện ngắn Số Số phận người Sô-lô-khốp phận người Sô-lô+ ý nghĩa tư tưởng: khốp Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta (GV yêu cầu HS xem lại phần suy nghĩ nhiều đến số phận tổng kết Số phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng người, sở để phát định cách viết chiến tranh: không né 657 biểu thành ý lớn ) Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn ) Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người sau chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vơ hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu người dân - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du, - Khơng gian, thời gian truyện tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa Đoạn trích Ơng già biển cả Hêming-uê Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển Hê-ming- + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng 658 Hê-ming-uê? (GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển cả, sở để thảo luận ) HS làm việc cá nhân phát biểu mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đối lập + Ơng lão tượng trưng cho vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên HS làm việc cá nhân phát với người lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa biểu HS làm việc cá nhân phát bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời biểu, thảo luận khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Chi tiết sau tiểu sử Nguyễn Thi chưa xác? - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: a Tên khai sinh Nguyễn Hòang Ca, sinh 1928, quê Nam Định b Tác phẩm chính: Dịng kinh q hương, Những tích đất thép…(bút kí); Khi mẹ vắng nhà, Những đứa gia đình…(truyện ngắn); Người mẹ cầm súng, Ước mơ đất, Ở xã Trung Nghĩa (tiểu thuyết)… c Nguyễn Thi coi nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ ác liệt d Đã hi sinh tham gia chống chiến tranh phá họai miền Bắc đế ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='b' [3]='d' [4]='a' 659 quốc Mĩ Câu hỏi 2: Vì Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó viết nhiều Nam Bộ? a Ơng sinh lớn lên, gắn bó suốt đời với người, cảnh vật Nam Bộ b Tuy Nam Bộ quê hương tuổi thơ tuổi trẻ Nguyễn Thi gắn bó sâu nặng với mảnh đất Nam Bộ c Nam Bộ mảnh đất lưu giữ mối tình đầu Nguyễn Thi d Từ thuở nhỏ đọc “Đất rừng phương Nam” Đòan Giỏi, Nam Bộ in đậm kí ức Nguyễn Thi Câu hỏi 3: Sáng tác Nguyễn Minh Châu có thiên hướng nào? a Trữ tình lãng mạn b Cảm hứng c Giai đọan đầu cảm hứng sự, giai đọan sau thiên trữ tình lãng mạn d Giai đọan đầu trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng Câu hỏi 4: Truyện “Chiếc thuyền xa” kể theo cách nào? a Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện b Nhà văn đứng câu chuyện kể lại c Nhà văn cho nhân vật bé Phác kể 660 lại câu chuyện d Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Bài viết cần có ý sau: Phân tích nghịch lí + Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền truyện ngắn Chiếc ngồi xa vấn đề tình thuyền ngồi xa nghịch lí truyện ngắn (Nguyễn Minh Châu) + Nêu phân tích tình nghịch lí - HS thực nhiệm vụ: Chiếc thuyền xa − Đời sống nghệ thuật - HS báo cáo kết thực − Cảnh đẹp thiên nhiên di hoạ chiến tranh nhiệm vụ: − Cảnh có hồn cảnh vơ hồn − Cảnh đẹp tuyệt đỉnh cảnh lam lũ, tàn bạo + Ý nghĩa, tác dụng nghệ thuật nghịch lí nghệ thuật  TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư học + Chọm câu nói đậm chất triết lí nhân văn đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Viết đoạn văn 200 từ trình bày suy nghĩ triết lí -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực Kiến thức cần đạt - Biết chọn câu nói tiêu biểu nhân vật - Trình bày hay, đẹp câu nói 661 nhiệm vụ: TIẾT 103-104 Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Thi theo đề chung TIẾT 105 : Trả viết số (Chữa thi theo đáp án chung) 662 ... viết: ? ?Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ... sinh điền vào đoạn văn dấu câu thích hợp để đoạn văn sáng Nhóm 3: Bài tập trang 44 - Yêu cầu học sinh phân tích câu văn để tìm câu văn “trong sáng” câu “không sáng”? Nhóm 4: Bài tập trang 45 -... NKTT bằng chữ Hán sáng tác từ tháng 1942 đến tháng 1943 xuất năm 1960 - Thơ Hồ Chí Minh ( xb 1967 ) - Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (xb 1990 )  THƠ HỒ CHÍ MINH Trước CM tháng : Sáng tác nhiều thơ

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w