Cầu lao động ngành công nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 61)

II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

1. Kết quả giải quyết việc làm.

2.2 Cầu lao động ngành công nghiệp.

a.Đối với lao động toàn ngành.

Hiện nay, ngành công nghiệp đã giải quyết việc làm cho 184735 lao động năm 2000. Nh vậy, đến năm 2005 sẽ thu hút thêm 160-180 nghìn lao động, số lao động tuyển dụng trong từng ngành nh sau(1):

− Ngành công nghiệp cơ - kim khí: 44800-50400 lao động.

− Ngành điện tử - công nghệ thông tin: 44800-50400.

− Nhóm ngành Dệt - Da -May - Giầy: 51200-57600 lao động.

− Ngành công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm:19200-21600 lao động.

b.Cầu lao động đối với lao động nữ.

Với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và nhu cầu tuyển dụng lao động của thành phố Hà Nội nh trên, lao động nữ có nhiều cơ hội việc làm trong ngành công nghiệp. Trong một số nhóm ngành nghề thích hợp với lao động nữ thì nhu cầu tuyển dụng lao động nữ vào các ngành này rất cao nh: thợ da giầy: 93,32%; thợ may: 84,8%; chế biến lơng thực, thực phẩm: 71,43%; thợ lắp ráp: 89,07%, lao động giản đơn trong cơ khí: 69,37%.

Các nghề có tính chất nặng nhọc độc hại sẽ có tỉ lệ tuyển lao động nữ thấp nh:thợ đúc, hàn: 8,46%; thợ cơ khí sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất: 10,51%.

3.Phơng hớng chủ yếu tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp.

Tạo việc làm là huy động thống nhất mọi nguồn lực xã hội, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi về kinh tế, xã hội và pháp lý nhằm khuyến khích và duy trì chỗ làm việc, tự tạo việc làm và tạo mở thêm nhiều chỗ làm việc mới, phát triển việc làm thờng xuyên, ổn định và có hiệu quả. Để làm đợc việc này, không những chính phủ mà cả giới doanh nghiệp và bản thân ngời lao động đều có vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm. Phơng hớng tạo việc làm cho lao động nữ là:

- Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ lực của thành phố sử dụng nhiều lao động nữ nh: lắp ráp điện tử, các công việc giản đơn trong cơ khí đặc biệt là các ngành dệt - may, da – giầy và chế biến lơng thực thực phẩm.

- Phát triển các ngành nghề truyền thống và hình thức gia công sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu ra nớc ngoài để tận dụng lợi thế về nguồn lao động nữ đông đảo, cần cù, khéo léo; tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc tạo việc làm cho lao động nữ.

- Tạo việc làm cho lao động nữ cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp. Đặc biệt cần chú trọng vào khu vực ngoài nhà nớc. Đây là thành phần kinh tế giữ vai trò chính trong giải quyết việc làm cho lao động nữ Hà Nội. Phát triển khu vực kinh tế ngoài nhà nớc là giải pháp hữu hiệu để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào sản xuất, giải quyết việc làm cho chính bản thân và lao động nữ thành phố.

- Giải pháp lâu dài giải quyết việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội là bên cạnh tập trung vào các ngành có công nghệ thấp nhng sử dụng nhiều lao động cần chú trọng phát triển các doanh nghiệp quy mô lớn sử dụng công nghệ và máy móc hiện đại. Phát triển mạnh các tập đoàn sản xuất có hiệu quả của nhà nớc, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tạo việc làm có giá trị kinh tế cao. Hớng này tuy suất đầu t cho mỗi chỗ làm việc khá cao nhng giải quyết đợc nhiều việc làm cho lao động nữ có trình độ tay nghề và cả những lao động có trình độ thấp làm công việc phục vụ.

- Về mặt chính sách: nhà nớc hỗ trợ cho các về vốn, công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, hỗ trợ về thị trờng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có môi trờng thuận lợi để đầu t phát triển.

- Nhà nớc cùng các doanh nghiệp chủ động mở rộng tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc. Cần đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm. Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, cung cấp thông tin về thị trờng ngoài nớc phát triển sản xuất tạo việc làm ổn định cho lao động nữ thành phố.

- Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm và dạy nghề cho lao động nữ.

- Khuyến khích học nghề và dạy nghề đối với lao động nữ nhằm nâng cao năng lực cho ngời lao động để họ có thể tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm trong nền kinh tế thị trờng.

II.Các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố hà nội.

1.Những thuận lợi và thách thức đối với lao động nữ Hà Nội trong tạo việc làm.

Thuận lợi:

Công nghiệp Hà Nội có quy mô lớn với nhiều ngành nghề đa dạng. Trong đó có các ngành chủ lực đang bớc đầu đợc hình thành và phát triển có những ngành sử dụng lao động nữ giúp họ lựa chọn nghề nghiệp và công việc phù hợp với khả năng của mình.

Công nghiệp Hà Nội thu hút đợc mọi thành phần kinh tế tham gia với sự phát triển của khu vực ngoài nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài làm tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của lao động nữ trong mọi thành phần kinh tế.

Thu nhập của lao động nữ ngày càng tăng, dịch vụ xã hội phát triển tạo điều kiện để lao động nữ mua sắm dụng cụ gia đình hiện đại, sử dụng các dịch vụ thuận tiện giảm bớt những công việc nội trợ nặng nhọc, có điều kiện đầu t thời gian và sức lực cho học tập và công việc.

Thách thức:

Hà Nội có nguồn lao động nữ dồi dào về mặt số lợng. Số lao động hàng năm bớc vào tuổi lao động lớn bình quân là 48812 ngời, trong đó có 25126 lao động nữ (Dự báo dân số- nguồn lao động đến năm 2010 của sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội). Nhng chất lợng nguồn lao động còn hạn chế. Mặc dù Hà Nội là nơi lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao nhất cả nớc và lao động chuyên môn kỹ thuật lại tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, tuy nhiên lao động Hà Nội chủ yếu là lao động phổ thông, lao động mất việc làm, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp... số lợng lao động nữ đợc qua đào tạo thấp và thấp hơn của nam giới. Trong khi đó, cầu về lao động lại đòi hỏi chủ yếu là lao động lành nghề, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật. Sự khác biệt này dẫn tới hiện tợng thất nghiệp của ngời lao động và lao động nữ. Để tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp Hà Nội từ nay đến năm 2005 cần thực hiện các biện pháp đã đề ra trên đây.

2.Các giải pháp đối với cung lao động.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w