1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động

36 817 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 326,5 KB

Nội dung

Đây là giáo án môn Mĩ thuật lớp 6 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu. Các tiết kiểm tra có ma trận đúng yêu cầu. Giáo viên chỉ cần tải về in ra và dạy.

Tiết: 01 Ngày soạn:14-8-2019 Ngày dạy: /8/2019 Bài1:VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: -Cách thức thực chép họa tiết trang trí Kĩ năng: - Chép số họa tiết gần giống mẫu Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực quan sát khám phá, lực chép I CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc Học sinh: Sách GK, giấy mà ,chì tẩy III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân A/Khởi động:(10’) Mục tiêu: -Cách thức thực chép họa tiết trang trí.Chép số họa tiết gần giống mẫu Nhiệm vụ: Quan sát nhận xét Phương thức; Cặp đôi cá nhân Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình I Quan sát, nhận xét: GV treo số hình ảnh trang trí nhiều họa tiết khác nhiều hình thức trang trí u cầu hs: ? Tìm kể tên họa tiết có hình trang trí? Họa tiết dùng trang trí có tác dụng ? ? Em thích họa tiết ? sao? - Yêu cầu hs HĐCN đọc phần I quan sát H1.(sgk) Hoạt động cặp đôi : ? Thế họa tiết trang trí? ? Họa tiết trang trí dân tộc cổ cóđặc điểm giống khác họa tiết trang trí số dân tộc thiểu số ? ( Nội dung họa tiết, đường nét, bố cục, màu sắc ) ? Nêu đặc điểm họa tiết trang trí dân tộc ? - HS nhận xét, chia sẻ B/Hình thành kiến thức (8’) Mục tiêu: - Chép số họa tiết gần giống mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk thực theo hướng dẫn Phương thức: HĐ cặp đôi cá nhân Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình II/Hướng dẫn học cách chép họa tiết trang trí dân tộc - GV hướng dẫn HS cách vẽ - Hình dáng họa tiết nào? - Bố cục? - Màu sắc? GV nhận xét, chốt ý sau học sinh tìm cách vẽ, giáo viên vẽ minh họa trực tiếp lên bảng cho học sinh quan sát - GV cho học sinh quan sát số minh họa bố cục không đẹp, cho hs nhận xét từđó rút lưu ý làm *) Lưu ý : Cách chép họa tiết trang trí SGK song khơng phải Tùy thực tế cách nhìn người có cách vẽ khác mà đạt kết - Làm để chép họa tiết dân tộc? - Nêu bước chép họa tiết trang trí dân tộc? - GV nhận xét hướng dẫn HS thực bước cách vẽ hình minh họa lên bảng - GV đính số vẽ lên bảng cho HS xem tham khảo C/ Luyện tập(23’) Mục tiêu: -Cách thức thực chép họa tiết trang trí - Chép số họa tiết gần giống mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc Nhiệm vụ: Thực chép họa tiết sgk Phương thức: Cá nhân Sản phẩm: Bài thực hành Tiến trình III/ Thực hành - Yêu cầu HS vẽ bài.Làm cá nhân +Chép mẫu trang trí dân tộc ( SGK) vẽ màu trang trí theo ý thích Vẽ giấy A4 - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm - GV chia nhóm học sinh tựđánh giá, nhận xét bạn Mỗi nhóm chọn 1-2 tiêu biểu để giới thiệu trước lớp - Đánh giá: HS tự nhận xét thân bạn nhóm tinh thần tham gia học tập, mức độ tích cực, kết vẽ thực hành GV nhận xét sau D/ Vận dụng.(2’) - Tìm xem dụng cụ, đồ vật gia đình ( bát, đĩa, tủ, quần áo…) có vẽ họa tiết trang trí dân tộc khơng Phân loại họa tiết họa tiết dân tộc - GV nhận xét lại,liên hệ thực tế đánh giá tiết học D/ Tìm tịi, mở rộng.(2’) Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc sách báo vàđóng thành tập ( khoảng 10 họa tiết) - Hoạt động ôn tập, đánh giá phát triển lực - Phát triển lực: Sưu tầm tư liệu, kiến thức liên quan đến chủđềđể không ngừng bổ sung kiến thức cho nội dung học - Chuẩn bị mới, đọc trước:- Bài :Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI RÚT KINH NGHIỆM Ngày 22/8/2019 Ngày soạn: 22-8-2018Ngày dạy:/8/2018 Tiết: 02 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm sơ lược mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại - Hiểu dược đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thơng dụng phản ánh tiến trình phát triển mĩ thuật cổ đại dân tộc Kĩ - Nhận biết số giá trị chung di vật thời cổ đại Thái độ - Biết trân trọng nghệ thuật cha ông để lại 4.Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS 1.Giáo viên: 1, Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh viết liên quan đến mĩ thuật cổđại Việt Nam giới Máy chiếu, bảng phụ 2, Học sinh: SGK, tranh ảnh viết liên quan đến học Bút vẽ, màu, vẽ A4 ĐDDH MT 6, III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A/Khởi động.(10’) Mục tiêu: - Nắm sơ lược mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk kiến thức lịch sử khác Phương thức: cặp đơi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình Tiến trình Vài nét lịch sử VN thời kỳ cổ đại: I Vài nét lịch sử VN thời kỳ cổ đại: - GV yêu cầu HS đọc SGK HS hoạt động cặp đơi ? Em biết thời kỳ cổ đại ? Đó thời kỳ ?Tiếp theo thời kỳ ? Hình ảnh tiêu biểu cho thời kỳ đồ đồng Hs báo cáo kết *GV kết luận, giới thiệu, ghi bảng - LS XH VN chia làm hai thời kỳ - Thời kýđồđá: chia thành thời kỳđồđá cũ thời kỳđồđá Đến số vật như: Di núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời kỳđồđá cũ, thời kỳđá có văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn - Thời kỳđồđồng: bao gồn giai đoạn: + Phùng Nguyên + Đồng Mậu + Gị Mun + Đơng Sơn * Trống đồng Đơng Sơn làđỉnh cao nghệ thuật người Việt cổ B/ Hình thành kiến thức (16’) Mục tiêu: - Nắm sơ lược mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại - Hiểu dược đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thơng dụng phản ánh tiến trình phát triển mĩ thuật cổ đại dân tộc Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk kiến thức lịch sử khác Phương thức: cặp đơi, nhóm Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình II/ Sơ lược mĩ thuật nam thời kỳ cổ đại Hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội- Hịa Bình: - Treo tranh minh họa Hs hđ nhóm - Yêu cầu HS xem hình SGK - Hãy cho biết hình vẽ gì? - Các hình vẽ có khác nhau? - GV nhấn mạnh nội dung Sau hs trình bày xong, gv chiếu thêm số hình ảnh vật, tác phẩm thời kì đồ đá cho hs tham khảo - Về hình vẽ: Là dấu ấn thời kỳđồđá - Vị trí: Khắc vách đá cao 1,5m- 1,75m vừa tầm mắt gần cửa hang - Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽđược khắc sâu tới 2cm đá gốm thơ, diễn tả góc nhìn diện, đường nét dứt khốt, rõ ràng Bố cục cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hịa Mĩ thuật thời kì đồ đồng: Hs hđ nhóm Giới thiệu thời kỳ đồ đồng ? Các cơng cụ thời kì đồ đồng trang trí ? Giới thiệu số đồ vật đặc biệt trống đồng Đông Sơn ?Mặt trống đồng có hình Sau hs trình bày xong, gv chiếu thêm số hình ảnh vật, tác phẩm thời kì đồ đồng cho hs tham khảo - Thời kì bước ngoặt lồi người,tất cơng cụ lao động làm đồng - Được trang tríđẹp, tinh tế Là phối kết hợp nhiều hoa văn *Trống đồng Đơng sơn: - Đơng Sơn-Thanh Hóa nơi phát trống đồng vào năm 1924 - Bố cục vịng trịn đồng tâm,giữa ngơi 12 cánh,họa tiết kết hợp hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt người hợp lý C/ Luyện tập- đánh giá kết quả(15’) Mục tiêu:- Hiểu dược đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thông dụng phản ánh tiến trình phát triển mĩ thuật cổ đại dân tộc - Nắm sơ lược mĩ thuật thời nguyên thủy, cổ đại Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk kiến thức lịch sử khác Phương thức: cá nhân Sản phẩm: Hồn thành phiếu tập Tiến trình Họ tên : Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Điền thông tin thích hợp vào tương ứng đây: Tên Địa danh có Thuộc Hình ảnh vật vật thời kì Sơ lược NT điễn tả Tại nói trống đồng Đơng Sơn vừa nhạc cụ vừa tác phẩm nghệ thuật đặc sắc ? - HS tự đánh giá, nhận xét lẫn D / Vận dụng.(2’)- Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung học qua sách báo, tạp chí xếp thành tập san Mĩ thuật thời kì cổđại Việt Nam E) Tìm tịi, mở rộng.(2’) - Cùng trao đổi, tìm hiểu tài liệu thân sưu tầm xếp - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau:Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày 24/8/2018 Ngày soạn: 29-8-2018 Ngày dạy: /9/2018 Tiết : 03 Bài 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức -Rèn luyện HS khả quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu Kĩ - Bước đầu làm quen với phối cảnh vẽ theo mẫu Thái độ - HS u thích mơn vẽ theo mẫu 4.Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh tham khảo Học sinh: Họa cụ.Sách GK,vở giấy màu ,chì tẩy III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân 2.Tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1) Tiến trình hoạt động Tổ chức hoạt động Rút kinh nghiệm A/Khởi động: (5’) Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu - Bước đầu làm quen với phối cảnh vẽ theo mẫu Nhiệm vụ: quan sát nhận xét Phương thức: Cặp đôi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình I Quan sát, nhận xét: GV yêu cầu HS đọc SGK - Khi quan sát cảnh vật, đường ray xe lửa, hàng cột điện… em thấy có đặc điểm gì? GV nhận xét chốt ý - Phân tích, cho xem hình minh họa * Ta thấy : - Vật gần to, cao, rõ ràng - Vật xa thấp, nhỏ, mờ nhạt - Vật phía trước che khuất vật phía sau B/Hình thành kiến thức(21’) Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu - Bước đầu làm quen với phối cảnh vẽ theo mẫu Nhiệm vụ: quan sát nhận xét Phương thức: Cặp đơi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình II/ Đường tầm mắt điểm tụ Đường tầm mắt *GV đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát - Tranh vẽ mà quan sát có đường thẳng nằm ngang khơng? - Vị trí đâu? - Nêu đường tầm mắt? GV nhận xét chốt ý Điểm tụ : - Thế điểm tụ? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS viết - GV phân tích cho HS xem tranh minh họa C Luyện tập.(15’) Mục tiêu: -Rèn luyện HS khả quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu - Bước đầu làm quen với phối cảnh vẽ theo mẫu Nhiệm vụ: quan sát nhận xét Phương thức: Cặp đơi, nhóm Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình Xác định đường tầm mắt vàđiểm tụ: - GV chiếu tranh ảnh để học sinh xác định đường tầm mắt, điểm tụ tranh - HS hoạt động nhóm đơi nhận xét phần trả lời - GV nhận xét bổ sung, chuẩn xác kiến thức ảnh Đánh giá kết học tập - GV phát tranh in đen trắng theo luật xa gần Cho hs thảo luận nhóm xác định đường tầm mắt, điểm tụ - HS tựđánh giá vàđánh giá lẫn D Vận dụng.(1’) - HS nhà làm tập sgk, tự tìm mẫu tương tựđể vẽ lại, trao đổi với bạn gần nhà lúc rảnh rỗi để rèn luyện kĩ quan sát, vẽ theo mẫu, củng cố kiến thức học E Tìm tịi, mở rộng.(1’) - Khuyến khích nhóm tìm tham khaot vẽ theo mẫu dạng khối hộp, khối cầu để tìm tịi mở rộng 10 Sắp xếp bố cục đơn giản (Đ) Nét vẽ thể nội dung tranh (Đ) Bố cục Đường nét Màu sắc Tổng Đ Lựa chọn gam màu theo ý thích (Đ) Đ Đ Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ (Đ) Nét vẽ tự nhiên, hình (Đ) Bố cục xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (Đ) Đ Đ Đ Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc Hình đẹp, tạo phong cách riêng (Đ) Màu vẽ có trọng Màu sắc tình cảm, tâm, có đậm nhạt đậm nhạt phong (Đ) phú, bật trọng tâm tranh (Đ) Đ Đ Đ ĐỀ KIỂM TRA - Vẽ tranh: Đề tài học tập - Kích thước: 18.25cm làm giấy A4 - Màu tự chọn - Thời gian 45’ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ (Đ) Mức độ cần đạt - Xác định nội dung phù hợp với đề tài Nội dung - Vẽ nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh tư tưởng thực tế sống - Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh chủ đề Hình ảnh thực tế sinh động, có chọn lọc - Hình ảnh thể nội dung - Hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung - Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội Điểm Đ Đ Đ Đ Đ Đ 22 dung, gần gũi với sống - Sắp xếp bố cục đơn giản Bố cục - Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ - Bố cục xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn - Nét vẽ thể nội dung tranh - Nét vẽ tự nhiên, hình Đường nét - Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc Hình đẹp, tạo phong Màu sắc cách riêng - Lựa chọn gam màu theo ý thích - Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt - Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, bật trọng tâm tranh Xếp loại Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Nhận xét kiểm tra: - Nhận xét tiết học Hướng dẫn HS tự học nhà: - Chuẩn bị tiết sau : BÀI 8: VẼ TRANG TRÍ: CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ RÚT KINH NGHIỆM Ngày 28 /9/2018 Ngày dạy: 3/10/2018Ngày dạy: 9/10 /2018 Tiết 08: Bài 8: VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU 23 - Thấy vẻđẹp trang trí trang tríứng dụng, biết cách xếp trang trí bản, có kiến thức hiểu biết màu sắc trang trí - Hiểu đẹp trang trí hình vng, ứng dụng trang trí hình vng vào đời sống; ứng dụng kiến thức vào trang trí - Trang trí hình vngtheo ý thích - Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS Giáo viên - Một số đồ vật có họa tiết trang trí - Một số vẽ HS, họa sĩ - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh - Giấy A4, vở, sgk, chì, màu, tẩy III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân *) Khởi động Mục tiêu:- Thấy vẻđẹp trang trí trang tríứng dụng, biết cách xếp trang trí bản, có kiến thức hiểu biết màu sắc trang trí - Hiểu đẹp trang trí hình vng, ứng dụng trang trí hình vng vào đời sống; ứng dụng kiến thức vào trang trí - Trang trí hình vngtheo ý thích Nhiệm vụ: tìm hiểu vẻ đẹp trang trí ứng dụng Phương thức: Nhóm đơi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình - GV giới thiệu số hình ảnh cách xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trường, phơng màn, bàn ghế, sách vở, lọ hoa để HS tìm thấy sựđa dạng bố cục - HS hoạt động nhóm đơi theo bàn, báo cáo, chia sẻ - GV nhận xét, dẫn vào B Hình thành kiến thức *) Hình thành kiến thức: Mục tiêu:- Thấy vẻđẹp trang trí trang tríứng dụng, biết cách xếp trang trí bản, có kiến thức hiểu biết màu sắc trang trí - Hiểu cách săp xếp trang trí - Trang trí hình vngtheo ý thích Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk làm bt 24 Phương thức: Nhóm đơi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét I Thế cách xếp trang trí ? ?Thế xếp trang trí ? - GV hỏi: + Thế cách xếp trang trí ? - GV củng cố - Bố cục trang trí cách xếp hình mảng (có mảng lớn, nhỏ cho đa dạng phong phú) Dựa mảng hình ta tìm đường nét, họa tiết, phân phối đậm nhạt hợp lí, màu sắc hài hịa phù hợp với nội dung HĐ 2:II/ Một vài cách xếp trang trí *Tìm hiểu số ngun tắc xếp - GV yêu cầu HS xem hình SGK HĐ nhóm theo phiếu HT: Nhắc lại Xen kẻ Đối xứng Mảng hình khơng PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu cách xếp minh họa hình Các cách xếp Nhận biết Minh họa - HS thảo luận nhóm đơi (5 phút) - HS nhận xét - GV củng cố III Cách làm trang trí - Xác định kích thước - Tìm bố cục 25 + Chia khoảng + Phân mảng - Vẽ họa tiết - Vẽ màu C/ Luyện tập Mục tiêu:Biết cách xếp trang trí bản, có kiến thức hiểu biết màu sắc trang trí - Biết phân biệt cách sx trang trí - Vẽ đc hình theo yêu cầu gv Nhiệm vụ: Làm tập Phương thức: Nhóm đơi Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình IV Thực hành - Hs lên bảng thực Dưới lớp thực vào giấy A4 - GV hỏi: HS thảo luận cặp đôi nêu kết quả: + Thế trang trí hình bản, trang trí ứng dụng ? + Các dạng hình trang trí ứng dụng + Cách làm trang trí tiến hành ? - HS thảo luận nhóm đơi (7 phút) - GV củng cố - GV vẽ minh họa cách làm trang trí - GV cho HS xem số vẽ HS để củng cố lại kiến thức HĐ 4: Hướng dẫn hs thực hành: - GV mời HS lên bảng vẽ hình trang trí theo ý thích HS nhan xét -GV nhận xét, bổ sung *) Vận dụng (về nhà) - Làm bt SGK - HS tự tìm chọn mẫu tương tựđể vẽ cá nhân vẽ theo nhóm *) Tìm tịi, mở rộng - HS nhà tự tìm hiểu tham khảo vẽ theo dạng khối hộp, khối cầu để mở rộng kiến thức *) Hướng dẫn HS tự học nhà -Chuẩn bị mới: Đọc trước Bài 9: TTMT: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225) RÚT KINH NGHIỆM 26 Ngày 28 /9/2018 Ngày Kiểm tra: Tiết:09 Ngày soạn: 10 -10 -2018 Ngày dạy: 15/10 b,c 18/10 a BÀI 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1225) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu sơ qua trình phát triển mĩ thuật Việt Nam thời Lý - Có hiểu biết giai đoạn phát triển mộ số công trình tác phẩm tiêu biểu thời Lý Kĩ - Hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lý - Nhận thức đắn nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật dân tộc phát triển mạnh thời Lý nhờ sách mở rộng giao lưu văn hóa với nước láng giềng Thái độ - Biết yêu quí, trân trọng tự hào nghệ thuật dân tộc độc đáo - Nêu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Lý - Nhớ số cơng trình kiến trúc, điêu khắc mĩ thuật thời Lý - Nhớ vài nét đặc điểm gốm thời Lý - Trình bày số đặc điểm thời Lý Hình thành lực: Năng lực hợp tác, lực quan sát cảm thụ thẩm mĩ, lực thuyết trình II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS Giáo viên: Máy chiếu, máy tính SGK, SGV Kế hoạch giảng Học sinh: Đọc SGK MT6, tranh ảnh sưu tầm liên quan đến mĩ thuật thời Lý III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân 27 A) Khởi động: - Mục tiêu:- Hiểu sơ qua trình phát triển xã hội Việt Nam thời Lý - Nhiệm vụ: Xem vi deo nhận biết triều đại - Phương thức: Cá nhân - Sản phẩm: Cẩu trả lời hs Tiến trình - Trước vào mời lớp xem đoạn vi deo ?Đoạn vi deo đãđề cập đến triều đại lịch sử VN (Triều Lý) ? Hình ảnh đoạn vi deo cho em biết đc triều đại nhà Lý (Chiếu dời đô) =>Vậy xh thời Lý diễn nào,mĩ thuật phát triển , học hôm cô em tìm hiểu ởTiết – TTMT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ(1010-1225) Tổ chức hoạt động Rút kinh nghiệm B/ Hình thành kiến thức - Mục tiêu:- Hiểu sơ qua trình phát triển mĩ thuật Việt Nam thời Lý Có hiểu biết giai đoạn phát triển số công trình tác phẩm tiêu biểu - Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk - Phương thức: Nhóm, cá nhân - Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs - Tiến trình HĐ 1: I/ Tìm hiểu khái qt hồn cảnh lịch sử thời Lý ?Dựa vào việc nghiên cức sgk nhà rồi, nhóm thảo luận trả lời số nội dung sau? GV trình chiếu nội dung vàđưa cho nhóm(4’) - Sau nhà Lý lên ngơi việc nhà Lý làm gì? - Nhà Lý phát triển lĩnh vực nào? - Nhà Lý có sách gì? Hết tg mời nhóm lên trình bày nội dung nhóm Gv trình đáp án yêu cầu hs nhớ nội dung - Lý Thái Tổ cho dời đô Đại La, xây dựng lại kinh đô đổi tên Thăng Long Và đặt tên nước Đại Việt - Kinh tế xã hội phát triển mạnh, đạo phật trở thành quốc giáo, mở 28 rộng kiến trúc, điều kiện tạo cho nghệ thuật phát triển - Mở rộng giao lưu với nước láng giềng => Đó là vài nét bối cảnh XH thời Lý, cịn mĩ thuật thời Lý ntn mời em sang phần II HĐ 2: II/ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ -Cả lớp quan sát hình ảnh hình, dựa vào việc nghiên cứu sgk nhà ? Hãy cho biết mt thời Lý có loại hình nghệ thuật, loại hình nào? ( loại: Kiến trúc - Điêu khắc trang trí- NT Gốm) ? Kiến trúc có loại (Cung Đình – Phật giáo) NXét câu trả lời bạn Vậy nghiên cứu loại hình nghệ thuật Yc HS hoạt động nhóm Gv trình chiếu nội dung thảo luận nhóm, Kể tên cơng trình tiêu biểu đặc điểm bật loại hình nghệ thuật Nhóm -Kiến trúc cung đình Nhóm - Kiến trúc phật giáo Nhóm 3.- Điêu khắc (Tượng) Nhóm - Trang trí (Chạm Khắc) Nhóm 5.-Nghệ thuật gốm Hs hoạt động nhóm (5’) Hết tg gv yêu cầu nhóm lên trình bày gv trình đáp án so sánh chốt kiến thức nhắc hs ghi nhớ Nhóm 1: Trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Nghệ thuật kiến trúc a) Kiến trúc cung đình: Kinh thành Thăng Long +Đăc điểm: Gồm hai lớp: + Hoàng thành : Là nơi làm việc vua hồng tộc, vó nhiều cung điện tráng lệ + Kinh thành nơi kinh sống tầng lớp nhân dân, có Quốc Tử Giám đền đài b) Kiến trúc phật giáo : Gồm hai kiểu kiến trúc + Chùa: Chùa Dạm, chùa Một cột, chùa Phật tích +Tháp: Tháp Chương Sơn, Phật Tích, Báo Thiên… +Hiện cịn số chùa chùa Một Cột, Phật Tích, chùa 29 Dạm, Hương Lãng, Long Đọi… + Đặc điểm: Chùa, tháp có quy mơ to lớn, đặt nơi có cảnh quan đẹp, tạo tổng thể kiến trúc cân đối Nghệ thuật điêu khắc trang trí a)Tượng: Gồm tượng phật, tượng người tượng thú + Tượng tròn, với nhiều tượng lớn, thể tiếp thu nghệ thuật nước láng giềng + Đặc điểm: tượng có kích thước lớn, tạc chất liệu đá b) Chạm khắc: Họa tiết chạm khắc hình hoa, lá, mây, sóng nước, hình rồng… + Đặc điểm:Nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, trau chuốt +Hình rồng, Hoa văn hình móc câu + Đặc biệt rồng Việt Nam với đặc điểm riêng hiền lành, mềm mại coi hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí dân tộc Nghệ thuật gốm - Thời Lý có nhiều trung tâm sản xuất gốm tiếng như: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa + Đặc điểm: Gốm thời Lý có nhiều màu men quý men trắng ngà, hoa nâu, da lươn, men ngọc Kĩ thuật chế tác cao, hình dáng cách trang trí đa dạng, phong phu HĐ 3: III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Hs hđ cá nhân *Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lý - GV hỏi: ? Nêu khái quát đặc điểm MT thời Lý ? ? Các loại hình nghệ thuật kết hợp yếu tố ? - Xem hình minh họa + MT thời Lý có kích thước to lớn, nơi có quan cảnh đẹp + Các loại hình nghệ thuật kết hợp với tinh hoa nước láng giềng C/ Củng cố - Giờ lớp làm cho cô giáo tập nghiệm làm việc cá nhân (5’) GV đưa lớp trưởng giao cho nhóm 30 Hết nhóm trưởng thu Nhóm nộp cho nhóm -3-4-5-1 Các e theo dõi đáp án hình chấm cho bạn Mỗi câu trả lời 1đ Gv chiếu Đáp án D) Vận dụng - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sách báo mĩ thuật thời Lý ( nhờ giúp đỡ bố mẹ, ơng bà) E) Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Các nhóm tổ chức sưu tầm tranh ảnh, tư liệu mĩ thuạt thời Lýđóng thành Tên: Tìm hiểu mĩ thuật thời Lý Hướng dẫn HS tự học nhà: -Chuẩn bị mới: Về nhàđọc trước 12 TTMT Một số cơng trình tiêu biểu MT thời Lý, sưu tầm trảnh ảnh, viết có liên quan RÚT KINH NGHIỆM 31 Tiết: 10 Ngày soạn: 17-10 -2018 Ngày dạy: 22/10 6c,b 25/10 6a ( DH) 23/10 6c, 26/10 6b,d, 30/10 6a (HĐ) Bài 10: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt MT thời Lý 32 Kĩ - Hiểu thêm cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật Thái độ - Có nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm MT thời Lý - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh mỹ thuật thời Lý b Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân A)Hoạt động khởi đông: Mục tiêu:- Hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt MT thời Lý - Hiểu thêm cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật - Có nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm MT thời Lý Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức : Cá nhân, nhóm Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình: GV u cầu Các nhóm chơi trị chơi; Kể tên cơng trình kt, ĐK, gốm thời lý, đội kể nhiều đội thắng B) Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt MT thời Lý - Hiểu thêm cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật - Có nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm MT thời Lý Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk 33 Phương thức : Cá nhân, nhóm Sản phẩm: Cẩu trả lịi hs Tiến trình: GV yêu cầu *Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng trình chùa Một cột (Hà Nội) * GV cho HS hoạt động nhóm - Mỗi tổ thảo luận thời gian phút Nhóm 1: Kiến trúc chùa Một cột? Nhóm 2: Điêu khắc tượng A-Di-Đà? Nhóm 3: Điêu khắc hình Rồng? Nhóm 4: Nghệ thuật Gốm? - Sau thời gian phút nhóm cử đại diện trả lời Các nhóm khác cử đại diện nhận xét bổ sung Nhóm1: - Tên chùa gì? - Được xây dựng vào năm nào? - Vị trí chùa Một cột? - Có đặc điểm đặc biệt? *Kết luận, viết bảng yêu cầu HS ghi bài: 1/Chùa Một Cột: - Còn gọi Diên Hựu Tự - Xây dựng năm 1049, cơng trình tiêu biểu KT kinh thành Thăng Long - Nằm thủ đô Hà Nội, trùng tu nhiều lần, nhiên giữ vẻ ban đầu - Kiến trúc khối vuông trụ đá có đường kính 1.25m đóa sen nở hồ Chùa có lan can bao bọc, có mái cong mềm mại, khỏe khoắn tạo hài hòa, lung linh huyền diệu Nhóm 2: Tượng A-Di-Đà - Vị trí tượng A-Di-Đà đâu? - Chất liệu tượng gì? - Nêu đặc điểm độc đáo tượng? II Điêu khắc Gốm Điêu khắc: a Tượng A-Di-Đà: - Vị trí chùa Phật Tích(Bắc Ninh) - Pho tượng tạc từ đá xanh xám nguyên khối - Tượng chia làm hai phần: Tượng bệ Tượng có dáng vẻ hiền hịa, đơn hậu đức phật, chạm khắc nếp áo tinh vi Đế tượng gồm phần, tịa sen hình trịn, đế hình bát 34 giác Nhóm 3: Con Rồng thời Lý - Con Rồng thời Lý có nhiều đâu? - Hình Rồng thời Lý có đặc điểm gì? b Con rồng thời Lý: - Có nhiều kinh thành Thăng Long - Cú dáng vẻ hiền hòa, mềm mại, khơng có sừng đầu, thân uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi (hình chữ S) Thân có vảy, chân có lơng - Hình Rồng thời Lý có ý nghĩa dân tộc ta? - Được coi biểu tượng cầu mưa cư dân nông nghiệp lúa nước biểu tượng đặc trưng cho văn hóa Việt Nam Nhóm 4: Nghệ thuật Gốm: - Thời Lý có loại men gốm nào? - Nêu đặc điểm gốm thời Lý? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS ý ghi Nghệ thuật Gốm: - Có men xanh, men ngọc, men da lươn, men trắng ngà - Rất tinh sảo, màu men phong phú, sương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, uyển chuyển, hình dáng thốt, trau chuốt, trang trọng Chủ yếu trang trí hình hoa, lá, chim, thú Đặc biệt hình bơng sen,lá sen cách điệu IV.C ỦNG C Ố H Ư ỚNG D ẪN HS T Ự H ỌC Ở NH À Củng cố -GV đặt số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho HS Hướng dẫn HS tự học nhà: *) Vận dụng - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sách báo mĩ thuật thời Lý ( nhờ giúp đỡ bố mẹ, ông bà) *) Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Các nhóm tổ chức sưu tầm tranh ảnh, tư liệu mĩ thuạt thời Lýđóng thành Tên: Tìm hiểu mĩ thuật thời Lý -Chuẩn bị mới: Bài 11: VẼ TRANG TRÍMÀU SẮC 35 RÚT KINH NGHIỆM 36 ... ĐDDH MT 6, III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A/Khởi động. (10’) Mục tiêu: - Nắm sơ lược mĩ thuật thời... Tiết: 10 Ngày soạn: 17-10 -2018 Ngày dạy: 22/10 6c,b 25/ 10 6a ( DH) 23/10 6c, 26/ 10 6b,d, 30/10 6a (HĐ) Bài 10: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I MỤC... Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh mỹ thuật thời Lý b Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân A )Hoạt động

Ngày đăng: 27/02/2020, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w