1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH dạy học môn mĩ THUẬT 6

31 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 6 a. Về kiến thức: Có những kiến thức sơ lược ban đầu về mĩ thuật; hình thành những hiểu biết cơ bản, cần thiết về bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc của bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh. Có hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam và thế giới. b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh. Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và sách giáo khoa. Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Việt Nam và thế giới trong chương trình và sách giáo khoa. Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống. c. Thái độ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người. Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN

- Tổ chuyên môn: Toán- Tin- Mĩ thuật

- Chuyên môn đào tạo: Đại học sư phạm Mĩ thuật

- Căn cứ vào văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016- 2017 của SGDĐT Đăk Lăk

và PGD & ĐT Cư Kuin

- Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ Toán- Tin- MT, Của trường THCS 19/8

2 Mục tiêu môn học:

- Mục tiêu cụ thể của môn Mĩ thuật:

+ Giúp học sinh có những kiến thức ban đầu về MT; có những hiểu biết cơ bản, cần thiết để hoàn thành được bài tập theo chương trình đào tạo, có hiểu biết sơ lược về MTVN và thế giới

Từ đó HS có kĩ năng quan sát, nhận xét nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng và sáng tạo HS thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh và phân tích sơ lược một số nội dung,hình thức nghệ thuật của tác phẩm MTVN và thế giới trong SGK

+ Dạy học MT ở trường phổ thông lấy hoạt động thực hành là chủ yếu GD thẩm mĩ cho HS thông qua hoạt động thực hành được thể hiện xuyên suốt trong chương trình từ xây dựng mục

Trang 2

tiêu, đề ra nội dung kiến thức và phương pháp dạy học MT MT là môn học có kết cấu đồng tâm, nội dung và các chủ đề kiến thức của phân môn, bài học dược lặp đi, lặp lại song nâng cao dần với những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS dễ tiếp thu và thực hành có hiệu quả.

+ Chương trình cung cấp một số kiến thức và kĩ năng cơ bản, ban đầu về MT, giúp HS tiếp cận, làm quen và vận dụng vào học tập, sinh hoạt Đồng thời, có sự linh hoạt để dảm bảo tính khả thicho mọi vùng, miền và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của GDVN

3 Đặc điểm tình hình:

a Thuận lợi:

- CSVC của nhà trường tương đối đầy đủ, bàn ghế, phòng học đúng quy cách Thư viện được trang bị nhiều loại sách cho GV và HS tham khảo

- BGH nhà trường thường xuyên quan tâm chỉ đạo sát sao chất lượng dạy và học, phân công

GV dạy đúng chuyên môn đào tạo, trang bị đầy đủ những điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy đạt kết quả cao

- Đội ngũ GV đều đạt chẩn và trên chuẩn, có phương pháp GD tốt, nhiệt tình, năng động trong công việc

- Bên cạnh đó Chi bộ Đảng, BGH luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho công tác giảng dạy và học tập CHỉ đạo xây dựng kế hoạch sát nhiệm vụ năm học Bố trí thời khoá biểu hợp lí Kiểm tra nghiêm túc nề nếp soạn giảng của GV…

b Khó khăn:

- Đồ dùng dạy học dành cho bộ môn chỉ dừng lại ở tranh ảnh ( không đầy đủ cho các khối lớp), thiếu các vật mẫu dành cho các tiết học vẽ theo mẫu Đa số đều do GV và HS tự chuẩn bị dẫn đến chất lượng mẫu chưa cao

- Chưa có phòng học đặc trưng riêng cho bộ môn

- Còn tình trạng HS và phụ huynh chưa coi trọng môn học

4 Chỉ tiêu chất lượng: 98% HS xếp loại Đạt

- Soạn bài đầy đủ, chính xác Tích cực tham gia thao giảng, dự giờ

- Tham khảo tài liệu, không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ kiến thức

Trang 3

b Học sinh:

- Thực hiện tốt nội quy học sinh; Xác định động cơ học tập đúng đắn

- Có đầy đủ SGK và đồ dùng cần thiết cho môn học

- Có phương pháp học tập bộ môn đúng đắn

- Có ý thức liên hệ, áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống…

Phần II: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 6

a Về kiến thức:

- Có những kiến thức sơ lược ban đầu về mĩ thuật; hình thành những hiểu biết cơ bản, cần thiết

về bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc của bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh

- Có hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam và thế giới

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh

- Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và sách giáo khoa

- Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Việt Nam

và thế giới trong chương trình và sách giáo khoa

- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống

c Thái độ:

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người

- Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá

- Làm quen

và tìm hiểuhoạ tiết trangtrí dân tộc

- Giới thiệu

về cách chéphoạ tiết dântộc

- Hình minhhọa hướng dẫn cách chép họa tiết dân tộc

- Các họa tiết dân tộc

ở quần áo, khăn, túi, váy…

- Sưu tầm cáchọa tiết dân tộc ở sách, báo

- SGK, vở vẽ,chì, màu, tẩy…

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

vềMTVNthời kì

Cổ đại

- Giới thiệu

sơ lược về

MT thời kìNguyênThuỷ, cổ đại :+ Dấu ấn MTthông qua các

- Tranh ảnh liên quan đến bài giảng

- Bộ đồ dùng dạy học MT 6

- Sưu tầm cácbài viết, các hình ảnh về MTVN thời

kì cổ đại in trên báo chí

- SGK

- Phương pháp trực quan;

Phương pháp gợi mở; Phươngpháp thuyết

Trang 4

hình vẽ, đồdùng thôngdụng+ Các hìnhchạm khắctrên trốngđồng ĐôngSơn.

Phương pháp vấn đáp;

Phương pháp hoạt động nhóm

về Luậtphốicảnh

- Giới thiệu

về luật Phối cảnh, đường tầm mắt và điểm tụ

- Ứng dụng luật phối cảnh trong vẽkhối hình hộp, tròn…

- Ảnh cólớp cảnh xa,gần ( cảnhbiển, conđường,hàng cây,nhà,…)

- Một vài đồvật ( hìnhhộp, hìnhtrụ…)

- Hình minhhọa về luật

( ĐDDHMT6)

- SGK

- Các hìnhảnh nhìn theoluật phốicảnh

+ Phương pháp minh họa – Vấn đáp

+ Phương pháp quan sát, nhận xét

4,5 4,5 Cách vẽ

theo mẫu ( Hìnhhộp vàhìnhcầu)

- Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu

- Giới thiệu các bước vẽ theo mẫu

- Vẽ mẫu hình hộp và hình cầu

- ĐDDH

MT 6

- Một vài tranh hướngdẫn cách vẽ khác nhau

- Một số đồ vật khác nhau để làmmẫu ( hình hộp, cầu, lọ,chai,…)

- Một số bài

vẽ của Họa

sĩ, học sinh

- Một số đồvật: hình hộp,cầu, chai, lọ,

- SGK

- Phương pháp minh họa

( ĐDDH)

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

6,7 6,7 Cách vẽ

tranh đềtài ( Đềtài họctập)

- Tìm hiểu vềtranh đề tài

- Giới thiệucác bước vẽtranh đề tài

- Tìm hiểu

- ĐDDH

MT 6

- Một vài tranh hướngdẫn cách vẽ khác nhau

- Bút chì, giấy vẽ , tẩy

- Phương pháp minh họa

( ĐDDH)

- Phương pháp vấn

Trang 5

nội dung đềtài học tập vàlàm bài thựchành.

- Một số bài

vẽ của học sinh các năm trước

đáp

- Phương pháp luyện tập

xếp ( Bốcục)trongtrang trí

- Tìm hiểu vềcách sắp xếp

bố cục trongtrang trí

- Giới thiệu

về cách làmmột bài trangtrí cơ bản

- ĐDDH

MT 6

- Một số đồ dùng là vật thật có họa tiết trang trí:

ấm, chén, khăn vuông…

- Một vài tranh hướngdẫn cách vẽ

- Một số bài

vẽ của học sinh các năm trước

- Bút chì,giấy vẽ ,thước dài,êke, tẩy, màuvẽ

- Phương pháp minh họa

( ĐDDH)

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

về MTthờiLý( 1010

và trang trí+ Gốm

- ĐDDH

MT 6

- Các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học

- Sưu tầmtranh ảnh liênquan đến mĩthuật thờiLý

- Phương pháp minh họa

(ĐDDH)

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình

côngtrình tiêubiểu của

MT thờiLý( 1010-1225)

- Tìm hiểucác côngtrình tiêu biểucủa MT thời

Lý ( Chùamột cột, phậtAdiđà, gốm)

- Nghiên cứu hình ảnh SGK và

bộ ĐDDHMT 6

- Sưu tầm tranh, ảnh các công trình, tác phẩm MT,

đồ gốm được giới thiệu trong bài

- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp minh họa

- Phương pháp vấn đáp

Trang 6

11 11 Màu sắc - Tìm hiểu về

màu sắc trongthiên nhiên

- Giới thiệu

về màu vẽ vàcách pha màu

- Ảnh, video clip

về phong cảnh, cỏ cây, hoa lá, chim thú

Các bảng màu cơ bản,

bổ túc, nhị hợp, nóng, lạnh…

- SGK, SGV, Tranhảnh sưu tầm

- Máy chiếu

- Vở ghi, SGK; Sưu tầm tranh, ảnh màu;

Màu vẽ

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp,gợi mở, làmviệc theo nhóm, trò chơi

trongtrang trí

- Tìm hiểu vềmàu sắc trongcác hình thứctrang trí vàcách sử dụngmàu trongtrang trí

- Ảnh màu

cỏ, cây, hoa, lá

- Hình trangtrí ở sách báo, nhà cửa, y phục,gốm, mây tre

- Một vài đồvật có trang trí như: lọ, khăn, mũ, túi

- Một số loại màu để vẽ: chì màu,màu sáp, màu nước,

- Vở ghi, SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh màu

- Màu vẽ

- Giấy thủ công, hồ dán,

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp,gợi mở, làmviệc theo nhóm

13,14 13,14 Đề tài

Bộ Đội(Kiểmtra 1 tiết)

- Tìm hiểu về

đề tài Bộ đội

và cách vẽtranh đề tài

Bộ đội

- Bộ tranh

về đề tài bộ đội

- Sưu tầm tranh, ảnh

về đề tài bộ đội của họa

sĩ và học sinh

- Giấy, chì,tẩy, màu vẽ

- Phương pháp trực quan;

- Phương pháp vấn đáp; - Phương pháp luyện tập

Trang 7

15 15 Trang trí

đườngdiềm

- Tìm hiểukhái niệmđường diềm

- Cách trangtrí một đườngdiềm đơngiản

- Máy chiếu

- Một số hình ảnh các đồ vật

có trang trí đường diềm

- Một số bàitrang trí đường diềmcủa HS

- Hình minhhọa cách vẽđường diềm

- Giấy, chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở

- Phương pháp luyện tập

16,17 16,17 Mẫu có

dạnghình trụ

và hìnhcầu

- Quan sát,nhận xét mẫu

- Tìm hiểucách vẽ hìnhhộp và hìnhcầu

- Thực hành

- Đồ dùng dạy học MT6

- Bản hướngdẫn cách vẽ

- Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu

- Bài vẽ củahọa sĩ, học sinh

- Giấy, chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ

- Mẫu: hình trụ và hình cầu

- Phương pháp trực quan, quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

18 18 Trang trí

hìnhvuông( Kiểmtra học

kì I)

- Tìm hiểu vềhình vuông

và cách trangtrí

- SGK

- Đề kiểmtra

- Giấy vẽ,thước kẻ,com pa, màuvẽ,…

- Phươngpháp trựcquan, vấnđáp, luyệntập

- Giới thiệuhai dòngtranh dângian :+ Đông Hồ+ HàngTrống

- Bộ ĐDDHMT6 ( phầntranh dân gian)

- Sưu tầm trên sách, báo các tài liệu viết về tranh dân

- SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh vềtranh dân gian

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

Trang 8

- Một số bức tranh dân gian Đông Hồ vàHàng trống ( nếu có)

- Phương pháp hoạt động theo nhóm

thiệumột sốtranhdân gianVN

- Giới thiệumột số tranhdân gian tiêubiểu thuộchai dòngtranh Đông

Hồ và HàngTrống

- Một số tài liệu liên quan đến nội dung bài học

- Tranh minh họa ở

bộ đồ dùng dạy học MT6 và SGK

- SGK

- Một số bức tranh liên quan đến bài học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp làm việc theo nhóm

22,23 22,23 Mẫu có

hai đồvật

- Tìm hiểuđặc điểm củamẫu có hai

đồ vật và cácbước vẽ mẫu

có hai đồ vật

- Mẫu vẽ:

Cái bình đựng nước

và cái hộp

- Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các họa sĩ

- Một vài bài vẽ của

HS năm trước

- Hình minhhọa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu

- Mẫu vẽ ( mỗi nhóm

tự chuẩn bị mẫu vẽ theo

sự hướng dẫn của GV)

- Vở vẽ, chì, tẩy

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

24,25 24, 25 Đề tài

ngày tết

và mùaxuân

- Tìm hiểucác hoạtđộng trongngày tết vàmùa xuân

- Vẽ tranh vềngày tết và

- SGK

- Máy chiếu

- Các hìnhảnh về ngàytết và mùaxuân ( nếucó)

- SGK, vở

vẽ, ĐDHT

- Sưu tầmtranh vềngày tết vàmùa xuân

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương

Trang 9

mùa xuân - Các bước

vẽ tranh( minh hoạ)

pháp luyện tập

in hoanét đều

- Tìm hiểu vềdạng chữ inhoa nét đều

- Các bước

kẻ chữ in hoanét đều

- Phóng to bẳng mẫu chữ in hoa nét đều

- Sưu tầm một số chữ

in hoa nét đều ở sách, báo, tranh

cổ động

- Giấy khổ 40x10cm

- Thước kẻ, chì, giấy màu, bút màu, kéo

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp luyện tập

in hoanétthanhnét đậm

- Tìm hiểu vềdạng chữ inhoa nét thanhnét đậm

- Các bước

kẻ chữ in hoanét thanh, nétđậm

- Phóng to bẳng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm

- Sưu tầmmột số chữ

in hoa nétthanh đậm

ở sách, báo,tranh cổđộng

- Giấy khổ A3

- Thước kẻ, chì, giấy màu, bút màu, kéo

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp luyện tập

mẹ củaem ( Kiểmtra 1tiết)

- Tìm hiểu vềcác hoạtđộng hàngngày của mẹthông qua đềtài

- Tìm hiểucách vẽ tranh

đề tài về mẹ

- Vẽ tranh đềtài “ mẹ củaem”

- Đồ dùngdạy họcMT6- Đềtài Mẹ của

em ( nếucó)

- Sưu tầmtranh ảnhcủa hoạ sĩ

và học sinh

vẽ về đề tàiMẹ

- Giấy vẽ,chì, tẩy, màuvẽ

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp luyện tập

29,30 29, 30 Mẫu có

hai đồvật

- Tìm hiểuđặc điểm củamẫu có hai

đồ vật và cácbước vẽ mẫu

có hai đồ vật

Mẫu vẽ:

1 Lọ vàquả

2 Ấm tích

và bát

3 Phích vàhình cầu

- Giấy vẽ,chì, tấy

- Phương pháp trực quan.Phươngpháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập

31 31 Sơ lược - Giới thiệu - Các tài - SGK - Phương

Trang 10

về Mĩthuậtthế giớithời kì

- Tìm hiểu về

sự phát triểncủa các loạihình MT

liệu thamkhảo liênquan đếnnội dungbài học

- Sưu tầmtranh ảnh

về các côngtrình của

MT AC,

HL, LMthời CĐ

- Sưu tầmcác tranh ảnh

về MT AC,

HL, LM thờiCĐ

pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hoạt động theo nhóm

côngtrìnhtiêubiểu của

MT AiCập, HiLạp, La

- Giới thiệumột số côngtrình tiêubiểu của AC,

HL, LM thời

Cổ Đại

- Các tàiliệu thamkhảo liênquan đếnbài học

- Sưu tầmtranh ảnh

về các côngtrình của

MT AC,

HL, LMthời CĐ

- SGK

- Sưu tầmcác tranh ảnh

về MT AC,

HL, LM thờiCĐ

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phươngpháp hoạtđộng theonhóm

trí chiếckhăn đểđặt lọhoa

- Tìm hiểu vềđặc điểm vàvai trò củachiếc khănđặt lọ hoa

- Tìm hiểucách trang tríchiếc khăn đềđặt lọ hoa

- Một số lọhoa có hìnhdáng, trangtrí khácnhau

- Một sốkhăn trảibàn có hìnhtrang trí

- Bài vẽ của

HS nămtrước

- Giấy vẽ,thước, tẩy,màu vẽ,…

- Phươngpháp trựcquan, vấnđáp

- Phươngpháp luyệntập, thựchành

34,35 34, 35 Đề tài

quêhương

em ( Kiểmtra học

kì 2)

- Vẽ tranh đềtài tự chọn

- Bài vẽ của

HS nămtrước

- Giấy vẽ,màu, chì,tẩy

- Phươngpháp trựcquan, luyệntập

Trang 11

bày kếtquả họctập

HS trongnăm học

KT

Trang 12

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 7

a Về kiến thức:

- Hiểu hơn về phương pháp, các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu

- Hiểu hơn về khái niệm, các bước tiến hành bài vẽ trang trí cơ bản; Hiểu khái niệm và vai trò của trang trí ứng dụng

- Nâng cao hơn nhận thức về lựa chọn nội dung và các bước tiến hành trong bài vẽ tranh Vẽ được tranh theo nội dung đề tài trong chương trình

- Hiểu biết sơ lược về MTVN và Mĩ thuật thời kì Phục hưng Ý

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh

- Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và sách giáo khoa

- Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Việt Nam

và thế giới trong chương trình và sách giáo khoa

- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống

c Thái độ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người

- Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá

về MTthời Trần (1226-1400)

Giới thiệu sơlược về MTthời Trần:

- Bối cảnhlịch sử

- Vài nét vềMT:

+ Kiến trúc+ Điêu khắc

và trang trí+ Đồ gốm

- Đặc điểm

MT thời Trần

- Tài liệu thamkhảo liên quanđến nội dung bài học

- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật lớp 7 ( nếu có )

- Tranh ảnh giới thiệu về

mĩ thuật thời Trần

- SGK

- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến

MT thời Trần

- Phương pháp trực quan -Phương pháp gợi mở

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp hoạt động nhóm

công trình

MT tiêubiểu thờiTrần ( 1226-1400)

Giới thiệumột số côngtrình, tácphẩm tiêubiểu về

- Kiến trúc:

+ Tháp BìnhSơn ( VĩnhPhúc)+ Khu lăng

- Tài liệu thamkhảo liên quanđến nội dung bài học

- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật lớp 7 ( nếu có )

- Tranh ảnh giới thiệu về

- SGK

- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến

MT thời Trần

- Phương pháp trực quan

-Phương pháp gợi mở

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn

Trang 13

mộ An Sinh (Quảng Ninh)

- Điêu khắc:

+ Tượng Hổ

ở Lăng TrầnThủ Độ( Thái Bình)+ Chạm khắc

gỗ ở chùaThái Lạc( Hưng Yên)

mĩ thuật thời Trần

đáp

- Phương pháp hoạt động nhóm

mẫu ( Cáicốc vàquả)

- Quan sát,nhận xét đặcđiểm mẫu vẽ

- Tìm hiểucách vẽ mẫu:

Cái cốc vàquả

- Mẫu vẽ: Cái cốc và quả dạng tròn

- Một vài bài

vẽ tĩnh vật đơngiản của các họa sĩ

- Một vài bài

vẽ của HS nămtrước

- Hình minh họa các bước tiến hành bài

vẽ theo mẫu

- Mẫu vẽ ( mỗi nhóm tự chuẩn bị mẫu vẽ theo sự hướng dẫncủa GV)

- Vở vẽ, chì, tẩy

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

tiết trangtrí

- Quan sátnhận xét, tìmhiểu nộidung của họctiết và ứngdụng của hoạtiết trongtrang trí

- Tìm hiểucách tạo hoạtiết trang trí

- Phóng to một

số họa tiết trang trí: hoa,

lá, chim, thú, côn trùng, mây, mặt trời, sóng nước,…

- Phóng to hình minh họa các bước đơn giản và cách điệu họa tiết ( SGK)

- Một số ảnh, tranh, hoa lá, chim, thú,…

- Sưu tầm một số họa tiết trang trí

- Ghi chépmột số mẫu thật hoặc sưu tầm tranh, ảnh về hoa, lá, chim, thú…

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp luyện tập

phongcảnh

- Tìm hiểunội dung đềtài tranhphong cảnh

- Bộ tranh ĐDDH lớp 6

- Sưu tầm một

số tranh phong

- Chuẩn bịbảng vẽ bằng gỗ hoặc bìa

-Phương pháp vấn đáp; Phương pháp trực

Trang 14

- Cách vẽtranh phongcảnh:

+ Chọn cảnh

và cắt cản+ Thể hiện

cảnh của các họa sĩ trên thế giới

- Một số tranh phong cảnh của HS

các tông cứng, bút màu, giấy vẽ

-Một miếng bìa hình chữ nhật nhỏ ( khoảng 9x12 cm) khoét lỗ thủng ở giữa ( khoảng 6x 9 cm)

để tập ngắm và cắt cảnh khi vẽ ở ngoài trời

quan;

Phương phápluyện tập

và trangtrí lọ hoa

- Quan sát,nhận xét cáckiểu lọ hoa,màu sắc, hoạtiết trang trítrên lọ hoa

- Tìm hiểucách tạodáng và trangtrí lọ hoa

- Phóng to hình minh họa cách tạo dáng

và trang trí lọ hoa ( SGK)

- Ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại

lọ hoa khác nhau ( nếu có)

- Hai hoặc 3 lọhoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp

- Một số bài vẽcủa HS các năm trước

- Một số

lọ hoa có kiểu dáng

và trang trí đẹp

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,…

- Phương pháp vấn đáp; Phương pháp gợi mở

- Phương pháp trực quan;

Phương phápluyện tập

8,9 8,9 Vẽ theo

mẫu : Lọhoa vàquả

- Quan sát,nhận xét đặcđiểm mẫu vẽ,màu sắc, đậmnhạt,…

- Tìm hiểu

- Mẫu vẽ: Một

số lọ hoa và quả có hình dáng đẹp

- Hình minh họa các bước

- Một số

lọ hoa và quả có kiểu dáng đẹp

- Vở vẽ,

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp gợi mở

- Phương pháp trực

Trang 15

cách vẽ mẫu

Lọ hoa vàquả

tiến hành vẽ lọhoa và quả

- Một số bài vẽcủa HS các năm trước

bút chì, tẩy,…

quan

- Phương pháp luyện tập

10 10 Trang trí

đồ vật códạng hìnhchữ nhật( Kiểm tra

1 tiết)

- Quan sátnhận xét, tìmhiểu các đồvật có dạnghình chữnhật trongcuộc sống

Cách trangtrí trên mỗiloại đồ vật

- Tìm hiểucách trang trí

- Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí

- Tranh ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật

- Một số bài vẽcủa HS các năm trước

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

vẽ, thước kẻ,…

- Phương pháp minh họa trực quan

- Phương pháp luyện tập

11,12 11, 12 Đề tài

cuộc sốngquanh em

- Tìm hiểunội dung đềtài: Cuộcsống quanhem

- Tìm hiểucách vẽ tranh

- Sưu tầm tranh ảnh của một số họa sĩ

và học sinh về

đề tài này

- Một số tranh ảnh đẹp về quêhương, đất nước và các hoạt động của con người ở các vùng miền khác nhau

( nếu có)

- Bộ tranh đồ dùng dạy học lớp 7 ( nếu có)

- Một số bài vẽcủa HS các năm trước

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

vẽ, …

- Phương pháp minh họa trực quan

- Phương pháp vấn đáp

- Phươngpháp luyệntập

13,14 13, 14 Cái ấm

tích và cáibát

- Quan sát,nhận xét đặcđiểm mẫu vẽ

Vị trí đặtmẫu, đậmnhạt,…

- Tìm hiểu

- Mẫu vẽ

- Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu

- Một số bài vẽ

- Vở vẽ, giấy vẽ, chì, tẩy

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp luyện tập

Ngày đăng: 30/11/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w