Sử dụng thời gian lao động

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 43)

II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

b. Sử dụng thời gian lao động

Theo kết quả điều tra doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Trung tâm lao động nữ thì lao động nữ thờng xuyên làm 3 ca chiếm 49,02% so với tổng số lao động thờng xuyên làm 3 ca. Ngành có lao động nữ thờng xuyên làm 3 ca là ngành dệt – da – may. Trong ngành này số lao động làm 3 ca so với tổng số lao động làm 3 ca nói chung là 75,51%; Thời gian làm thêm dài nhất trong ngày lên tới 10,67 giờ; thậm chí có doanh nghiệp lên tới 12,41 giờ.

c. Trình độ lao động.

Lao động trong khu vực ngoài quốc doanh khá đa dạng nh lao động dôi d trong các doanh nghiệp nhà nớc, lao động nghỉ hu, lao động có trình độ học vấn tay nghề thấp không đủ điều kiện vào các doanh nghiệp nhà nớc, lao động thủ công có nghề truyền thống, lao động thiếu việc làm...

Trình độ lao động của khu vực t nhân thấp nhất so với các thành phần kinh tế khác. Đây là một hạn chế lớn của khu vực t nhân, trong các doanh nghiệp t nhân hiện nay thiếu trầm trọng lao động có tay nghề chứ không phải là lao động có chuyên môn nghiệp vụ. Để xem xét khả năng tạo việc làm cho lao động nữ khu vực ngoài quốc doanh ta lấy một ví dụ đó là HTX Nam Long,

địa chỉ: số 10, ngõ chợ Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội. Tổng vốn đầu t của cơ sở này là 50 triệu đồng, sử dụng 8 lao động trong đó 6 lao động nữ. Vốn đầu t bình quân/ lao động là 6,25 triệu đồng. Về trình độ học vấn có 2 lao động tốt nghiệp cấp I trong đó có 1 lao động nữ, có 6 lao động tốt nghiệp cấp II trong đó có 5 lao động nữ, không có lao động tốt nghiệp cấp III, không có lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Từ ví dụ này cho thấy chi phí tạo ra một chỗ làm việc cho lao động rất nhỏ là 6,25 triệu đồng vì vậy cơ sở này sản xuất đơn giản là gia công giầy dép. Về lao động đa số có trình độ cấp II nhng trình độ học vấn nói chung là thấp và không có lao động đã qua đào tạo. Điều này cho thấy khả năng tạo việc làm cho lao động phổ thông nhng có sức khoẻ và thời gian mà không đòi hỏi trình độ đào tạo.

d. Thu nhập

Theo kết quả điều tra năm 2000 của tổng cục thống kê thì mức thu nhập bình quân/ tháng của một lao động trong doanh nghiệp t nhân là 651,1 nghìn đồng, công ty cổ phần là 993,0 nghìn đồng, tập thể là 529,3 nghìn đồng. Mức thu nhập bình quân của khu vực t nhân thấp hơn trong doanh nghiệp nhà nớc cao hơn kinh tế tập thể và cao gấp 2-3 lần mức lơng tối thiểu mà nhà nớc quy định.

Việc trả lơng trong khu vực ngoài quốc doanh dựa vào các căn cứ chủ yếu sau: quan trọng nhất là khả năng trả lơng của doanh nghiệp, tiếp theo là mức lơng của các doanh nghiệp khác, mức lơng của các doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng và thoả thuận cá nhân.

Trong khu vực ngoài quốc doanh có sự tơng quan lớn giữa năng suất lao động và tiền lơng, tiền lơng gắn chặt với hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp từ đó cho thấy năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đợc cải thiện sẽ làm cho thu nhập cao hơn trong khi trình độ học vấn của công nhân thấp hơn trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc.

Tóm lại, việc xúc tiến khu vực t nhân sẽ là phơng pháp hữu hiệu nhất đối với việc xúc tiến việc làm và tạo thu nhập. Hệ số vốn trên lao động tại khu vực này thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và nh vậy là phù hợp với sự khan hiếm tơng đối các nguồn lực khan hiếm hiện nay. Hơn nữa, các yếu tố sản xuất đợc sử dụng hiệu quả và đầy đủ hơn trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc so với doanh nghiệp nhà n-

ớc. Trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sự bất hợp lý đợc giảm đến mức tối thiểu khi sử dụng các yếu tố sản xuất. Sự tăng trởng của các doanh nghiệp này sẽ dẫn đến mở rộng ngay việc làm và thu nhập. Sự gắn kết chặt chẽ giữa giá trị gia tăng/lao động cho thấy việc tăng năng suất sẽ trực tiếp chuyển thành mức thu nhập cao hơn cho ngời lao động.

Tuy nhiên cho đến nay việc làm trong các doanh nghiệp này không có tính ổn định cao. Những yếu kém trong quản lý, sức cạnh tranh kém trên thị trờng, thiếu vốn và thị trờng tiêu thụ dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa dẫn đến mất việc làm của ngời lao động. Mặt khác điều kiện làm việc kém ít đợc quan tâm cũng nh mức lơng thấp là những yếu tố khiến cho ngời lao động tự bỏ việc trong các doanh nghiệp này.

2.2 Chi phí tạo việc làm.

Theo kết quả điều tra công nghiệp Việt Nam của Vụ công nghiệp – Tổng cục thống kê thì mức chi phí về vốn để tạo ra một chỗ làm việc của khu vực t nhân là thấp nhất trong các thành phần kinh tế. Mức trang bị vốn/lao động của khu vực nhà nớc cao gấp từ 4 đến 26 lần của khu vực t nhân, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn cao hơn gấp nhiều lần.

Mức trang bị vốn của khu vực t nhân quá nhỏ bé đặc biệt là các hộ gia đình. Số vốn bình quân/lao động của HTX là 3-5 triệu đồng, của doanh nghiệp t nhân là 10 triệu đồng với các công việc giản đơn và đến 63,2 triệu đồng với các doanh nghiệp lớn hơn. Đa phần số vốn bỏ ra là để thuê mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà xởng... do đó không có điều kiện mua máy móc, thiết bị, kỹ thuật sản xuất của khu vực này vì vậy rất lạc hậu.

Thực tế là trong khu vực ngoài nhà nớc số lao động nữ giảm theo quy mô của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có mức vốn đầu t trên một lao động thấp nhất (dới 5 triệu đồng) có tỉ lệ lao động nữ cao nhất, các doanh nghiệp có mức vốn đầu t bình quân trên lao động từ 5-50 triệu đồng có tỉ lệ nữ khoảng 50-55%, các doanh nghiệp có mức đầu t cao nhất trên 50 triệu đồng có tỉ lệ nữ thấp nhất 31,11%. Điều này chứng tỏ lao động nữ thờng làm việc ở những doanh nghiệp có công nghệ thấp và trung bình. ở những doanh nghiệp có mức đâù t cho một chỗ làm việc cao, nơi có công nghệ sản xuất tiên tiến thì lao động nữ ít. Ngay trong ngành dệt – da – may có tỉ lệ lao động nữ bình quân 80,36% song các doanh nghiệp có mức đầu t cho một chỗ làm việc trên 50 triệu thì tỉ lệ lao động nữ chỉ chiếm 66,31%.

Tuy nhiên trong khi tình trạng khan hiếm vốn trầm trọng và thất nghiệp nh hiện nay thì doanh nghiệp t nhân tỏ ra rất phù hợp vì nó tạo ra nhiều việc làm hơn trong khi sử dụng vốn ít hơn.

v. phân tích thực trạng việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

1.Tình hình đầu t nớc ngoài vào công nghiệp Hà Nội.

Đầu t nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc hiện vật hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của luật đầu t nớc ngoài.

Đầu t nớc ngoài đợc thực hiện dới hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh và thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài (doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài).

Đầu t nớc ngoài vào Hà Nội giai đoạn 1996-2000 còn ít năm 1996 có 260 đự án đầu t vào Hà Nội thì chỉ có 74 dự án đầu t vào công nghiệp, năm 1997 có 294 dự án, công nghiệp có 76 dự án, năm 1999 có 399 dự án đầu t thì có 101 dự án đầu t vào công nghiệp. Nguyên nhân do trớc đây các dự án đầu t n- ớc ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khách sạn, văn phòng, tài chính và bảo hiểm. Đây là những lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn nhng lại tạo ra ít việc làm cho lao động Hà Nội.

Năm 2001 đầu t nớc ngoài vào Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực mà công nghiệp là lĩnh vực then chốt. Đến 31/12/2001 có 39 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1682 triệu USD thì có 18 dự án đầu t vào công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 46% về số dự án, 80% về vốn đăng ký. Đáng chú ý là nhiều dự án đầu t tập trung vào công nghiệp chế biến và một số dự án có quy mô vốn lớn đầu t vào công nghiệp điện, điện tử. Đây là xu thế hợp lý vì đầu t trực tiếp vào công nghiệp có vai trò quan trọng đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô tạo ra số lợng việc làm lớn cho lao động.

2. Phân tích thực trạng hoạt động các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp rất lớn vào nền công nghiêp của thủ đô Hà Nội.

Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 1995 1997 1999 2000 Giá trị SXCN 1614 3696 4913 5979 Tỉ trọng (%) so với toàn ngành 19,1 30,4 32,9 34,8

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000. Trang 62, 63.

Thời kỳ 1995-2000 công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh cả về mặt tuyệt đối và tỉ trọng đóng góp vào tổng giá trị SXCN của thành phố Hà Nội. Đây cũng là thời kỳ tăng trởng vợt bậc với tốc độ bình quân thời kỳ là 29,95% cao hơn tất cả các khu vực trong nớc.

Nguyên nhân do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có quy mô vừa và lớn là chủ yếu có u thế về vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, quan hệ kinh tế với nớc ngoài vợt xa so với các doanh nghiệp trong nớc.

Sản phẩm thế mạnh là các sản phẩm có giá trị sử dụng cao: ô tô, xe máy, đồ gia dụng đắt tiền, thiết bị điện tử, viễn thông... có nhiều tiềm năng trong sản xuất hàng tiêu dùng có chất lợng cao và xuất khẩu. Đây là khu vực tăng trởng nhanh có thể vợt doanh nghiệp nhà nớc trong một vài năm tới.

Vai trò của khu vực đầu t nớc ngoài đóng góp vào nền kinh tế Hà Nội: − Góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trờng, thúc đẩy phát triển ngoại

thơng, hàng hoá đạt chất lợng cao.

− Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cờng chuyển giao công nghệ, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá thủ đô. Các nhóm ngành hàng, các mặt hàng cao cấp bao gồm: đèn hình màu, hàng điện tử, ti vi màu tủ lạnh, máy ảnh, máy trắc địa, nhóm hàng phục vụ dân dụng, thay thế nhập khẩu nh bao bì các tông phục vụ đóng gói xuất khẩu...

− Đa dạng hoá và nâng cao thiết bị công nghệ. Một vai trò quan trọng của hoạt động đầu t nớc ngoài trực tiếp là chuyển giao công nghệ và thiết bị cho nớc nhận đầu t. Đa số thiết bị công nghệ đa vào Hà Nội thông qua FDI thuộc loại trung bình của thế giới và tiên tiến hơn các thiết bị hiện có. Điều này giải thích do các đối tác lớn nhất của Hà Nội chủ yếu là các nớc Đông Nam á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Những công nghệ thiết bị đó nói chung phù hợp với nớc ta vì trình độ chuyên môn kỹ thuật của

ngời lao động còn thấp và chúng ta cũng cần những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động bên cạnh những lĩnh vực tập trung công nghệ và vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w