1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 7 kì 2

95 3,2K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 653,5 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.. trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, Hoạt động 2 Gọ

Trang 1

HỌC KỲ II

TUẦN 19

Tiết 73: Văn học

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN NHIÊN VÀ

LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

1 Kiến thức

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của một câu tụcngữ

3 Thái độ tình cảm: học sinh biết yêu quý trân trọng những kinh nghiệm mà chaông đã đúc kết

II Chuẩn bị

III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là VHDG ? Trong VHDG em đã được học những thể loại nào cả vềvăn lẫn thơ?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

Hướng dẫn học sinh đọc

Đọc các từ khó

? Xét về nội dung thể

hiện ở 8 câu tục ngữ trên

có thể chia thành mấy

nhóm? Mỗi nhóm thể

hiện nội dung gì?

Học sinh đọcHọc sinh giải nghĩa

- 2 nhóm+ Nhóm 1: Câu 1; 2; 3; 4tục ngữ về thiên nhiên

+ Nhóm 2: Câu 5; 6; 7; 8tục ngữ về lao động sảnxuất

I Tìm hiểu chung

1 Đọc

2 Chú thích

3 Chia nhóm: 2 nhóm

- Tục ngữ về thiên nhiên

- Tục ngữ về lao động sảnxuất

Trang 2

Hoạt động 2

?Tìm nghĩa của câu tục

ngữ “ Đêm tháng năm…

cười đã tối”?

? Có thể áp dụng kinh

nghiệm của câu tục ngữ

này như thế nào?

? Kinh nghiệm của câu

tục ngữ có giá trị như thế

nào?

? Nêu ý nghĩa của câu tục

ngữ “ Mau sao… mưa”?

? Câu tục ngữ có giá trị

như thế nào?

? Tìm hiểu nghĩa của câu

tục ngữ “ Ráng mỡ gà…

thì giữ”?

? Câu tục ngữ “ Tháng

bảy kiến … lụt” được đúc

kết từ kinh nghiệm nào?

? Phân tích câu tục ngữ “

Tấc đất, tấc vàng”, tại

sao đem so sánh đất với

vàng?

- Tháng 5 AL đêm ngắn,ngày dài; tháng 10 ALđêm dài, ngày ngắn

- Vận dụng vào chuyệntính toán, sắp xếp côngviệc hoặc giữ gìn sứckhỏe mùa hè, mùa đông

- Con người có ý thức chủđộng nhìn nhận, sử dụngthời gian, công việc sứclao động vào những thờiđiểm khác nhau

- Đêm trước trời nhiềusao/ hôm sau trời nắng; ítsao/ trời mưa

- Giúp con người có ýthức nhìn sao để dự đoánthời tiết, sắp xếp côngviệc ( sự phán đoán dựatrên kinh nghiệm nhưngkhông phải lúc nào cũngđúng )

- Trời có sắc màu nhưmàu mỡ gà  sắp có bão

 nhắc nhở giữ gìn nhàcửa

- Kinh nghiệm quan sát;

vào tháng 7 kiến bò lêncao  điềm báo sắp cóbão lụt

- 1 tấc = 10 cm; so sánhđất như vàng  đề caogiá trị của đất

Câu 2:

Sự phán đoán thời tiếtdựa trên kinh nghiệmnhìn sao

- Kinh ngiệm quan sátkiễn dự báo lũ lụt

- Có ý thức chủ độngphòng chống

Câu 5:

- Đất quý như vàng

Trang 3

? Qua việc so sánh, câu

tục ngữ còn ngụ ý gì?

? Nêu nghĩa của câu tục

ngữ “ Nhất canh trì …

điền”?

? Câu tục ngữ trên dựa

vào cơ sở nào?

? Câu tục ngữ đó có hoàn

toàn đúng không? Có giá

trị gì với con người?

? Nêu nghĩa của câu tục

ngữ “Nhất nước… giống”?

? Câu tục ngữ trên có thể

áp dụng vào việc gì? Có

tác dụng gì?

? Câu tục ngữ “ Nhất thì,

nhì thục: có thể áp dụng

vào việc gì? Nhấn mạnh

ý gì?

Hoạt động 3

? Em có nhận xét gì về số

lượng tiếng trong các câu

tục ngữ trên?

? Các câu tục ngữ thường

gieo vần như thế nào?

? Nội dung các về của

câu tục ngữ như thế nào

đối với nhau?

? nghệ thuật thường sử

dụng trong tục ngữ là gì?

Giáo viên kết luận

- Giá trị của đất: Nuôisống người, cho người ở…

 không lãng phí đất

- Lợi ích kinh tế nhất lànuôi cá  làm vườn làm ruộng

- Từ giá trị kinh tế thựccủa các nghề

- Kinh nghiệm của câutục ngữ này không phảiáp dụng ở nơi nào cũngđúng  con người biếtkhai thác tốt điều kiệnhoàn cảnh tự nhiên để tạo

ra của cải vật chất

- Khẳng định thứ tự, tầmquan trọng của 4 yếu tố

 vận dụng quá trìnhtrồng lúa

- Nhấn mạnh tầm quantrọng của thời vụ và khâulàm đất  áp dụng trongviệc trồng trọt

Học sinh đọc ghi nhớ

- Không được lãng phíđất

Câu 7:

Thứ tự, tầm quan trọngcủa các yếu tố: nước,phân, cần, giống

III Tổng kết

Tục ngữ là những câungắn gọn, thường có vần,các vế đối xứng nhau, lậpluận chặt chẽ, giàu hìnhảnh

* Ghi nhớ : SGK, tr.5

Trang 4

Hoạt động 4

Cho học sinh đọc thêm IV Luyện tập

4 Củng cố , dặn dò

- Đọc lại phần ghi nhớ SGK

- Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ, nắm được tác dụng, nội dung, nghệ thuật từngcâu

- Sưu tầm thêm những câu tục ngữ cùng chủ đề

- Chuẩn bị trước bài « Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn »



Tiết 74

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

I/ Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biếtchọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng

- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình

Mỗi học sinh sưu tầm 20

câu ca dao – dân ca, tục

ngữ lưu hành ở địa

phương nói về sản vật, di

Trang 5

tích, thắng cảnh, danh

nhân, sự tích, từ ngữ địa

phương…

Hoạt động 2

? Thế nào là ca dao, dân

ca, tục ngữ? Lấy ví dụ?

? Em hiểu thế nào là

“câu ca dao”?

? Em hiểu thế nào là

những câu ca dao, tục ngữ

lưu hành ở địa phương?

? Em hiểu thế nào là

những câu ca dao, tục ngữ

“nói về địa phương”?

Hoạt động 3

Giáo viên hướng dẫn

- Hỏi cha mẹ…

- Hỏi người địa phương…

- Tham khảo sách báo địa

- Xếp theo trật tự A B C

của chữ cái đầu câu

Yêu cầu nộp vào tuần 25

Hoạt động trả lời địnhnghĩa theo SGK đã học ởhọc kỳ I

- “ Câu ca dao” có thểdài hoặc ngắn  diễn tảtrọn vẹn một nội dung…

- Là những câu ca dao tụcngữ được sử dụng ở địaphương  phạm vi rộng

- Là những câu ca dao,tục ngữ chỉ nói về địaphương mà em đang sinhsống

hành ở địa phương

2 Đối tượng sưu tầm

3 Tìm nguồn sưu tầm

4 Cách sưu tầm

4 Củng cố, dặn dò

- Về nhà sưu tầm tục ngữ và ca dao dân ca

- Tuần 25 nộp kết quả sưu tầm

- Chuẩn bị trước bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”

Trang 6

Tiết 75 – 76: Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là văn nghị luận

- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bảnnghị luận

Trong đời sống em

thường gặp các vấn đề và

câu hỏi kiểu như sau:

? Em đi học để làm gì?

? Vì sao con người cần

phải có bạn?

? Theo em thế nào là

- Làm người không thểthiếu bạn, vì ta học ở bạn,chia sẻ buồn vui cùngbạn…

- Sống đẹp là sống chanhòa, kính trên nhườngdưới, am hiểu…

- VD: Khi đi ra đường:

chấp hành tốt luật lệ giaothông, không xả rác bừa

I Nhu cầu nghị luận và

văn bản nghị luận.

1 Nhu cầu nghị luận

* Trong đời sống thườnggặp các vấn đề và cáccâu hỏi:

- Em đi học để làm gì?

- Vì sao con người cầnphải có bạn?

- Theo em thế nào sốngđẹp?

- Hút thốc lá là tốt hayxấu? Có lợi hay hại?

- Tại sao bổn phận làmcon phải có hiếu với chamẹ?

Trang 7

? Trẻ em hút thuốc lá là

tốt hay xấu, có lợi hay

hại?

? Vì sao hút thuốc lá là

xấu và có hại?

? Vậy tại sao vẫn có rất

nhiều người đang hút

thuốc lá?

? Hãy nêu thêm một số

vấn đề tương tự mà em

thường gặp?

? Gặp các dạng câu hỏi

như trên em phải làm gì?

? trên báo chí, đài phát

thanh, truyền hình,

Hoạt động 2

Gọi học sinh đọc lại văn

bản nghị luận SGK tr 7, 8

? Văn bản trên hướng tới

ai? nói tới ai?

bãi, giữ vệ sinh côngcộng…

- Xấu và có hại

- Xấu vì thế giới đang lênán cấm hút thuốc lá, cóhại cho sức khỏe, bị bệnh

ho lao

- Vì cái hại không thấyngay trước mắt mà nóảnh hưởng từ từ tới sứckhỏe làm ảnh hưởng tớicả người khác, trên thếgiới một ngày có rấtnhiều người chết vì thuốclá…

- Tại sao chúng ta phảichịu khó học tập? Tại saobổn phận làm con phải cóhiếu với cha mẹ?

- Phải dùng lý lẽ, sử dụngkhái niệm, phải phân tíchvấn đề và có ví dụ minhhọa

- Ví dụ bài xã luận trênbáo nhân dân, bài bìnhluận về một bài thơ, bàithuyết minh về trận bóngđá hoặc sự kiện bình luậnvề chiến tranh I- rắc…

Học sinh đọc văn bản

- Văn bản hướng tớinhững người thất học vànói tới tất cả mọi người

* Sử dụng văn nghị luậnđể giải quết các vấn đềđó

* Trên báo chí, đài phátthanh, truyền hình sửdụng rất nhiều văn nghịluận

2 Đặc điểm chung củavăn bản nghị luận

a Đọc văn bản: Chốngnạn thất học

b Tìm hiểu văn bản

- Mục đích văn bản : Mọingười dân Việt Nam phảinâng cao dân trí để xây

Trang 8

? Văn bản trên nói về cái

gì?

? Tìm những câu mạng

luận điểm nêu ý kiến của

Bác về việc nâng cao dân

trí?

Giảng: Những câu trên là

luận điể vì nó mạng quan

điểm của tác giả  tác

giả đề ra nhiệm vụ cho

mọi người

? Để ý kiến có sức thuyết

phục, bài viết nêu nên

những lý lẽ nào? Liệt kê

các lý lẽ ấy?

? Để thực hiện tốt mục

đích tác giả có thể sử

dụng bằng văn tự sự,

miêu tả, biểu cảm không?

Hoạt động 3

Giáo viên cho học sinh

đọc bài văn

? Văn bản trên có phải là

văn nghị luận không? Vì

sao?

- Phải nâng cao dân trí

- “ Một trong những côngviệc phải … dân trí”…

“Mọi người VN phải …viết được chữ QuốcNgữ”

 Đó là những câu khẳngđịnh một ý kiến, 1 tưtưởng

- Bài viết nêu lên nhữnglý lẽ

+ Tình trạng thất học, lạchậu trước cách mạngtháng Tám

+ Những điều kiện cầnphải có để người dântham gia xây dựng nướcnhà

+ Những khả năng thực tếtrong việc chống nạn thấthọc

- Có thể sử dụng bằngvăn kể chuyện, miêu tả,biểu cảm làm rõ lý lẽ,làm cho lý lẽ có sứcthuyết phục

Học sinh đọc ghi nhớ

- Là văn nghị luận

- Vì bài văn đã nêu một ýkiến, một luận điểm ( từ

dựng dân giàu nướcmạnh

- Để ý kiến có sức thuyếtphục bài viết nêu ra 3 lýlẽ

- Tác giả có thể thực hiệnmục đích bằng văn kểchuyện, miêu tả, biểucảm

3 Ghi nhớ : SGK, tr.9

II Luyện tập

1 Bài tập 1 : Đọc bài vănvà trả lời câu hỏi

- Là bài văn nghị luận

- Nêu 1 ý kiến, 1 luậnđiểm : Cần tạo ra thói

Trang 9

? Tác giả đề xuất ý kiến

gì? Tìm những dòng

những câu văn thể hiện ý

kiến đó?

? Bài văn nghị luận có

nhằm giải quyết vấn đề

có trong thực tế hay

không?

? Em có tán thành ý kiến

của bài viết không? Vì

- Ý kiến tác giả: cần tạo

ra thói quen tốt trong đờisống xã hội

Học sinh tìm những dòng,những câu văn thể hiện ýkiến

- Vấn đềø có thực trongđời sống xã hội

- Tán thành: vì bài viếtđã đưa ra những lý lẽ vàdẫn chứng hết sức thuyếtphục

Học sinh tìm ra bố cục 3phần của bài văn

Học sinh đọc

quen tốt trong đời sống xãhội

- Bài nghị luận hết sứcthuyết phục : Hệ thống lýlẽ và dẫn chứng thuyếtphục

2 Bài tập 2 :

3 Bài tập 4 :

4 Củng cố, dặn dò

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, xem lại ví dụ và bài tập đã làm, làm các bài tậpcòn lại

- Đọc và soạn trước bài : Tục ngữ về con người và xã hội

Ký duyệt của lãnh đạo



Trang 10

TUẦN 20

Tiết 77 : Văn học

Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩađen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học

- Học thuộc những câu tục ngữ trong văn bản

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là tục ngữ? Đọc thuộc 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu tụcngữ nói về lao động sản xuất?

? Chọn một câu tục ngữ mà em tâm đắc phân tích về nội dung và nghệ thuật ?

? Em hiểu gì về câu tục

ngữ “Một mặt … của”?

? Nêu giá trị nghệ thuật

của câu tục ngữ?

? Nêu giá trị kinh nghiệm

mà câu tục ngữ thể hiện?

? Tìm một số câu tục ngữ

Học sinh đọc

- Người quý hơn của, quýgấp bội lần

- Nhân cách hóa: Mặtcủa, cách dùng từ, sosánh

- Khẳng định tư tưởng coitrọng con người, giá trịcon người của nhân dânta

- “Người sống hơn …”

I Đọc, chú thích

1 Đọc

2 Chú thích

II Phân tích

1 Câu 1: Một mặt … của

- Người quý hơn của, quýgấp bội lần

- Khẳng định tư tưởng coitrọng con người

Trang 11

có nội dung tương tự như

câu tục ngữ trên?

? Câu tục ngữ trên có thể

sử dụng trong những văn

cảnh nào?

? Em hiểu gì về câu tục

ngữ trên? Theo em câu

tục ngữ đó có mấy nghĩa?

? Câu tục ngữ trên có thể

sử dụng trong trường hợp

nào?

? Câu tục ngữ chia làm

mấy vế? “đói” và “rách”

thể hiện điều gì? “sạch”

và “thơm” thể hiện điều

gì?

? Em hểu thế nào là

“sạch”; “thơm”?

? Qua nghĩa đen tìm

nghĩa bóng của câu tục

ngữ?

? Liên hệ một số câu tục

ngữ, ca dao nói về nhân

cách sống của cong

người?

? Câu tục ngữ “Học ăn,

“Người làm ra của …”

“Lấy của che …”

- Phê phán những trườnghợp trọng của, an ủi,động viên « Của đithay… » nói về tư tưởngđạo lý, triết lý sống…

- Hiểu hai nghĩa+ Răng, tóc phần nào thểhiện tính tình, tư cách,hình thức con người

- Khuyên nhủ, nhắc nhởcon người phải biết giữginf răng tóc cho sạch vàđẹp  Thể hiện cáchnhìn nhận đánh giá củacon người

- Câu tục ngữ có 2 vế,đối… đói/ rách  Khókhăn thiếu thốn về vậtchất

- Con người cần phải giữgìn, vượt lên trên hoàncảnh

- Dù nghèo khổ thiếuthốn vẫn phải sống trongsạch Không vì nghèokhổ mà làm điều xấu xatội lỗi

- Vd : Chết trong …Chết vinh …

Có sáo thì …

- Nhấn mạnh việc: ăn;

- Câu tục ngữ có thể ứngdụng trong nhiều văncảnh

2 Câu 2: Cái răng… người

- Có hai nghĩa:

+ Thể hiện sức khỏe.+ Răng, tóc thể hiện hìnhthức , tính tình, tư cáchcủa con người

- Khuyên nhủ, nhắc nhởcon người giữ gìn răng,tóc

3 Câu 3 : Đói cho… thơm

- Dù nghèo khổ thiếuthốn vẫn phải sống trongsạch

- Giáo dục con người phảicó lòng tự trọng

4 Câu 4 : Học ăn… mởNhắc nhở con người cần

Trang 12

học nói …” nhằm nhấn

mạnh điều gì?

? Câu 5 đề cao vai trò của

ai? hai câu này có mâu

thuẫn nhau không?

? Phân tích nội dung của

câu tục ngữ?

? Em có nhận xét gì về từ

“thương người” đặt trước

? Câu tục ngữ trên sử

dụng trong những hoàn

cảnh nào?

? Theo em câu tục ngữ

trên có mấy nghĩa? Nghĩa

nào là nghĩa chính?

nói; làm …Vd: “Ăn trông nồi …”

“Lời nói gói vàng”

“Lời nói chẳng …”

- Câu 5 : Khẳng định vaitrò, công ơn của thầy cô

- Câu 6 : Đề cao ý nghĩa,vai trò của việc học bạn

- « Thương người » đặttrước « thương thân »nhấn mạnh đối tượng cầnđồng cảm, thương yêu,thương người khác nhưbản thân mình

- Giúp con người có cáchứng xử

- Khi được hưởng thànhquả nào đó phải nhớ đếnngười đã có công gâydựng, nên phải biết ơnngười giúp mình

- Sử dụng trong nhiềuhoàn cảnh

Vd : Thể hiện tình cảmcủa con, cháu đối với ôngbà, cha mẹ, học trò đốivới thầy cô

- Hai nghĩa :+ Nghĩa đen+ Nghĩa bóng : Nghĩachính

phải học để mọi hành vi,ứng xử thể hiện sự lịchsự, tế nhị, thành thạocông việc, biết đối nhânxử thế

5 Câu 5, 6 : Không thầy …

Học thầy …Hai câu tục ngữ khôngmâu thuẫn nhau vì nó nói

ở hai vấn đề khác nhau Nó bổ sung cho nhau

6 Câu 7: Thương người…

- Khuyên nhủ con ngườiphải biết thương yêungười khác như chính bảnthân mình

- Câu tục ngữ là lờikhuyên triết lý về cáchsống, cách ứng xử và nêubài học về tình cảm

7 Câu8: Ăn quả … cây

- Khi được hưởng thànhquả phải nhớ đến ngườilàm ra thành quả đó

- Câu tục ngữ nêu nên 1đạo lý, được sử dụngtrong nhiều hoàn cảnh

Trang 13

? Nêu nghĩa của câu tục

ngữ? Câu tục ngữ sử dụng

nghệ thuật nào? Phân tích

nội dung và nghệ thuật

của câu tục ngữ đó?

Hoạt động 3

? Tìm những câu tục ngữ

diễn đạt bằng phép so

sánh, hình ảnh ẩn dụ; từ

và câu có nhiều nghĩa?

Giáo viên tổng kết lại nội

dung

Học sinh đọc ghi nhớ

- Diễn đạt bằng hình ảnh

so sánh : Câu 1 ; 6 ; 7

- Hình ảnh ẩn dụ : 8 ; 9

- Từ, câu nhiều nghĩa :Câu 2 ; 3 ; 4 ; 8 ; 9

Học sinh đọc

8.Câu 9: Một cây … cao

Khẳng định sức mạnh củasự đoàn kết

III Tổng kết

- Nghệ thuật: Diễn đạtbằng phép so sánh, ẩn dụ

- Nội dung:

* Ghi nhớ : SGK, tr.13

4 Củng cố, dặn dò

- Học thuộc 9 câu tục ngữ đã học Nắm được nội dung và nghệ thuật từng câu

- Học thuộc ghi nhớ SGK Sưu tầm thêm những câu tục ngữ cùng chủ đề

- Soạn trước bài « Tinh thần yêu nước của nhân dân ta »



Tiết 78 : Tiếng Việt

RÚT GỌN CÂU

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là rút gọn câu Nắm được cách rút gọn câu

- Hiểu được tác dụng của câu rút gọn

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

Trang 14

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu phức? Cho ví dụ?

? Theo em thế nào là câu hoàn chỉnh?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc 2 ví dụ

? Tìm xem trong 2 câu có

từ ngữ nào khác nhau?

? Từ “chúng ta” đóng vai

trò gì trong câu b?

? Tìm từ ngữ có thể làm

CN cho câu a?

? Vì sao CN trong câu a

bị lược bỏ đi?

? Gọi học sinh đọc câu

a,b ; Trong những câu in

đậm thành phần nào được

lược bỏ ?

Giáo viên kết luận :

Hoạt động 2

? Những câu in đậm trong

SGK thiếu thành phần

nào? Có nên rút gọn hay

- Có thể: “chúng ta”;

“người Việt Nam”

- Lược bỏ vì đây là 1 câu

TN đưa ra 1 lời khuyêncho mọi người hoặc nêu

ra một nhận xét chung vềđặc điểm của người ViệtNam

Vd a: VN dược lược bỏ

Vd b: lược bỏ cả câu Học sinh đọc

-Thiếu CN  không nên rút gọn  gây khó hiểu và hiểu sai

I Thế nào là rút gọn câu.

1 Xét cấu tạo của 2 câu có gì khác nhau

- Câu b có CN

- Câu a vắng CN

- “Chúng ta”; “người ViệtNam » có thể làm CN chocâu a

- CN trong câu a đượclược bỏ vì câu a là 1 câu

TN đưa ra 1 lời khuyên

2.Tìm thành phần đượclược bỏ

3 Ghi nhớ : SGK, tr 15

II/ Cách dùng câu rút

gọn

1 Ví dụ 1 :Thiếu CN  không nên rút gọn  làm cho người nghe đọc khó hiểu và hiểu sai

Trang 15

Cho học sinh đọc ví dụ 

làm

? Từ 2 bài tập  kết luận

Gọi học sinh đọc Ghi nhớ

Hoạt động 3

? Những câu nào trong

bài tập 1 là câu rút gọn ?

? Thành phần nào được

rút gọn ?

? Tìm những câu rút gọn

trong vd a SGK tr 16?

? Vì sao trong thơ , ca dao

thường có nhiều câu rút

gọn ?

Giáo viên cho học sinh

khôi phục lại những câu

rút gọn ?

?Khôi phục lại những

thành phần được lược bỏ

trong vd b ?

(lược bỏ CN)

Giáo viên sửa

-Thêm từ “ạ”

- Học sinh đọc ghi nhớ

- Câu b,c được rút gọn

- CN câu b,c được rútgọn Vì câu TN nêu 1 quytắc ứng xử

- Câu 1,5,6,7

- Vì thơ , ca dao thườngchuộng lối diễn đạt xúctích, do số chữ trong 1dòng thơ hạn chế

Học sinh tự làm

2 Ví dụ 2 : Thêm từ « ạ »

4 Củng cố, dặn dò

- Học thuộc 9 câu tục ngữ đã học Nắm được ND + NT từng câu

- Học thuộc Ghi nhớ : SGK Sưu tầm thêm những tục ngữ cùng chủ đề

- Soạn trước bài « Tinh thần yêu nước của nhân dân ta »



Tiết 79 : Tập làm văn

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận : Luận điểm, luận cứ vàlập luận

- Nhận biết rõ mối quan hệ của các yếu tố cơ bản : luận điểm, luận cứ và lập luận

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn nghị luận ? Nêu 1 vài vd khi em phải dùng tới văn nghị luận

? Luận điểm đó được nêu

ra dưới dạng nào?

? Cụ thể hóa thành những

câu văn nào?

? Luận điểm đóng vai trò

gì trong bài văn ?

Hoạt động 2

? Chỉ ra những luận cứ

trong văn bản? Cho biết

Học sinh đọc lại văn bảnSGK tr bài 18

- “Chống nạn thất học”

Nêu ra dưới dạng câukhẳng định ; “Mọi ngườiViệt Nam …Quốc Ngữ”-Nhiệm vụ cụ thể “ nhữngngười đã biết chữ…phảihọc”- Luận điểm phụ

 Đóng vai trò chủ yếu

 thể hiển tư tưởng ,quan điểm của bài viết

- Do chính sách ngu dâncủa Thực dân Pháp 

I Luận điểm, luận cứ và lập luận

ở câu : “Mọi người ViệtNam … Quốc Ngữ” (Luậnđiểm chính)

- Luận điểm phụ : Cụ thểhóa thành việc làm : “những người đã biết …phải học”

2 Luận cứ: Là lí lẽ vàdẫn chứng làm cơ sở choluận điểm

Trang 17

những luận cứ đó đóng

vai trò gì?

? Hai luận cứ trên đóng

vai trò gì? Muốn có sức

thuyết phục thì luận cứ

phải đạt yêu cầu gì?

Hoạt động 3

? Chỉ ra trình tự lập luận

của văn bản “Chống nạn

thất học”?

? Em có nhận xét gì về

cách sắp xếp như trên?

Giáo viên tổng hợp rút ra

kết luận  mục ghi nhớ

Hoạt động 4

Cho học sinh đọc lại văn

bản Hướng dẫn, lần lượt

chỉ ra các luận điểm, luận

cứ và lập luận

Giáo viên điều chỉnh

người dân Viết Nam mùchữ  thất học  khôngtiến bộ được

- Nay được độc lập muốn tiến bộ phải cấp tốchọc

- Hai luận cứ làm cơ sử (lído) cho luận điểm

- Luận cứ phải đúng đắn,chân thật, tiêu biểu

- Tác giả nêu ra lí do vìsao phải chống nạn thấthọc, chống nạn thất họcđể làm gì? Sau đó tác giảnêu tư tưởng chống nạnthất học

Chống nạn thất học bằngcách nào?

- Sắp xếp chặt chẽ, có thứtự tạo sức thuyết phục (lập luận)

Học sinh đọc Học sinh đọc lại văn bản

Học sinh làmTrình bàyHọc sinh khác nhận xét

- 2 lí lẽ

3 Lập luận

- Bài văn “Chống nạn thất học” đã sắp xếp các luận cứ theo thứ tự hợp lý

- Lập luận chặt chẽ, hợplí

4 Ghi nhớ : SGK, tr.19

II Luyện tập

Chỉ ra luận điểm, luận cứvà lập luận trong bài

« Cần tạo ra thói quen tốttrong đời sống »

4 Củng cố, dặn dò

- Xem lại các ví dụ đã giải trên lớp

- Học thuộc phần ghi nhớ, làm tiếp bài tập

- Soạn trước bài « Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận », tiết sau học

Trang 18



Tiết 80 : Tập làm văn

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Làm quen vời các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài tập làm văn

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là luận điểm? Luận cứ? Lập luận trong văn nghị luận?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc 11 đề

? Các đề văn nêu trên có

thể xem là đề bài, dầu đề

được không? Vì sao?

? Nếu dùng làm đề bài

cho bài văn sắp viết có

Học sinh đọc

- Có thể dùng đề ra làmđề bài vì đề văn cung cấpđề bài cho bài văn

 Có thể dùng các đềvăn trên làm đề bài cho

I Tìm hiểu đề văn nghị

Trang 19

được không?

? Căn cứ vào đâu để

nhậnradd các đề trên là

đề văn nghị luận?

? Lấy một số ví dụ?

? Em có nhận xét gì về

các đề 3, 4, 5, 5, 7?

? Đề 8, 9 có nội dung và

tính chất như thế nào?

? Nêu nội dung và tính

chất của đề 10, 11?

? Em có đồng tình hoàn

toàn với nội dung của 2

đề trên không?

? Tính chất của đề văn có

ý nghĩa gì với việc làm

văn?

Hoạt động 2

Giáo viên cho học sinh

đọc đề bài?

? Đề văn nêu lên những

vấn đề gì?

? Đối tượng và phạm vi

nghị luận ở đây là gì?

? Khuynh hướng tư tưởng

của đề là phủ định hay

khẳng định?

bài văn sẽ viết

- Căn cứ: Mỗi đề nêu ra1số khái niệm, 1 vấn đề líluận

Vd: Đề 1, 2 là nhữngnhận định quan điểm,luận điểm  có tính chất

ca ngợi, giải thích

Vd: Đề 3, 4, 5, 6, 7 cótính chất khuyên nhủ, kêugọi mang 1 tư tưởng

Vd: 8, 9 có tính chất phảisuy nghĩ và bàn luận

- Đề 10, 11 có tính chấttranh luận, phản bacslaatjngược vấn đề

- Không: Vì có mặt đúngvà có mặt sai

- Tính chất của đề như lờikhuyên tranh luận, giảithích … có tính định hướngcho bài viết, giúp họcsinh chuẩn bị thái đôï,giọng điệu

Học sinh đọc

- Luận điểm: Không nêntự phụ

- Tất cả mọi người  tưtưởng, đạo đức con người

- Phủ định

- 11 đề văn trên là đề vănnghị luận, căn cứ vào chỗmỗi đề nêu ra một kháiniệm, 1 vấn đề lí luận

- Ý nghĩa: Có tính địnhhướng cho bài viết

2 Tìm hiểu đề văn nghịluận

a Tìm hiểu đề văn “Chớnên tự phụ”

Trang 20

Hoạt động 3

? Em có tán thánh ý kiến

của đề bài không?

? Nêu ra các luận điểm?

Giáo viên đặt câu hỏi

SGK hướng dẫn học sinh

trả lời

Giáo viên kết luận

- Tán thành ý kiến

- Tư tưởng, thái đôï phảnđối thói tự phụ

Học sinh tự làm

Học sinh làmHọc sinh đọc ghi nhớ

b Trước một đề văn, muốn làm bài tốt ta cần phải tìm hiểu nội dung vàtính chất của đề

II Lập ý cho bài văn

nghị luận: Chớ nên tự

4 Củng cố , dặn dò

- Cho học sinh đọc lại ghi nhớ

- Làm bài tập phần luyện tập

- Soạn trước bài « Tinh thần yêu nước của nhân dân ta »

Ký duyệt của chuyên môn

Trang 21

TUẦN 21

Tiết 81 : Văn học

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta

- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bàivăn

- Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lòng một số câu tục ngữ về con người và xã hội?

? Nêu đặc điểm chung của các câu tục ngữ đó? Chọn 1 câu phân tích?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Gọi học sinh đọc chú

thích

Hoạt động 1

Hướng dẫn đọc

? Bài văn trên nghị luận

Học sinh đọc

- Vấn đề yêu nước,

I Chú thích

II Tìm hiểu văn bản

1 Đọc

2 Tìm hiểu

a Đề tài nghị luận

- Truyền thống yêu nước

Trang 22

về vấn đề gì? Đề tài đó

được thể hiện ở luận

điểm nào?

? Câu chốt đã thâu tóm

nội dung vấn đề nghị luận

trong bài như thế nào?

? Tìm bố cục của bài

văn?

? Tìm dàn ý theo trình tự

lập luận trong bài?

? Phần MB Bác đã nêu

vấn đề nghị luận như thế

mà tác giả đưa ra để

chứng minh “Dân ta có …

của ta”?

? Em có nhận xét gì về

những dẫn chứng mà Bác

đưa raTìm hiểu văn bản

truyền thống quý báu củanhân dân ta Luận điểm

cơ bản thể hiện ở câu vănchốt phần mở đầu “Dân

ta có … của ta”

- Những câu khác trongbài là biểu hiện của lòngyêu nước

- Bài văn chia làm 3phần: MB, TB, KB

+ MB: “Dân ta  cướpnước”  Nêu vấn đề nghịluận

 Yêu nước là truyềnthống quý báu … là sứcmạnh to lớn trong cáccuộc kháng chiến chốngxâm lược

- TB: “Lịch sử ta cướpnước”  chứng minh tinhthần yêu nước trong lịchsử chống ngoại xâm củadân tộc và trong cuộckháng chiến hiện tại

- KB: Còn lại  nhiệm vụcủa Đảng là phải làm chotinh thần yêu nước pháthuy mạnh mẽ

- Từ các cụ già … nhiđồng; kiều bào … nhịn ăn

… tăng gia sản xuất

- Dẫn chứng biểu hiệntinh thần yêu nước: cụ thểvề việc làm, hành động

nồng nàn của nhân dânta

- Luận đề thể hiện ở câuchốt phần mở đầu “Dân

ta có … quí báu của ta”

b Bố cục bài văn

- Mở bài: Yêu nước làtruyền thống quý báu củadân tộc, là sức mạnhtrong các cuộc khángchiến

- Thân bài: Tinh thần yêunước trong lịch sử chốngngoại xâm và trong cuộckháng chiến hiện tại

- Kết bài: Nhiệm vụ củaĐảng làm cho tinh thầnyêu nước phát huy

c Nghệ thuật lập luận

- Tác giả lựa chọn vàtrình bày dẫn chứng cụthể … theo một trình tự

Trang 23

? Các dẫn chứng trên

được tác giả sắp xếp như

thế nào?

Hoạt động 3

? Tìm những hình ảnh so

sánh trong bài văn?

? Các hình ảnh so sánh

trên có tác dụng gì trong

bài?

? Ở phần TB các sự việc

và con người được liên

kết như thế nào và có

mối quan hệ với nhau như

thế nào?

Hoạt động 4

? Nêu nội dung của bài

văn? (luận điểm)

Giáo viên gợi ý về nội

nghệ thuật, về bố cục,

chọn lọc dẫn chứng, hình

ảnh so sánh

Hướng dẫn học sinh làm

bài tập 2

của mọi giới, mọi nơi …

- Nhận xét bao quát đếndẫn chứng cụ thể

- Các động từ thể hiệnsức mạnh với các sắc tháikhác nhau (kết thành,lướt qua, nhấn chìm)

- Hình ảnh so sánh: “Tinhthần yêu nước cũng nhưcác thứ của quý … tronghòm”  giúp người đọchình dung rõ ràng 2 trạngthái của tinh thần yêunước : Tiềm tàng kín đáovà biểu lộ rõ ràng đầy đủ

- Sắp xếp liệt kê (tầnglớp giai cấp, lứa tuổi, mọiđịa phương) Các vế trongmô hình liên kết “từ …đến” quan hệ hợp lí, sắpxếp theo cùng một bìnhdiện (lứa tuổi, tầng lớp)

- ND: Bác đã làm sáng tỏtinh thần yêu nước củanhân dân ta đó là truyềnthống quý báu của dântộc

- NT: Nghệ thuật nghịluận (phép lập luậnchứng minh)

Học sinh đọc ghi nhớ

- Khi chứng minh tác giả

đi từ nhận xét khái quátđến dẫn chứng cụ thể

d Nghệ thuật diễn đạt

- Các động từ trong câuđược chọn lọc

- Sử dụng các hình ảnh sosánh

- Thủ pháp liệt kê

 Tinh thần yêu nước củanhân dân ta

e Tổng kết

* Ghi nhớ : SGK, tr.27

III Luyện tập

4 Củng cố, dặn dò

Trang 24

- Về nhà đọc lại bài văn, học thuộc lòng đoạn văn từ đầu đến « một dân tộcanh hùng ».

- Học phần tìm hiểu bài, thuộc ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị trước bài « Câu đặc biệt »



Tiết 82 : Tiếng Việt

CÂU ĐẶC BIỆT

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm câu đặc biệt

- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu rút gọn? Khi sử dụng câu rút gọn em cần lưu ý điều gì?

? Câu “Ôi , em Thủy!” có

cấu tạo ngữ pháp như thế

nào?

Học sinh ghi vào vở

- Học sinh thảo luận lựachọn 1 câu trả lời đúng

I Thế nào là câu đặc

biệt

1 Ví dụ:

2 Thảo luận

Trang 25

? Gọi đại diện trả lời câu

hỏi

? Câu in đậm có gì khác

về cấu tạo so với câu

bình thường?

? Câu in đậm có gì khác

về cấu tạo sao với câu rút

gọn?

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2

Giáo viên yêu cầu hoạt

động kẻ bảng ra giấy

nháp, đánh dấu (x) vào ô

thích hợp?

Giáo viên điều chỉnh

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Cho học sinh đọc bài tập

? Tìm những câu đặc biệt

và câu rút gọn trong 4 ví

dụ trên?

Giáo viên cho học sinh

tiến hành làm từng câu

Giáo viên nhận xét –

điều chỉnh

- Câu “Ôi, em Thủy!” làmột câu không thể só CNvà VN (đáp án c)

- Câu bình thường là câucó đủ CN và VN

- Câu rút gọn là câu bìnhthường những bị rút gọn

CN, VN hoặc cả CN lẫn

VN  có thể khôi phụcđược

Học sinh đọc

Học sinh kẻ bảng – đánhdấu (x) vào ô thích hợp

Học sinh đọc

a Không có câu đặc biệt

- Câu rút gọn: “Có khitrưng bày … hòm”; “nghĩalà … kháng chiến”

b Câu đặc biệt: “Ba giây

… Bốn giây … Năm giây …Lâu quá”

c Câu đặc biệt: “1 hồicòi”  không có câu rútgọn

d câu đặc biệt: “Lá ơi”!

Câu rút gọn: ( … ) hãy kểchuyện … đi Bình thườnglắm … kể đâu

Câu in đậm không thể có

III Luyện tập

Bài tập 1 : Tìm câu đặcbiệt và câu rút gọn

a

- Không có câu đặc biệt

- Có 2 câu được rút gọn

b

- 4 câu đặc biệt

- Không có câu được rútgọn

c

- 1 câu đặc biệt

- Không có câu được rútgọn

d

- 1 câu đặc biệt

- 2 câu được rút gọn

Trang 26

4 Củng cố, dặn dò

- Cho học sinh đọc lại 2 mục ghi nhớ

- Học thuộc lòng 2 mục ghi nhớ, xem lại các ví dụ

- làm bài tập : 2, 3 SGK tr 29

- Soạn trước bài « Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận »



Tiết 83 : Tập làm văn

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của văn bản

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm của đề văn nghị luận và yêu cầu của việc tìm hiểu đề văn nghịluận?

? Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc bài văn Học sinh đọc

I Mối quan hệ giữa bố

cục và lập luận.

1 Đọc lại bài văn: Tinhthần yêu nước của nhân

Trang 27

? Quan sát sơ đồ và cho

biết bài văn có mấy

phần?

? Mỗi phần của bài văn

có mấy đoạn?

? Phần MB nêu lên luận

điểm nào?

? Phần TB nêu lên mấy

luận điểm? Đó là những

luận điểm nào?

Giáo viên kết luận : 2

luận điểm ở phần TB là

luận điểm phụ

? Phần KB nêu lên luận

điểm nào?

? Hàng ngang (1) lập luận

theo quan hệ gì?

? Hàng ngang (2) lập luận

theo quan hệ gì?

? Hàng ngang (3) là lập

luận theo quan hệ nào?

? Hàng ngang (4) lập luận

theo quan hệ gì?

? Hàng dọc (1) là lập luận

tương đồng có đúng

không?

Giáo viên kết luận

- 3 phần: MB, TB, KB

+ MB: 1 đoạn+ TB: 2 đoạn+ KB: 1 đoạn

- MB: Nêu luận điểm

“Dân ta có … nước”

- TB có 2 đoạn nêu 2 luậnđiểm:

+ Tinh thần yêu nướctrong lịch sử

+ Tinh thần yêu nước thờihiện tại

- KB: “Bổn phận … khángchiến”

- Lập luận theo quan hệnhân – quả

- Lập luận theo quan hệnhân – quả

- Lập luận theo quan hệtổng – phân – hợp (đưa ranhận định chung  dẫnchứng cụ thể  cuối cùngkết luận mọi người đềucó lòng yêu nước)

- Lập luận theo quan hệsuy luận tương đồng

(truyền thống  bổnphận) đó là kết luận làmục đích là nhiệm vụtrước mắt

- Hàng dọc (1) là suy luậntương đồng theo dòngthời gian

+ TB: 2 luận điểm phụ

+ KB: Luận điểm kếtluận  cái đích hướng tới

- Lập luận:

+ Đ1 và Đ2 lập luận theoquan hệ nhân quả (hàngngang)

+ Đ3hàng ngang lập luậntheo quan hệ tổng – phân– hợp

+ Đ4hàng ngang lập luậntheo quan hệ tương đồng

+ Hàng dọc (1) là suyluận tương đồng

3 Ghi nhớ : SGK, tr.31

Trang 28

Hoạt động 2

Ôn lại bố cục của bài văn

nghị luận, đặc điểm của

lập luận

Hoạt động 3

? Bài văn nêu lên tư

tưởng gì? Tư tưởng ấy có

thể hiện ở những luận

điểm nào? Tìm những

câu văn mang luận điểm?

Tiếp tục hướng dẫn–sửa

Học sinh đọc ghi nhớ

Học sinh đọc bài văn

- Muốn trở thành tài lớnphải học, thể hiện ở luậnđiểm “ở đời nhiều …thành tài”

II Luyện tập

1 Đọc bài văn :học cơbản mới có thể … lớn

4 Củng cố, dặn dò

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Về nhà xem lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập

- Soạn trước bài « Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận »

Tiết 84 : Tập làm văn

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm vững hơn về bố cục, luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận

- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu bố cục của bài văn nghị luận?

? Đề xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người tacó thể sử dụng các phương pháp nào?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 I Lập luận trong đời

sống.

Trang 29

Cho học sinh đọc: Lập

luận trong đời sống

Cho học sinh đọc 3 ví dụ

? Trong 3 câu trên, bộ

phận nào là luận cứ, bôï

phận nào là kết luận thể

hiện tư tưởng, quan điểm

của người nói?

? Nêu mối quan hệ của

luận cứ với kết luận?

? Qua 3 ví dụ vị trí của

luận cứ và kết luận có thể

thay đổi cho nhau được

không?

Giáo viên ghi các kết

luận lên bảng (hướng

dẫn: 1 kết luận có thể có

nhiều luận cứ khác nhau)

Giáo viên ghi các luận cứ

lên bảng

(hướng dẫn: 1 luận cứ có

thể có nhiều kết luận

khác nhau)

Hoạt động 2

Cho học sinh đọc lập luận

trong văn nghị luận

Cho học sinh đọc các

luận điểm

? Em hãy so sánh các

luận điểm vừa đọc với 1

số kết luận ở mục I.2?

Học sinh nhận diệnHọc sinh đọc 3 ví dụ

- Luận cứ+ Hôm nay trời mưa+ Qua sách em học …+ Trời nóng quá …

- Kết luận : phần còn lại

- Mối quan hệ nhân quả

- Có thể thay đổi được

Học sinh tìm luận cứ

Học sinh tìm kết luận

Học sinh nhận diệnHọc sinh đọc

- Những kết luận ở (I.2)mang tính chất đời thườngxảy ra trong đời sống sinhhoạt, ăn nói …

II/ Lập luận trong văn nghị luận

1 Đọc các luận điểm

2 Nhận xét

3 Phương pháp lập luậntrong văn nghị luận

Trang 30

Cho học sinh đọc đoạn

văn nghị luận bài “Tinh

thần yêu nước của nhân

dân ta”

Giáo viên đặt câu hỏi,

sửa

? Nêu luận điểm qua

truyện “Thầy bói xem

voi”; “Ếch ngồi đáy

giếng”?

Giáo viên ghi bảng , sửa

Học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh làm

4 Tập nêu luận điểm vàlập luận

4 Củng cố, dặn dò

- Nêu bố cục của bài văn nghị luận ?

- Phân biệt lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận ?

- Làm tiếp bài tập phần còn lại, soạn trước bài « Sự giàu đẹp của Tiếng Việt »

TUẦN 22

Tiết 85 : Văn học

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Đặng Thai Mai

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phântích, chứng minh của tác giả

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lậpluận chặt chẽ, chứng cứ toàn vẹn, văn phong có tính khoa học

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?

3 Bài mới

Trang 31

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Giới thiệu vài nét về tác

giả, bài viết

? Bài văn có bố cục như

thế nào? Nêu ý chính của

mỗi phần?

Hoạt động 2

? Theo em câu mở đầu

của đoạn văn “Tiếng

Việt … hay” có phải là

luận điểm cơ bản không?

Kết luận: đoạn 1 là phần

mở đầu có nhiệm vụ giới

thiệu vấn đề chính

Học sinh đọc

Học sinh đọc từng đoạn

- Nằm ở phần đầu củabài: “Tiếng Việt cónhững … thứ tiếng hay”

- Đ1: Từ đầu đến “cácthời kỳ lịch sử”  Nêunhận định Tiếng Việt làmột thứ tiếng đẹp, 1 thứtiếng hay, giauir thíchnhận định ấy

- Đ2: Còn lại  Chứngminh cái đẹp và sự giáucó, phong phú của TiếngViệt về các mặt: ngữ âm,từ vựng, cú pháp Sự giàuđẹp ấy là một chứng cứvề sức sống của TiếngViệt

- Câu mở đầu khẳng địnhgiá trị và địa vị của TiếngViệt  là luận điểm baotrùm, tiếp đó giải thíchngắn gọn về nhận định …đẹp … hay của TiếngViệt

- Luận điểm cơ bản:

“Tiếng Việt … hay”

- Giải thích nhận định

Trang 32

Hoạt động 3

? Tìm những dẫn chứng

mà tác giả đưa ra để

chứng minh cho vẻ đẹp

của Tiếng Việt?

? Tác giả đưa ra những

dẫn chứng như thế nào để

chứng minh rằng Tiếng

Việt là một thứ tiếng

hay?

? Tác giả chứng minh đặc

điểm đẹp và hay của

Tiếng Việt như thế nào?

Giáo viên hướng dẫn học

sinh lấy ví dụ chứng

minh, tránh lạm dụng từ

Hán Việt và cách diễn

đạt ngôn ngữ phương

Tây

* “Tiếng Việt là một thứtiếng đẹp, cái đẹp trướchết ở mặt ngữ âm”

- ý kiến của người nướcngoài ấn tượng của họ khinghe người Việt nói,nhận xét của những người

am hiểu Tiếng Việt

- Hệ thống nguyên âm vàphụ âm phong phú, giàuthanh điệu (6 thanh)

- Uyển chuyển cân đốinhịp nhàng về mặt ngữpháp

- Từ vựng: dồi dào giá trịthơ, nhạc, họa …

* Tiếng Việt là một thứtiếng hay

- Có khả năng dồi dào vềcấu tạo từ ngữ và hìnhthức diễn đạt

- Có sự phát triển qua cácthời kỳ lịch sử về cả haimặt …

+ Tác giả giải thích vềcái đẹo của Tiếng Việt+ Phẩm chất đẹp củaTiếng Việt của 1 ngônngữ là khả năng gợi cảmxúc

2 Tiếng Việt có nhữngđặc sắc của một thứ tiếngđẹp, một thứ tiếng hay

- Tiếng Việt là một thứtiếng đẹp thể hiện: Ngữâm, lời nhận xét củangười nước ngoài, nguyênâm, thanh điệu, cú pháp …

- Tiếng Việt là một thứtiếng hay: Hình thức diễnđạt … phẩm chất đẹp, khảnăng gợi cảm xúc

Trang 33

Hoạt động 4

? Nêu nhận xét của em

về nghệ thuật nổi bật của

bài văn?

? Nhận xét về việc tác

giả đưa ra dẫn chứng để

chứng minh cho Tiếng

Việt giàu đẹp (hay-đẹp)?

Giáo viên kết luận về nội

dung, nghệ thuật của văn

bản  rút ra mục ghi nhớ

- Kết hợp giải thích vớichứng minh, bình luận

- Lập luận chặt chẽ: Đưanhận định ngay phần MB

 giải thích và mở rộngnhận định sau dùng dẫnchứng để chứng minh

- Dẫn chứng toàn diện,bao quát, không sa vàodẫn chứng quá cụ thể, tỉmỉ

- Sử dụng biện pháp mởrộng câu: Họ không hiểu

… nghe thôi …”

Học sinh đọc

3 Nghệ thuật nghị luậncủa bài văn

- Kết hợp giải thích vớichứng minh, bình luận

- Dẫn chứng toàn diện,bao quát

- Sử dụng câu mở rộnglàm rõ nghĩa

* Ghi nhớ : SGK, tr.

4 Củng cố, dặn dò

- Học phần tìm hiểu văn bản, thuộc ghi nhớ SGK

- Làm bài tập phần luyện tập

- Soạn trước bài « Thêm trạng ngữ cho câu »



Tiết 86 : Tiếng Việt

Trang 34

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu

- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu đặc biệt?

? Lấy ví dụ có câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt/

3 Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

? Tìm trạng ngữ trong

những câu trên? Trạng

ngữ đó bổ sung cho câu

ngững nội dung gì?

? Em có thể chuyển các

trạng ngữ trên sang

những vị trí nào trong

câu?

Cho học sinh chuyển

? Tìm thêm một số trạng

ngữ khác đã học ở Tiểu

- Đã từ lâu đời, đời đời,kiếp kiếp từ nghìn đờinay  thời gian

- Có thể chuyể sang đầucâu, giữa câu hoặc cuốicâu

Học sinh chuyểnHọc sinh lấy ví dụ

Học sinh đọc ghi nhớ

Đọc bài tập 1

- Cụm từ “mùa xuân”

I Đặc điểm của trạng ngữ.

Trang 35

xuân” làm trạng ngữ?

? Cụm từ “mùa xuân”

trong câu (a) đóng vai trò

- Câu d: Câu đặc biệt

Học sinh đọc bài tập

- Như báo trước mùa về …tinh khiết

- Khi đi qua … còn tươi

- Trong cái vỏ xanh kia

- Dưới ánh nắng

- Câu d: Câu đặc biệt

2 Bài tập 2 : Tìm trạngngữ

3 Bài tập 3 : Phân loạitrạng ngữ

4 Củng cố, dặn dò

- Thế nào là trạng ngữ tẻong câu ? nêu vị trí của trạng ngữ trong câu ?

- Xem lại các ví dụ, thuộc ghi nhớ

- Soạn trước phần Tập làm văn bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứngminh

Tiết 87, 88 : Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Củng cố và nắm vững hơn về lập luận trong văn nghị luận

- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh

Trang 36

? Nêu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận?

? Muốn cho người khác

tin lời nói của em là sự

thật em phải làm gì?

? Trong văn bản nghị

luận ta chỉ sử dụng lời

văn, làm thế nào để

chứng tỏ là đúng sự thật

và đáng tin cậy

Hoạt động 2

? Tìm luận điểm cơ bản

của bài văn?

? Để khuyên người ta

đừng sợ vấp ngã, bài văn

đã lập luận như thế nào?

- Khi ta muốn cho ngườikhác tin điều mình nói,làm là sự thật

- Ta phải dẫn sự việc ấy

ra, dẫn người chứng kiếnsự việc ấy – tức phải đưa

ra bằng chứng để chứngtỏ lời nói đó là sự thật

- Trong văn bản nghị luận

ta không thể đưa vậtchứng và nhân chứng chonên ta phải đưa bằngchứng ( dẫn chứng ) đểlàm sáng tỏ 1 ý kiến

- “Đừng sợ vấp ngã” lànhan đề và là luận điểmlà tư tưởng cơ bản của bàinghị luận Luận điểm đócòn được nhắc lại ở câukết: “Vậy xin bạn chớ lothất bại”

- Mở đầu bài văn ngườiviết đã dẫn dắt nhữngtình huống mà chúng tathường vấp ngã trong

I Mục đích và phương pháp chứng minh.

1 Nhu cầu chứng minhtrong đời sống

- Muốn cho người nào đótin điều mình nói là sựthật thì ta phải đưa rabằng chứng để chứng tỏlời nói đó là sự thật

- Tức ta phải chứng minh

2 Chứng minh trong nghịluận (văn học)

Dùng dẫn chứng đẻ làmsáng tỏ 1 ý kiến

3 Đọc văn bản nghị

luận : Đừng sợ vấp ngã.

- Luận điểm chứng minh

« Đừng sợ vấp ngã »

- Quá trình chứng minhvà cách chứng minh

Trang 37

? Để c/m cho luận điểm

“Đừng sợ vấp ngã” người

viết đã đưa ra mấy dẫn

chứng để chứng minh?

? Các dẫn chứng đưa ra

có đáng tin cậy không?

Vì sao?

? Để làm sáng tỏ chân lý

bài viết nêu ra mấy ý?

Đó là những ý nào?

? Phần kết bài người viết

đã lập luận như thế nào?

Giáo viên kết luận về

cách c/ m và luận cứ để

cuộc sống đời thường

Tiếp đó đưa ra những dẫnchứng sát thực để chứngminh

- Đưa ra 5 dẫn chứng

- Các dẫn chứng rất thựctế, chính xác, đáng tincậy

+ Vấp ngã là thường vàlấy ví dụ mà ai cũng cskinh nghiệm để chứngminh

+ Người nổi tiếng cũngtừng vấp ngã, nhưng vấpngã không gây trở ngạicho họ trở thành nổitiếng

- KB: Nêu ra cái đáng sợhơn vấp ngã là sự thiếucố gắng

- Bài viết dùng toàn sựthật, ai cũng công nhận,chứng minh từ gần đến

xa, từ bản thân đến ngườikhác  lập luận chặt chẽ

Học sinh đọc ghi nhớ

Học sinh đọc

- Luận điểm: Không sợsai lầm Nằm ở nhan đềcủa bài văn và:

+ “Một người mà lúc nàocũng sợ thất bại … tự lập

+ Vấp ngã là thường vàlấy ví dụ mà ai cũng cókinh nghiệm để chứngminh

+ Người nổi tiếng cũngtừng vấp ngã, nhưng vấpngã không gây trở ngạicho họ trở thành nổitiếng

+ KB: Nêu ra cái đáng sợhơn vấp ngã là sự thiếucố gắng hết mình

* Bài viết lập luận rấtchặt chẽ, đưa ra dẫnchứng toàn sự thật, aicũng công nhận

* Ghi nhớ : SGK, tr

II Luyện tập

1.Đọc bài văn : Không sợsai lầm

2 Tìm hiểu

- Luận điểm : Không sợsai lầm

Trang 38

? Để chứng minh cho

luận điểm của mình

người viết đã dưa ra các

luận cứ như thế nào?

? Nhận xét về các luận cứ

mà người viết đưa ra?

? Để có được những luận

cứ trên đòi hỏi người viết

phải như thế nào?

? So sánh với cách lập

luận trong bài “Đừng sợ

- Sợ sai không dám làm

- Tiêu chuẩn đúng, saikhác nhau

- Tiếp tục làm dù gặptrắc trở

- Có người phạm sai lầmchán nản

- Có kẻ sai lầm tiếp tụcsai lầm thêm

- Biết suy nghĩ, rút kinhnghiệm tìm con đườngkhác để tiến lên

- Đưa ra ví dụ cụ thể gầngũi  phân tích, giải thíchtác hại  tác dụng của sailầm  rút ra kinh nghiệmtừ sự sai lầm

- Có vốn sống phong phú,có cái nhìn trau dồi vốnsống tốt

- Khác: Đưa ra lý lẽ đểphân tích và chứng minh

- Luận cứ : Người viếtdẫn dắt vấn đề sau đóđưa ra những ví dụ cụ thểgần gũi để chứng minh

 Lập luận rất chặt chẽ

4 Củng cố, dặn dò

Trang 39

- Đọc lại ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ.

- Soạn trước bài :Thêm trạng ngữ cho câu

Ký duyệt của lãnh đạo.



TUẦN 23

Tiết 89 : Tiếng Việt

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống vàliên kết các câu, các đoạn trong bài)

Trang 40

- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng dùng để nhấnmạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là thêm trạng ngữ cho câu? Vị trí của trạng ngữ ở trong câu?

những câu văn trên?

? Vì sao trong 2 ví du trên

ta không thể bỏ trạng ngữ

đi được?

? Trong bài văn nghị luận

em phải sắp xếp luận cứ

theo những trình tự nhất

định, vậy trạng ngữ có

vai trò gì?

Giáo viên kết luận: công

dụng của trạng ngữ

Cho học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2

Học sinh đọc ví dụ

- “Thường thường, vàokhoảng đó”; “sáng dậy”;

“trên dàn hoa thiên lý”;

“chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trênnền trời trong trong”

- “về mùa đông”

- Vì trạng ngữ bổ sungcho câu những thông tincần thiết làm cho câumiêu tả đầy đủ thực tếkhách quan

- Trạng ngữ còn nối kếtcác câu văn trong bài làmcho văn bản mạch lạc

Học sinh đọc

I Công dụng của trạng ngữ.

1 Tìm trạng ngữ

a Các trạng ngữ( hs gạch chân SGK)

b Công dụng: xác địnhhoàn cảnh, điều kiện, thờigian, nơi chốn diễn ra sựviệc nêu trong câu…

c Ghi nhớ : SGK, tr 46

II Tách trạng ngữ thành câu riêng.

1 Ví dụ :

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - giáo án ngữ văn 7 kì 2
i ểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học (Trang 1)
- Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh : Câu 1 ; 6 ; 7 - Hình ảnh ẩn dụ : 8 ; 9 -   Từ,   câu   nhiều   nghĩa : Câu 2 ; 3 ; 4 ; 8 ; 9. - giáo án ngữ văn 7 kì 2
i ễn đạt bằng hình ảnh so sánh : Câu 1 ; 6 ; 7 - Hình ảnh ẩn dụ : 8 ; 9 - Từ, câu nhiều nghĩa : Câu 2 ; 3 ; 4 ; 8 ; 9 (Trang 12)
- Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn. - giáo án ngữ văn 7 kì 2
h ớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn (Trang 20)
? Các hình ảnh so sánh trên có tác dụng gì trong bài? - giáo án ngữ văn 7 kì 2
c hình ảnh so sánh trên có tác dụng gì trong bài? (Trang 22)
Học sinh kẻ bảng – đánh dấu (x) vào ô thích hợp. - giáo án ngữ văn 7 kì 2
c sinh kẻ bảng – đánh dấu (x) vào ô thích hợp (Trang 24)
Giáo viên ghi bảng, sửa - giáo án ngữ văn 7 kì 2
i áo viên ghi bảng, sửa (Trang 29)
Chép đề lên bảng - giáo án ngữ văn 7 kì 2
h ép đề lên bảng (Trang 44)
+ Hình dung: với ý nghĩa là sự phản ánh bằng hình - giáo án ngữ văn 7 kì 2
Hình dung với ý nghĩa là sự phản ánh bằng hình (Trang 56)
? Văn chương hình thành thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào ?  Cho   học   sinh   viết   đoạn văn   chứng   minh   luận điểm 1. - giáo án ngữ văn 7 kì 2
n chương hình thành thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào ? Cho học sinh viết đoạn văn chứng minh luận điểm 1 (Trang 63)
1. Bảng hệ thống - giáo án ngữ văn 7 kì 2
1. Bảng hệ thống (Trang 64)
1. Bảng hệ thống - giáo án ngữ văn 7 kì 2
1. Bảng hệ thống (Trang 64)
- Hình ảnh so sánh đặc sắc - giáo án ngữ văn 7 kì 2
nh ảnh so sánh đặc sắc (Trang 65)
3. Bảng hệ thống - giáo án ngữ văn 7 kì 2
3. Bảng hệ thống (Trang 66)
3. Bảng hệ thống - giáo án ngữ văn 7 kì 2
3. Bảng hệ thống (Trang 66)
- ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám được thể hiện cụ thể qua bài vừa học ? - giáo án ngữ văn 7 kì 2
u cảm nghĩ của em về hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám được thể hiện cụ thể qua bài vừa học ? (Trang 77)
- Hình thức đối thoại đơn phương,   gần   như   độc thoại,   tự   nói   1   mình   vì PBC không nói gì ? - giáo án ngữ văn 7 kì 2
Hình th ức đối thoại đơn phương, gần như độc thoại, tự nói 1 mình vì PBC không nói gì ? (Trang 84)
? Qua hình thức ứng xử của PBC em có nhận xét gì   về   tính   cách,   thái   độ của PBC đối với Va-ren ? ? Qua lời bình của tác giả về   sự   im   lặng   của   PBC em   có   nhận   xét   gì   về giọng điệu của tác giả - giáo án ngữ văn 7 kì 2
ua hình thức ứng xử của PBC em có nhận xét gì về tính cách, thái độ của PBC đối với Va-ren ? ? Qua lời bình của tác giả về sự im lặng của PBC em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w