Giáo án ngữ văn 7 kì 2 soạn 5 hoạt động theo cv 3280 và 5512mới

107 273 2
Giáo án ngữ văn 7 kì 2 soạn 5 hoạt động theo cv 3280 và 5512mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 7 học kì 2. Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Năng lực: - Phát triển lực đọc- hiểu văn bản, lực cảm thụ văn học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ để HS nắm nội dung tục ngữ - Rèn luyện lực phân tích phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên,về thời tiết, cách lao động sản xuất nhân dân ta thời xưa Phẩm chất: - Có hiểu biết kho tàng tri thức tích hợp tục ngữ - Yêu mến, trân trọng kinh nghiệm quý báu ông cha ta để lại - Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ II Thiết bị, học liệu dạy học - Giáo án/thiết kế học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu, video clip (nếu có) - Các phiếu học tập, tranh ảnh minh họa III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu/ Nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b Nội dung: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến thời tiết c Sản phẩm:Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: GV tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học đàm thoại, nêu vấn đề - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến thời tiết + Thực trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vịng phút đội đọc câu tục ngữ theo chủ đề - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ thời tiết * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết thời gian dừng lại - Học sinh đội thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Như em vừa thấy có nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thời tiết Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đúc kết Chúng ta tìm hiểu giá trị tục ngữ Cụ thể hôm tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS có tri thức (những hiểu biết khái quát khái niệm tục ngữ) Thông qua việc thực hệ thống câu hỏi, tập HS khám phá giá trị nội dung chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng b Nội dung: HS đọc hiểu phần Chú thích SGK, đọc văn bản, thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật VB c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) Kết dự kiến: I Tìm hiểu chung: Khái niệm: CÁCH THỨC TỔ CHỨC Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích cho biết: Tục ngữ gì? Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội Nhiệm vụ II Đọc văn Kết dự kiến: Bài đọc học sinh + Từ câu đến 4: Những câu tục ngữ thiên nhiên + Từ câu đến 8: Những câu tục ngữ lao động sản xuất 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói => lời nói đúc kết thói quen lâu đời người cơng nhận - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lđ, sx, người, xã hội Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khơn nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng Bước 1: Hướng dẫn HS cách đọc câu tục ngữ, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ - Chú ý giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu - GV đọc lượt sau cho số HS đọc lại - GV hướng dẫn HS cách đọc, giải thích nghĩa từ ngữ quan trọng - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn phiếu học tập - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết - câu tục ngữ chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Hai đề tài có điểm gần gũi mà gộp vào văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Các câu cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, dân gian sáng tạo truyền miệng Nhiệm vụ Đọc phân tích văn Kết dự kiến: III Tìm hiểu văn 1.Những câu tục ngữ thiên nhiên a Câu 1: - Nghệ thuật: đối, hiệp vần lưng, nói - Nội dung: nhấn mạnh (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn.) Ý nói: Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn - Áp dụng thực tế: Sử dụng thời gian sống cho hợp lí.Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông b Câu 2: -Nghệ thuật: đối xứng, gieo vần lưng - Nội dung: Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có sao ngày hơm sau mưa - Áp dụng thực tế: Trông sao, dự báo thời tiết Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau c Câu 3: - Nghệ thuật ẩn dụ Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà có gió bão lớn Bước 1: Tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên - Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Cách tiến hành: +Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm -Sản phẩm hoạt động: Nội dung, nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ thiên nhiên đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó? Trong thực tế câu tục ngữ áp dụng -Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm>thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung - Áp dụng: Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian qua câu tục ngữ cịn có tác dụng 2.Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: -Nghệ thuật: so sánh - Nội dung:Đề cao vai trò,giá trị đất Đất quý vàng - Ý nghĩa: người sử dụng đất phải hiệu quả, khơng nên lãng phí đất b Câu 8: -Kinh nghiệm: Trồng trọt thời vụ làm đất kĩ lưỡng suất bội thu - Nghệ thuật: Kết cấu cân xứng, vần lưng -Áp dụng: Trồng trọt phải thời vụ Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tổng kết Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên chốt kiến thức GV chốt, chuyển: Bốn câu tục ngữ có điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngoài nhân dân ta đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất Bước 2:Tìm hiểu câu tục ngữ lao động sản xuất - Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất Cách tiến hành: - Các nhóm thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trước nhà -Sản phẩm hoạt động: Nội dung, nghệ thuật nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ lao động sản xuất đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó?ý nghĩa kinh nghiệm -Học sinh tiếp nhận: Thực nhà Thực nhiệm vụ: - Học sinh:Thảo luận nhóm->thống ý kiến chỉnh sửa sản phẩm cần -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày -Học sinh nhóm khác bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị nhà nhóm Giáo viên chốt kiến thức - Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc IV Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đọng - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo lối đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Ý nghĩa: Các câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta nội dung nghệ thuật văn - Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Cách tiến hành: - Học sinh thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu -Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời học sinh Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc ý nghĩa nghệ thuật câu tục ngữ? - Học sinh lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân - Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học sinh Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Học sinh khác bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng -HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập b) Nội dung hoạt động: - Học sinh tìm thêm câu tục ngữ kháccùng chủ đề c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời hs d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Cách thức tổ chức - Dự kiến sản phẩm: Học sinh hoạt động cặp đôi - Chuồn chuồn bay thấp Sản phẩm: Các câu tục ngữ học sinh tìm râm Tiến trình - Cầu vồng cụt khơng lụt GV chuyển giao nhiệm vụ mưa - GV nêu yêu cầu: Em tìm thêm câu tục - Trời nắng cỏ gà trắng ngữ thiên nhiên mà em biết sưu tầm? mưa - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu - Qụa tắm ráo, sáo tắm 2.Thực nhiệm vụ mưa - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn - Chớp đông nhay nháy gà - GV lắng nghe gáy mưa Báo cáo sản phẩm - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Giúp HS phát triển lực vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày b) Nội dung: - Dùng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất lời ăn tiếng nói c) Sản phẩm học tập: Các câu văn học sinh nói viết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm: GV yêu cầu HS: Em đặt câu có sử dụng - Ơng cha ta nhắc câu tục ngữ vừa học? nhở: tấc đất tấc vàng - Hs suy nghĩ, trả lời, GV nhận xét sửa chữa, bổ sung - Mai học phải - Em sưu tầm câu tục ngữ lao động sản mang áo mưa mau xuất? nắng vắng GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau mưa -Dự kiến sản phẩm: - Ai bỏ ruộng hoang/Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Người đẹp lụa lúa tốt phân - Tốt lúa,tốt má,tốt mạ, tốt giống - Một lượt tát, bát cơm -Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ - Bao đom đóm bay ra/Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn TUẦN 19 TIẾT: 73 Ngày soạn: 08/01/2021 Ngày dạy: 13/01/2021 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nội dung ý nghĩa người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội đời sống - Sử dụng tục ngữ ngữ cảnh giao tiếp Phẩm chất: Yêu quý trân trọng kinh nghiệm cha ông để lại vận dụng vào sống thường ngày II Thiết bị, học liệu dạy học - Giáo án/thiết kế học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu, video clip (nếu có) - Các phiếu học tập, tranh ảnh minh họa III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu/ Nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b Nội dung: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến người xã hội c Sản phẩm:Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: GV tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học đàm thoại, nêu vấn đề Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến người xã hội mà em biết, giải nghĩa sơ lược - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vòng phút đội đọc câu tục ngữ theo chủ đề - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ người xã hội Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết tg dừng lại Báo cáo kết quả: - Học sinh đỗi thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích, vơ giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống cách ứng xử hàng ngày… HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS có tri thức (những hiểu biết khái quát vềkhái niệm tục ngữ) Thông qua việc thực hệ thống câu hỏi, tập HS khám phá giá trị nội dung chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng b Nội dung: HS đọc hiểu phần Chú thích SGK, đọc văn bản, thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật VB c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG Nhiệm vụ I Đọc văn Kết dự kiến: Bài đọc học sinh - Tục ngữ người xã hội CÁCH THỨC TỔ CHỨC HĐ 1: Tìm hiểu chung (5 phút) Bước 1: Hướng dẫn HS cách đọc câu tục ngữ, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ - Chú ý giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu - GV đọc lượt sau cho số HS đọc lại - GV hướng dẫn HS cách đọc, giải thích nghĩa từ ngữ quan trọng - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn phiếu học tập Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Nội dung câu tục 10 - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt KT ?Khi người ta viết văn thơng báo, đề nghị báo cáo ? ?Mỗi văn nhằm mục đích ? +Gv: Cấp khơng dùng báo cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp Đề nghị dùng trường hợp cấp đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao +Gv: Ba văn gọi văn hành văn hành cơng vụ - Vậy em hiểu văn hành chính? văn hành trình bày nào? Gv chốt KT ghi bảng-> Hs đọc ghi nhớ ?Em thấy loại văn tương tự văn ? - GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Dự kiến sản phẩm: Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, Quyết định, nghị quyết, đơn từ, HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Mục tiêu: -Củng cố KT văn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp -Rèn k/n nhận biết tạo lập vb h/c Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi, cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng , phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Ghi nhớ: sgk (110) II- Luyện tập: Dùng văn thông báo Dùng văn báo cáo Phải viết đơn xin học Dùng văn đề nghị 93 *GV chuyển giao nhiệm vụ: -Hs đọc y/c BT SGK thảo luận cặp đôi tình -Chia lớp thành nhóm: +Nhóm 1: Tạo lập vb tình +Nhóm 2: Tạo lập vb tình *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Dự kiến sản phẩm: Dùng văn thông báo Dùng văn báo cáo.- Nhóm viết Phải viết đơn xin học Dùng văn đề nghị – Nhóm viết - Giáo viên nhận xét, đánh giá viết HS nhóm Chú ý cách trình bày vb HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học VBHC áp dụng vào sống thực tiễn tạo lập VBHC thường gặp Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày vào ghi Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ: Viết báo cáo tình hình làm kế hoạch nhỏ lớp cho cô giáo chủ nhiệm biết *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Dự kiến sản phẩm: - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày vào BT Phương án kiểm tra, đánh giá 94 - Học sinh tự đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ: Sưu tầm số vb h/c mà em thường gặp *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ -Sưu tầm số VB h/c khác mà em biết - Học thuộc lòng ghi nhớ Tiết 123 – Tiếng Việt: DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Công dụng dấu gạch ngang văn Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn Phẩm chất: - Chăm học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh: Soạn III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: Chỉ dấu gạch ngang vd - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi 95 + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi ? Trong trình tạo lập văn em sử dụng dấu câu ? Cho 2câu sau, khác việc sử dụng dấu câu? Tác dụng? + Lan học giỏi + Lan- học sinh lớp 7A học giỏi - Phương án thực hiện: Thảo luận cặp đôi - Thời gian: phút - Sản phẩm: Khác việc sử dụng dấu gạch ngang câu 2 Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ HĐ cá nhân sau hoạt động cặp đơi * Giáo viên: - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi Báo cáo kết quả: Đại diện báo cáo kq Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + Tinh thần, ý thức hoạt động học tập + Kết làm việc + Bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức HĐ1:Tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang - Mục tiêu: HS nhận biết dấu gạch ngang I Công dụng dấu gạch cơng dụng ngang: - Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung 1.Ví dụ 1: lớp - Phương thức thực : + HĐ cá nhân, hđ nhóm, hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá 96 lẫn nhau, gv đánh giá - Tiến trình thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv gọi Hs đọc VD Sgk, ý dấu gạch ngang ? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn lựa chọn câu trả lời đúng: ? Trong câu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì? ? Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có cơng dụng ? Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện: giáo viên u cầu cặp đơi lên trình bày sản phẩm, cặp nhận xét, bổ sung - HS trả lời: Dấu gạch ngang dùng để: a- Đánh dấu phận giải thích b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê d- Dùng để nối phận liên danh 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - Gv chốt giảng - HS trả lời - GV y/c em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ HS đọc ghi nhớ (sgk 130) Nhận xét: a- Đánh dấu phận giải thích b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê d- Dùng để nối phận liên danh Ghi nhớ 1: sgk (130 ) HĐ2.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối II Phân biệt dấu gạch ngang - Mục tiêu: HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối dấu gạch nối 97 - Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung lớp - Phương thức thực : + HĐ cá nhân, hđ nhóm, hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá - Tiến trình thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv gọi Hs đọc VD Sgk, ý dấu gạch nối từ Va- ren? ? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn lựa chọn câu trả lời đúng: - Trong ví dụ (d) mục I, dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng đề làm ? - Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang ? - Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang chỗ nào? 2.Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh: làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết - Cách thực hiện: giáo viên u cầu cặp đơi lên trình bày sản phẩm, cặp nhận xét, bổ sung - HS trả lời: Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét,đánh giá - Gv chốt giảng - HS trả lời 1.VD Nhận xét: d- Va-ren: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước - Cách viết: Dấu gạch nối 98 - GV y/c em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ - HS đọc ghi nhớ (sgk 130) viết ngắn dấu gạch ngang Ghi nhớ : sgk (130 ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài - Mục tiêu: vận dụng kiến thức dấu gạch ngang để làm bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực : + HĐ cá nhân,hđ nhóm, hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá - Tiến trình thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs đọc đ.v - Nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu vừa đọc? (Mỗi nhóm ý - chia lớp nhóm) Thực nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh: làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Cách thực hiện: giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá III- Luyện tập: 1.Bài 1/130 a,b -Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích c - Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật phận thích, giải thích d,e - Dùng để nối phận lien danh 99 - GV chốt Bài 2: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs đọc đv - Nêu rõ công dụng dấu gạch nối câu vừa đọc? 2.Thực nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh: làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Cách thực hiện: giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm , nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt Bài 2/131 - Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước Bài 3.Bài 3/131 Chuyển giao nhiệm vụ - Hs đọc xác định yêu cầu bt - Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a Nói nhân vật chèo Quan âm Thị Kính ? b Nói gặp mặt đại diện hs nước ? (Mỗi nhóm câu – chia lớp nhóm) Thực nhiệm vụ HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh: làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn nhóm -Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, 100 báo cáo kết Cách thực hiện: giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm , nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét,đánh giá - GV chốt D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức học dấu gạch ngang để viết đoạn văn - Phương pháp: hoạt độngcá nhân - Sản phẩm: đoạn văn - phương án đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá - Tiến trình thực hiện: -1 GV giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn ngắn khoảng - câu với chủ đề tự chọn có sử dụng dấu gạch ngang? Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng)… Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết - Hs nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá,cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức học dấu gạch ngang để tìm đoạn văn - Phương pháp: hoạt động cá nhân - Sản phẩm: đoạn văn - Phương án đánh giá: hs tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ : HS thực nhà - Tìm số đoạn văn,có sử dụng dấu gạch ngang Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân nhà 101 Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết vào tiết học hôm sau Đánh giá kết VĂN BẢN BÁO CÁO I.MỤC TIÊU Về kiến thức : Nắm đặc điểm văn đề nghị, cách làm loại văn này) đặc điểm văn báo cáo, cách làm loại văn 2.Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo - Giao tiếp hiệu văn báo cáo phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm học hỏi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II.THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh:ôn học chuẩn bị III.TIỀN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động a Mục tiêu: : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp b Nội dung:Gv diễn giải cho học sinh biết báo cáo loại văn hành tiêu biểu, thông dụng sống.Khi cần viết văn này? Cách làm loại văn báo cáo nào? 102 c Sản phẩm: d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Đặt câu hỏi: -Trong trường hợp đây, trường hợp cần phải viết VB báo cáo? a.Viết thư cho người thân báo cáo tình hình học tập em b.Thơng báo với bạn tình hình lớp c.Đề đạt nguyện vọng gửi thầy hiệu trưởng d.Viết VB gửi BGH tình hình lớp +GV: chia lớp thành nhóm,tương ứng với câu hỏi, nhóm trả lời câu Bước Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào chuyển sang hđ phút - GV vào HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ HĐ cá nhân sau hđ cặp đôi * Giáo viên: - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi Bước Báo cáo kết quả: Đại diện báo cáo kết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đặc điểm văn báo cáo b Nội dung: Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu đặc điểm chung văn báo cáo cách đọc hoạt động nhóm chung lớp c.Sản phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày ,phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Thực chuyển giao nhiệm vụ - Gv gọi Hs đọc Vb1,vb2 Sgk - Hs đọc văn 1, văn báo cáo việc gì? - Hs đọc văn 2, văn báo cáo việc gì? - Viết báo cáo để làm ? - Khi viết báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày ? Bước 2:Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn - Học sinh :làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3:Thực báo cáo kết quả: -Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết - Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung - Về hình thức trình bày: Trang trọng, rõ ràng, NỘI DUNG CẦN ĐẠT I-Đặc điểm cua VB báo cáo: 1.Ví dụ: văn : Nhận xét: - Văn 1: báo cáo hoạt động chào mưng ngày 20.11 - Văn 2: báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn hs vùng lũ lụt - Viết báo cáo để tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt số cá nhân hay tập thể làm 103 sáng sủa theo số mục yêu cầu báo cáo - Về nội dung: Khơng thiết phải trình bày đầy đủ, tất Lưu ý :Chỉ cần nêu: Báo cáo ? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ? Bước 4.Thực đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung - GV nhận xét,đánh giá - Gvchốt giảng - HS ý GV: Chốt ND để dẫn dắt HS tìm hiểu ghi nhớ *1 sgk/136 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách làm văn báo cáo a Mục tiêu: HS nhận biết cách làm văn báo cáo b Nội dung : Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu cách làm văn báo cáo cách đọc hoạt động nhóm chung lớp c.Sàn phẩm hoạt động: nội dung hs trình bày, phiếu học tập d.Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: đưa số trường hợp yêu cầu HS phân biệt - Em viết báo cáo lần chưa ? Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt học tập trường, lớp em ? (Lớp trưởng viết báo cáo kết buổi lao động trồng sau tết lớp cho thầy cô chủ nhiệm, báo cáo kết tham gia hoạt động chào mừng ngày 26.3 lớp cho thầy cô chủ nhệm) - Trong tình (sgk), tình cần phải viết báo cáo ? (Tình a: Viết văn đề nghị, b: văn báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học) - Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự ? Bước 2.Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung - Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự ? GV: HD hs nghiên cứu SGK/135 HS hoạt động cá nhân sau trao đổi với bạn theo nội dung SGK Khi viết VB báo cáo cần lưu ý điều gì? - Hai văn có điểm giống khác ? II- Cách lam văn báo cáo: 1- Tìm hiểu cách lam văn báo cáo: 104 - Từ văn trên, em rút cách làm văn báo cáo ? - Hs đọc sgk mục 2,3 - Gv: Báo cáo loại văn thông dụng đời sống ngày Có loại báo cáo định kì (tuần, tháng, quí, nửa năm, năm, ) báo cáo đột xuất vụ việc, kiện xảy ý muốn chủ quan người bão, lụt, cháy, tai nạn giao thông, Bước 4.Thực đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung - GV nhận xét,đánh giá - Gv chốt giảng - HS ý GV: Chốt ND để dẫn dắt HS tìm hiểu ghi nhớ *1 sgk/136 Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS nhận biết dấu gạch ngang cơng dụng - Nội dung: Hướng dẫn hs luyện tập củng cố kiến thức phương pháp đọc, hoạt động nhóm.+ - Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung lớp -Phương thức thực : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung lớp -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập -Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ -Gv gọi Hs đọc yêu cầu BT 1,2 Sgk, 2.Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làmviệc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu cặp đơi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá -Gvchốt giảng -HS trả lời - Sưu tầm giới thiệu trước lớp văn báo cáo (chỉ nội dung, hình thức, phần, mục) trình bày ? - Nêu phân tích lỗi cần tránh viết văn ? *Thứ tự trình bày: - Quốc hiệu - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo - Tên văn bản: Báo cáo - Nơi nhận: Kính gửi, đồng kính gửi - Lí do, diễn biến, kết - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ *So sánh văn trên: - Giống: cách trình bày mục - Khác: nội dung cụ thể *Ghi nhớ: sgk (136 ) 2-Dan mục văn báo cáo:sgk (135) 3-Lưu ý:sgk (135) - Phải cụ thể số liệu, tỉ lệ - Tên vb có phần phụ đề (báo cáo việc ) - Người nhận : kính gửi, đồng kính gửi - Cách trình bày : (giống vb đề nghị) III.Luyện tập: 1- Bài (136 ): HS giới thiệu văn báo cáo chuẩn bị 105 2- Bai (sgk136 ): Lỗi thường gặp viết báo cáo - Cách trình bày (hình thức): Khơng u cầu khoảng cách phần - Trình bày khơng cân đối, tên văn thường viết chữ thường - Sử dụng văn báo cáo khơng phù hợp với tình cụ thể - Cịn sai lỗi chỉnh tả, diễn đạt, trình bày chưa cụ thể, rõ ràng Hoạt động 4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức học dấu gạch ngang để viết đoạn văn -Phương pháp: hoạt độngcá nhân -Sản phẩm: đoạn văn -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện: 106 -1.GV giao nhiệm vụ: ? Viết VB báo cáo việc thực nhiệm vụ trồng mùa xuân lớp em (báo cáo với cô tổng phụ trách đội)? 2.Thực nhiệm vụ -HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng)… 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết -Hs nhận xét ,bổ sung GV nhận xét ,đánh giá 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm D- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 107 ... nhóm theo đề tài: nhóm Nhóm 1(1 ,2, 3): Tục ngữ phẩm chất, giá trị người Nhóm 2( 4 ,5, 6): Tục ngữ học tập tu dưỡng Nhóm 3 (7, 8,9): Tục ngữ quan hệ, ứng xử Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25 Bước... hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp 11 - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo. .. (câu 7- > 9) ngữ văn gì? NV2: Ta chia câu tục ngữ thành nhóm? - HS giải thích Hs hoạt động nhóm nhanh Thực nhiệm vụ - Học sinh: NV1: Trình bày ý kiến cá nhân NV2: Hoạt động nhóm trình bày - Giáo

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:32

Mục lục

  • Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

  • b. Năng lực chuyên biệt:

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

    • Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU

    • b. Năng lực chuyên biệt:

    • b. Năng lực chuyên biệt:

    • b. Năng lực chuyên biệt:

    • Hoạt động của thầy và trò

    • b. Năng lực chuyên biệt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan