Tiền lơng và thu nhập.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 51)

II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

d.Tiền lơng và thu nhập.

Tiền lơng và thu nhập của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn so với các doanh nghiệp trong nớc và cao hơn mức lơng tối thiểu ( 45 USD). Theo điều tra của Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội thu nhập bình

quân chung của Hà Nội là 123,18 USD của công nhân là 102,04 USD (thấp hơn nhiều so với thu nhập của cán bộ quản lý 328,51 USD)

Nguyên nhân do thời gian làm việc thực tế, cờng độ lao động cao hơn, do yêu cầu kỹ thuật và công nghệ cao nên chi phí tiền lơng cho lao động cao hơn, mặt khác do lao động có trình độ cao còn thiếu nên các doanh nghiệp này đa ra mức lơng cao để thu hút lao động có chuyên môn.

3.2 Chi phí tạo việc làm.

Chi phí tạo việc làm trong các ngành khác nhau: công nghiệp nặng là 64570 USD, công nghiệp nhẹ là 16486 USD trong khi đó đầu t vào lĩnh vực du lịch, khách sạn nhà hàng là 106000 USD. Chỉ tiêu vốn đầu t bình quân/lao động của khu vực có FDI cao hơn nhiều so với yêu cầu về vốn để tạo ra một chỗ làm việc trong nớc. Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến là những ngành có chỉ số vốn FDI/lao động thấp hơn các ngành khác nhng đó lại là những ngành sử dụng nhiều lao động trong khi đó các lĩnh vực khác nh: khách sạn, dịch vụ, bất động sản tập trung vốn lớn nhng lại tạo ra ít việc làm hơn.

Biểu 24: Kết quả khảo sát một số doanh nghiệp có FDI ở Hà Nội tháng 10/1998. Tên DN Lĩnh vực đầu t Vốn thực hiện (USD) Số lao động Vốn thực hiện/ lao động Lơng bình quân (USD/ngời) Vinausteel Thép 7.000.000 196 35.714 142 Shell – Codamo Dầu nhờn 9.446.000 39 242.205 250 Hải Hà - Kotobuki Bánh kẹo 600.000 100 6.000 60 Toyota TC Hà Nội Dịch vụ ô tô 2.000.000 50 40.153 -

Nguồn: Bùi Anh Tuấn "Tạo việc làm qua thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam".

Do mức đầu t vốn/ lao động cao hơn nên máy móc và trang thiết bị trong khu vực này hiện đại hơn nhiều so với khu vực trong nớc.

Biểu 25: Tỉ lệ lao động làm việc với các loại công cụ:

DN đầu t nớc ngoài DN trong nớc

Thủ công 30,61 49,8

Cơ khí 51,61 45,7

Tự động hoá 17,24 4,52

Nguồn: Bùi Anh Tuấn: " tạo việc làm qua thu hút đầu t nớc ngoài ".

Nh vậy trong các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài công cụ lao động cơ khí là hơn 50%. Tỉ lệ tự động hoá 17,24% cao gấp 4 lần khu vực trong nớc. Tuy nhiên tỉ lệ tự động hoá còn quá thấp so với năng lực của khu vực này và tỉ lệ lao động thủ công còn rất cao 30,61%. Do trình độ kỹ thuật công nghệ cao nên điều kiện làm việc tốt hơn, năng suất lao động cao dẫn đến thu nhập cao của ngời lao động so với khu vực trong nớc.

Tuy nhiên trong khu vực đầu t nớc ngoài việc làm của lao động không ổn định. Sự ổn định của công việc do nhiều nhân tố quyết định:

− Thứ nhất đó là các nhân tố thuộc về môi trờng mà vai trò chủ yếu ở đây thuộc về nhà nớc.

− Nhân tố thứ hai thuộc về ngời sử dụng lao động bao gồm khả năng duy trì việc làm (khả năng cạnh tranh, thị trờng, khả năng về vốn, kiến thức và kinh nghiệm cần thiết trong kinh doanh…). Thuộc về ngời sử dụng lao động bao gồm nhân tố về sử dụng lao động nh phơng thức quản lý lao động , thái độ và sự đãi ngộ đối với ngời lao động. Các doanh nghiệp có FDI thờng có nhiều thuận lợi trong việc bảo đảm việc làm ổn định so với các doanh nghiệp trong nớc do khả năng về vốn, thị trờng và kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

− Nhóm nhân tố thứ ba thuộc về ngời lao động bao gồm các nhân tố nh khả năng đáp ứng yêu cầu của công việc, sự yên tâm và gắn bó với công việc.

Thực tế cho thấy tính ổn định của việc làm trong các doanh nghiệp FDI là không cao mà nguyên nhân chính là thuộc về ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Một vấn đề đáng quan tâm trong việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt trong lĩnh vực may mặc là thờng xuyên tuyển lao động mới. Ngời lao động chỉ mới qua thời gian thử việc hoặc làm việc dới một năm đã chấm dứt hợp đồng lao động để tuyền lao động mới.

Nh vậy doanh nghiệp sẽ hạn chế đợc việc xem xét tăng lơng, thậm chí chỉ phải trả 75% mức lơng chính trong thời gian thử việc. Hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp này thờng là hợp đồng thời vụ ( 3đến 6 tháng), hợp đồng dới một năm. Loại hợp đồng không xác định thời hạn chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Nh vậy họ có thể nhanh chóng chấm dứt quan hệ lao động mà không phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với ngời lao động.

Bên cạnh đó còn có những những nguyên nhân thuộc về ngời lao động: do sức khoẻ yếu không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, do vi phạm kỷ luật, do mặc cảm tâm lý làm thuê nên không thấy thoải mái trong công việc.

Nh vậy khu vực FDI có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đảm bảo sự ổn định của công việc nhng thực tế cho thấy sự ổn định cha cao. Nguyên nhân chủ yếu là do ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Tuy nhiên còn phải kể đến một số nguyên nhân khách quan đó là sự khác biệt về văn hoá, phơng pháp quản lý của ngời sử dụng lao động nớc ngoài.

VI. những kết luận rút ra từ thực trạng việc làm của lao động nữ công nghiệp thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 51)