0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Lập luận trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 28 -30 )

Cho học sinh đọc các luận điểm

? Em hãy so sánh các luận điểm vừa đọc với 1 số kết luận ở mục I.2?

Học sinh nhận diện Học sinh đọc 3 ví dụ. - Luận cứ

+ Hơm nay trời mưa + Qua sách em học … + Trời nĩng quá …

- Kết luận : phần cịn lại - Mối quan hệ nhân quả.

- Cĩ thể thay đổi được.

Học sinh tìm luận cứ. Học sinh tìm kết luận Học sinh nhận diện Học sinh đọc - Những kết luận ở (I.2) mang tính chất đời thường xảy ra trong đời sống sinh hoạt, ăn nĩi …

1. Đọc ví dụ 1 2. Câu hỏi

- Luận cứ và kết luận cĩ mối quan hệ nhân quả.

- Luận cứ và lập luận cĩ thể đội chỗ cho nhau. 3. Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau.

4. Viết kết luận cho các luận cứ nhằm thể hiển tư tưởng , quan điểm của người nĩi.

II/ Lập luận trong vănnghị luận nghị luận

1. Đọc các luận điểm 2. Nhận xét

3. Phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

Cho học sinh đọc đoạn văn nghị luận bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

Giáo viên đặt câu hỏi, sửa.

? Nêu luận điểm qua truyện “Thầy bĩi xem voi”; “Ếch ngồi đáy giếng”?

Giáo viên ghi bảng , sửa

Học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh làm

4. Tập nêu luận điểm và lập luận.

4. Củng cố, dặn dị

- Nêu bố cục của bài văn nghị luận ?

- Phân biệt lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận ?

- Làm tiếp bài tập phần cịn lại, soạn trước bài « Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ».

TUẦN 22

Tiết 85 : Văn học

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Đặng Thai Mai

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ tồn vẹn, văn phong cĩ tính khoa học.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Giới thiệu vài nét về tác giả, bài viết.

Hoạt động 1

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

? Tìm luận điểm của bài nghị luận?

? Bài văn cĩ bố cục như thế nào? Nêu ý chính của mỗi phần?

Hoạt động 2

? Theo em câu mở đầu của đoạn văn “Tiếng Việt … hay” cĩ phải là luận điểm cơ bản khơng?

Kết luận: đoạn 1 là phần mở đầu cĩ nhiệm vụ giới thiệu vấn đề chính.

Học sinh đọc

Học sinh đọc từng đoạn - Nằm ở phần đầu của bài: “Tiếng Việt cĩ những … thứ tiếng hay”. - Đ1: Từ đầu đến “các thời kỳ lịch sử” ⇒ Nêu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay, giauir thích nhận định ấy.

- Đ2: Cịn lại ⇒ Chứng minh cái đẹp và sự giáu cĩ, phong phú của Tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy là một chứng cứ về sức sống của Tiếng Việt. - Câu mở đầu khẳng định giá trị và địa vị của Tiếng Việt ⇒ là luận điểm bao trùm, tiếp đĩ giải thích ngắn gọn về nhận định … đẹp … hay của Tiếng Việt. I. Chú thích II. Đọc và Tìm hiểu chung về văn bản. 1. Đọc 2. Bố cục

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 28 -30 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×