II. Trình độ chuyên môn kỹ thuật
1. Kết quả giải quyết việc làm.
2.1 Quy hoạch ngành công nghiệp Hà Nội.
Theo quy hoạch phát triển của thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2005, Công nghiệp Hà Nội đặt mục tiêu tăng trởng bình quân từ 14,5% đến15,5% mỗi năm. Đến năm 2005, GDP công nghiệp chiếm 35% - 45% GDP toàn thành phố, kim ngạch xuất khẩu tăng 16%-18% /năm, đóng góp 80%-85% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố; thu hút thêm 160-180 nghìn lao động với năng suất gấp 2,4 lần hiện nay.
Để hoàn thành mục tiêu này, từ nay đến năm 2005, Hà Nội sẽ tập trung phát triển những ngành áp dụng công nghệ cao, hớng về xuất khẩu, chú ý các ngành điện tử, sản xuất phần mềm tin học, cơ khí gia dụng… lấp đầy các khu công nghiệp, khu chế xuất, hỗ trợ đầu t để mở rộng sản xuất các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp có khả năng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Xác định các ngành chủ lực của thành phố: Điện tử - công nghệ thông tin, Cơ - kim khí, Dệt -Da - May- Giầy, Chế biến lơng thực, thực phẩm. Mục tiêu cụ thể của từng ngành nh sau:
♦ Ngành cơ-kim khí :
− Nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm:13,9%
− Tỉ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp 20.8%. − Chiếm 28% tổng số lao động.
Tập trung đầu t vào một số sản phẩm trọng điểm nh cơ khí phục vụ phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến, cơ khí và chế tạo máy công cụ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng và thiết bị toàn bộ, sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy. ♦ Ngành điện tử - công nghệ thông tin:
− Nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm: 20% − Tỉ lệ đóng góp vào giá trị SXCN:14,8%/năm. − Lao động chiếm 28%.
Quan tâm sản xuất các phần mềm, ứng dụng tự động hoá vào sản xuất. Chú trọng phát triển công nghiệp điện tử, mở rộng quy mô sản xuất các mặt hàng điện tử dân dụng, từng bớc phát triển các mặt hàng điện tử phục vụ sản xuất, tập trung xây dựng một số dự án trọng điểm đa vào khai thác nhằm đẩy
mạnh quá trình nội địa hoá và tăng cờng khả năng sản xuất những sản phẩm thuộc nhóm hàng này.
♦ Nhóm hàng Dệt -Da -May - Giầy:
− Tốc độ tăng trởng bình quân đạt14,0%/năm.
− Tỉ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp:14,8%/ năm. − Thu hút lao động khoảng 32% .
Hiện nay, nhóm ngành này đóng góp khoảng11,8% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Hà Nội và thu hút đợc 5,2 vạn lao động. Để chủ động cho việc hội nhập quốc tế, cần tập trung đổi mới thiết bị, công nghệ tiến tiến; quan tâm đầu t các dự án sản xuất nguyên liệu đầu vào để chủ động giảm phụ thuộc vào nớc ngoài trong sản xuất, kinh doanh giảm gia công đơn thuần cho nớc ngoài.
♦ Ngành chế biến lơng, thực thực phẩm.
− Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 15%/năm.
− Tỉ lệ đóng góp vào giá trị SXCN chiếm 14,3%/ năm. − Thu hút lao động khoảng13%.
Hiện nay, ngành công nghiệp này chiếm khoảng12,8% giá trị công nghiệp thu hút gần 2 vạn lao động. Trong thời gian tới, cần phát triển mạnh hơn nữa theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng đầu t, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng ngày một lớn hơn nhu cầu của thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu.