II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật
1. Kết quả giải quyết việc làm.
2.2 Phát triển các trung tâm dịch vụ việc làm.
Các trung tâm dịch vụ việc làm đợc thành lập làm cầu nối giữa ngời có nhu cầu việc làm và ngời có nhu cầu sử dụng lao động, tức là cung cấp thông tin thị trờng lao động. Bên cạnh giới thiệu việc làm, các trung tâm cũng nên tổ chức dạy nghề cho ngời lao động. Song hiện nay các trung tâm cha làm đợc nhiều vì còn thiếu vốn, thị trờng không ổn định cũng nh kinh nghiệm tổ chức quản lý.
Hà Nội hiện nay có các trung tâm dịch vụ việc làm và dạy nghề cho lao động nữ nh trung tâm 20/10 thuộc hội phụ nữ. Cần khuyến khích phát triển thêm các trung tâm thuộc loại này đồng thời có kế hoạch kiểm tra giám sát để các trung tâm dịch vụ việc làm có hoạt động ngày càng hiệu quả. Có thể quy hoạch, sắp xếp lại, đầu t nâng cao năng lực của các trung tâm, tranh thủ các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc cho hoạt động của trung tâm.
3.Nhóm các giải pháp đối với cầu lao động.
Giải pháp 1: Tạo việc làm cho lao động nữ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhà nớc.
Cần phát triển các ngành, các doanh nghiệp có vốn đầu t không lớn nh- ng sử dụng lợi thế về nguồn lao động nữ dồi dào nh Dệt - may, Da - Giầy, lắp ráp, chế biến lơng thực thực phẩm…và những ngành có khả năng thu hút nhiều lao động nữ. Giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên thế giới, giảm thuế cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ từ đó các doanh nghiệp này sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm cho lao động nữ.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc cần tiếp tục sắp xếp và đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo việc làm cho ngời lao động. Các doanh nghiệp nhà nớc có thực trạng là:
Thành phố cần đẩy nhanh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn theo hớng tăng nhanh về quy mô, loại bỏ những doanh nghiệp không có lãi chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp không có vai trò quan trọng để phát triển nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo đà tăng trởng và thu hút việc làm. Trên cơ sở phân loại doanh nghiệp nhà nớc, dựa trên nắm vững và phân tích tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong ba năm trở lại đây để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng loại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc phân thành ba nhóm:
Nhóm 1: Những doanh nghiệp nhà nớc quan trọng cần duy trì hoạt động theo luật DNNN để phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Những doanh nghiệp thuộc nhóm này duy trì 100% vốn nhà nớc.
Nhóm 2: Những doanh nghiệp nhà nớc cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu là
những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn nhà nớc.
Nhóm 3: Những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài cần đợc xử lý thích
hợp.
Trong 5 năm trớc mắt cần phải hoàn thành cơ bản việc sắp xếp điều chỉnh cơ cấu các DNNN hiện có, cổ phần hoá những doanh nghiệp mà nhà n- ớc không cần giữ 100% vốn; sáp nhập, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê các doanh nghiệp quy mô nhỏ không cổ phần hoá đợc và nhà nớc không cần nắm giữ. Căn cứ vào kế hoạch tổng thể, sở Công nghiệp Hà Nội sẽ rà soát điều tra về vốn, đất đai, nhà xởng, lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có hớng chỉ đạo giải quyết khó khăn vớng mắc cho các doanh nghiệp khi tiến hành đổi mới và chuyển hình thức sở hữu.
Hiện nay, thành phố Hà Nội là một trong các tỉnh thành phố tích cực thực hiện cổ phần hoá cùng với TP Hồ Chí Minh, Nam Định, Tuyên Quang… Tuy nhiên tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đang chậm dần trong những năm gần đây. Trong năm 1998 -1999 đã chuyển đợc70 doanh nghiệp sang hoạt động theo luật doanh nghiệp, năm 2000 có 9 đơn vị, năm 2001 có 4 đơn vị cổ phần hoá, cha có doanh nghiệp nào thực hiện giao, bán.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá đều có kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn, lao động đợc bố trí hợp lý hơn và thu nhập cao hơn. Vì vậy, Thành phố Hà Nội cùng Sở Công nghiệp Hà Nội nên tích cực đẩy nhanh tốc độ cổ phân hoá trong các doanh nghiệp thuộc ngành để tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.
Bên cạnh đẩy mạnh cải cách DNNN cần tăng khả năng cạnh tranh của DNNN, giảm dần các bảo hộ u đãi quá mức và không hợp lý của khu vực này để tăng hiệu quả sản xuất và lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh.
Giải pháp 2: Khuyến khích khu vực ngoài quốc doanh phát triển và sử dụng nhiều lao động nữ.
♦ Lý do phát triển khu vực ngoài nhà nớc.
Khu vực ngoài quốc doanh với số lợng lớn (15880) cơ sở, chủ yếu là các hộ gia đình quy mô nhỏ và các doanh nghiệp t nhân đợc thành lập một cách chính thức, đóng góp vào tổng giá trị SXCN thành phố 10.82% năm 2000, 11.64% năm 2001.
Trong những năm qua, khu vực t nhân vẫn còn bị nhiều hạn chế: ít có khả năng tiếp cận với tín dụng và quyền sử dụng đất, hạn chế trong việc tiếp cận với thông tin và các dịch vụ. Ngoài ra vẫn còn một sân chơi không bình đẳng giữa các doanh nghiệp t nhân và các DNNN. Sự phân biệt đối xử có lợi cho doanh nghiệp nhà nớc đã đẩy lùi các doanh nghiệp t nhân do doanh nghiệp nhà nớc đã thu hút hết các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế.
Nếu môi trờng kinh doanh đợc cải thiện hơn thì khu vực t nhân sẽ phát huy đợc tính năng động của nó, có nghĩa là đầu t nhiều hơn và tạo ra đợc nhiều việc làm hơn. Ngoài ra, sự phát triển của khu vực t nhân còn đi liền với cuộc cải cách về thơng mại, ngân hàng và DNNN đang diễn ra. Khu vực t nhân lớn mạnh hơn sẽ mang lại sự tăng trởng và việc làm khi cải cách DNNN.
Phát triển doanh nghiệp t nhân sẽ huy động đợc nhiều hơn vốn đầu t. Với sự phát triển khu vực t nhân, nguồn lực trong dân c đợc huy động vào đầu t, đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất, từ đó thúc đẩy sức sản xuất phát triển. Trong giai đoạn 1996-2000 tổng đầu t toàn xã hội là 66268 tỉ đồng, thì đầu t của khu vực t nhân là 11654 tỉ đồng, chiếm 18%.
Các tiềm năng về vốn trong dân c Hà Nội còn rất lớn. Số tiền gửi ftiết kiệm, tiền mặt dự trữ trong dân c, tiền mua sắm các kim loại quý hiếm, đá quý...tơng đơng với12 tỉ USD. Nếu huy động đợc số tài sản nàyđể đầu t phát triển sản xuất thì quả là một số lợng vốn không nhỏ.
Trong các doanh nghiệp t nhân chính thức có nhiều tiềm năng để có thể đầu t hiệu qủa hơn các doanh nghiệp nhà nớc và hộ gia đình quy mô nhỏ hơn. Họ có khả năng tốt hơn để cạnh tranh về các nguồn lực khan hiếm nh vốn , khả năng ra quyết định nhanh chóng và linh hoạt do bộ máy điều hành gọn nhẹ , vòng quay vốn nhanh. Các doanh nghiệp này có quy mô đủ nhỏ để có thể linh hoạt và đủ lớn để hoạt đông hiệu qủa và có lãi. Nhờ các doanh nghiệp t nhân mà DNNN buộc phải cạnh tranh để trở nên hiệu quả nh các doanh nghiệp trong ngành của mình.
Khu vực t nhân sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn cho lao động nữ vì lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp này chủ yếu trong lĩnh vực chế tác, chế biến lơng thực,thực phẩm , may mặc, các sản phẩm nhựa, …gia công chế biến cho các doanh nghiệp khác…đây đều là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động
Việc khuyến khích các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ là một triển vọng có tính hiệu quả nhất về mặt chi phí đối với việc làm mới do chi phí tạo ra việc làm trong các khu vực nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cao gấp nhiều lần so với khu vực ngoài nhà nớc.
♦ Giải pháp phát triển khu vực ngoài nhà nớc.
Đối với loại hình doanh nghiệp này, nhà nớc cần có các giải pháp cụ thể sau:
− Đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh, xoá bỏ các giấy
phép không cần thiết, mở rộng tín dụng, đào tạo cho các chủ doanh nghiệp này. Mặt khác nhà nớc cần đảm bảo môi trờng sản xuất kinh doanh ổn định và thuận lợi bằng các chính sách nhất quán đối với khu vực t nhân, ổn định tài chính tiền tệ, thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, hỗ trợ t vấn cụ thể là. Đối với kinh tế hộ gia đình, nhà nớc cần khuyến khích các cơ sở này đăng ký thành lập doanh nghiệp. Hiện nay nhiều hộ kinh doanh cá thể có quy mô lớn nhng vẫn không chịu thành lập doanh nghiệp do thủ tục thành lập doanh nghiệp t nhân chính thức phức tạp hơn.; chính phủ có sự kiểm soát chặt chẽ hơn với các doanh nghiệp
loại này; những nghĩa vụ của hộ cá thể ít bị ràng buộc hơn mặc dù quyền sản xuất kinh doanh cũng bị hạn chế hơn.
- Hỗ trợ về vốn: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn vay ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì khó khăn lớn nhất là thiếu vốn do quy mô vốn nhỏ, các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu giới hạn trong các khoản tiết kiệm của doanh nghiệp mà ít dựa vào vốn bên ngoài. Đa phần trong số vốn để thuê mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà xởng do đó ít có điều kiện để mua máy móc thiết bị. Kỹ thuật sản xúât lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp. Mặt khác, cũng do thiếu vốn nên làm ăn quy mô nhỏ. Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm hoặc do bên mua thanh toán chậm rất dễ dẫn đến ngừng trệ sản xuất vì thế thờng kém ổn định trong sản xuất kinh doanh. Đây cũng là lý do khiến cho đầu t t nhân vào sản xuất công nghiệp thấp hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác, hậu quả là việc làm trong lĩnh vực công nghiệp cũng ít hơn.
- Hỗ trợ về thị trờng: Tiếp cận thị trờng là khó khăn chung của các doanh nghiệp , nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động tại thị trờng địa phơng phụ thuộc vào các mối liên hệ đầu vào và đầu ra không chính thức, mua nguyên vật liệu và bán các sản phẩm của mình tại địa phơng. Sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác và sự chia cắt của thị trờng địa phơng đã dẫn đến thiếu khả năng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng ngoài địa phơng. Điều này dẫn đến việc chia cắt nền kinh tế thành nhiều thị trờng địa phơng nhỏ. Vì vậy, thành phố cần giúp đỡ khu vực này bằng cách giúp đỡ các doanh nghiệp tham gia các hội trợ triển lãm trong nớc và ngoaì nớc, đây là nguồn thông tin quan trọng trong việc tìm đối tác kinh doanh.
- Nhà nớc hỗ trợ đào tạo cho các chủ doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh bằng cách tổ chức các khoá đào tạo có chất lợng cao. Chủ các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ nói chung không có khó khăn gì trong việc điều hành doanh nghiệp quy mô nhỏ nhng lại thờng thiếu kiến thức kinh doanh chính quy và kinh nghiệm kinh doanh cần thiết cho việc điều hành một doanh nghiệp vừa và lớn. Các cơ hội đào tạo thờng có chi phí lớn và tốn kém; có ít các khoá đào tạo về quản lý kinh doanh có chất lợng cao, giảng dạy phù hợp bằng tiếng Việt. Vì vậy, cần tăng đầu t, nâng cao chất lợng các khoá đào tạo quản lý kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Giải pháp 3:Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp tạo việc làm cho lao động nữ .
♦ Triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp thành phố Hà Nội.
Giai đoạn 1996-2000 ĐTNN vào công nghiệp Hà Nội không đợc chú trọng. Tính đến năm 2001 có 399 dự án còn hiệu lực nhng công nghiệp thu hút đợc rất nhỏ cả về số dự án và tổng số vốn đầu t. Trong số 399 dự án với tổng số vốn là 7485 triệu USD. Về số dự án có: 46,6% tập trung vào ngành CN-XD; 52,8% vào ngành TM-DV. Về vốn 17,4% ở ngành CN-XD; 82,6% ở ngành TM-DV.
Nếu nh trớc đây các dự án đầu t nớc ngoài lớn ở Hà Nội chủ yếu tập trung vào các ngành: kinh doanh khách sạn, văn phòng, tài chính - tín dụng và bảo hiểm, thì đến năm 2001 vốn ĐTNN có xu hớng tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp.
Trong tổng số 399 dự án đợc cấp giấy phép mới, ngành CN-XD có18 dự án với tổng số vốn đăng ký13408 triệu USD, chiếm tỉ trọng 46% về số dự án và 80% vốn đăng ký( bình quân 7,49 triệu USD/ Dự án).
Do cơ cấu vốn đầu t đã chuyển dịch sang công nghiệp, hoạt động của các khu công nghiệp tập trung đã có bớc chuyển khả quan hơn trứơc rất nhiều. Hiện nay trên toàn thành phố có 4 KCN tập trung với tổng diện tích là 385,11 ha ( không tính KCN Daewoo- Halen đã đợc cấp giấy phép nhng cha đợc triển khai hoạt động): KCN Sài đồng B (97,11) ha. KCN Hà Nội - Đài T (40 ha). KCN Thăng Long (121ha). KCN Nội Bài (100 ha) với 35 dự án đầu t, tổng số vốn đăng ký là 438,4 triệu USD thuê 73,6 ha; trong đó có 16 dự án đã hoàn thành xây dựng cơ bản, đi vào sản xuất, có doanh thu và nộp ngân sách. Riêng trong năm 2001 có 4 dự án đầu t vào các khu công nghiệp tập trung với tổng vốn đầu t là 87,6 triệu USD thuê tổng diện tích là 23,6 ha. Việc chuyển dịch cơ cấu FDI có vai trò rất quan dtrọng trong phát triển kinh tế, mở rộng xuất khẩu và giải quyết việc làm.
♦ Quan điểm giải quyết việc làm cho lao động nữ qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp Hà Nội
Qua phân tích thực trạng tạo việc làm cho thấy FDI đã tạo việc làm cho 13663 lao động Hà Nội trong đó có 8900 lao động nữ (chiếm 65,14%). Trong ngành công nghiệp FDI đã tạo việc làm cho 11644 ngời (chiếm 85,37% lao động toàn thành phố. Số lợng việc làm sẽ còn tăng thêm cùng với dòng FDI vào công nghiệp Hà Nội. Thực tế cho thấy FDI tạo cơ hội về việc làm cho lao động trẻ và đợc qua đào tạo. Với u thế về việc làm có chất lợng cao, sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao hơn khu vực có vốn đầu t trong nớc, khu vực FDI đóng vai trò định hớng cho sự phát triển và nâng cao chất lợng lao động và chất lợng việc làm chung cho lao động thành phố. Do vậy, cần xác định rõ những khu vực cần thu hút FDI để nâng cao chất lợng, số lợng việc làm cho lao động nữ.
Tạo việc làm mới và duy trì, ổn định và nâng cao chất lợng việc làm hiện có. Hiện nay số lợng lao động và việc làm trong khu vực có FDI bị mất việc do doanh nghiệp bị đóng cửa hay thu hẹp hoạt động, do đó cần đảm bảo duy trì việc làm hiện có.
Nhà nớc cần phải tạo môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t, nâng cao năng lực trong xét duyệt và lựa chọn các mô hình đầu t nớc ngoài trực tiếp
Ngời sử dụng lao động phải có biện pháp nhằm đào tạo và phát triển lao động Việt nam. Ngoài lơng và thu nhập phải quan tâm đến các quyền lợi của ngời lao động.
♦ Giải pháp thu hút FDI vào giải quyết việc làm cho lao động nữ.
− Nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện đại: hệ thống giao thông, đờng bộ,