Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 58)

II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

1.3Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1. Kết quả giải quyết việc làm.

1.3Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Để đảm bảo tốc độ tăng trởng bình quân nh đã nêu trên, cần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá một cách mạnh mẽ. Những tính toán ban đầu cho thấy nhịp độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội đợc thể hiện qua những số liệu sau:

Dự kiến kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001-2010: Đơn vị: %. Các ngành kinh tế 2000 2001 2005 2010 Công nghiệp mở rộng 38 38.7 41.2 42.5 Dịch vụ 58.2 57.6 55.5 55.5 Nông nghiệp 3.8 3.7 3 2

Nguồn: GS Tô Xuân Dần: "Một số lựa chọn trong chiến lợc phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2010"- tạp chí kinh tế và phát

triển.

Mô hình hớng tới của kinh dtế thủ đô từ nay đến năm 2010 là Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tuy nhiên đến năm 2005 mô hình kinh tế thủ đô là: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Các chỉ tiêu cho thấy tỉ trọng công nghiệp trong GDP của Hà Nội vẫn tiếp tục tăng và tăng mạnh cho đến năm 2005, ngành Dịch vụ giảm nhẹ còn ngành Nông nghiệp tiếp tục giảm dần.

Hiện nay, tỉ trọng của ngành dịch vụ là 57,6% nhng vai trò của ngành này cha phải là hàng đầu của kinh tế Hà Nội. Bởi vậy, cần phát triển mạnh công nghiệp. Các ngành công nghiệp sản xuất trực tiếp ra tổng sản phẩm quốc nội sẽ đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng. Mặt khác nó là cơ sở để phát triển các ngành dịch vụ chất lợng cao trong tơng lai.

Những loại dịch vụ thông thờng nh buôn bán nhỏ, dịch vụ ăn uống hàng ngày và dịch vụ giản đơn không phải là sản phẩm của một trình độ phát triển cao, ít có tác động đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Chỉ có những loại hình dịch vụ chất lợng cao, dịch vụ gắn với nền khoa học và công nghệ hiện đại nh viễn thông, tin học, sản xuất phần mềm, dịch vụ t vấn pháp lý, t vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ thơng mại cao cấp, du lịch quốc tế … mới thể hiện một trình độ phát triển cao của nền kinh tế và chỉ có chúng mới có tác động thực sự tích cực đến các lĩnh vực trong nền kinh tế. Những dịch vụ cao cấp phải gắn với một trình độ phát triển nhất định của khoa học- công nghệ, của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của quá trình phân công lao động trong nớc và hội nhập quốc tế. Bởi vậy, trong những năm đầu cần phát triển công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 58)