DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 86 - 88)

II. Tìm hiểu chung vb

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Mục tiêu bài học

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Củng cố lại kiến thức về việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ vị.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là dùng cụm cv để mở rộng câu ? Nêu các trường hợp dùng cụm cv để mở rộng câu ?

? Tìm cụm cv làm thành phần câu trong ví dụ sau, và cho biết cụm cv đĩ làm thành phần gì ?

VD : Cây cam này/ quả to và ngọt lắm. CN c v

VN 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Cho học sinh nhắc lại lý thuyết

I. Lý thuyết:

1. Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu? 2. Các trường hợp dùng

Hoạt động 2

Gọi học sinh đọc bài tập 1 ?Tìm cụm C.V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm C.V làm thành phần gì?

Tương tự cho học sinh làm câu b.

Cho học sinh thảo luận – trình bày.

Cho học sinh đọc bài tập 2

? Hãy gộp các câu cùng cặp thành 1 câu cĩ cụm

Học sinh đọc

a) Khí hậu nước ta/ ấp áp// cho phép ta/ quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. ⇒ Cụm C.V “khí hậu ấm áp” làm CN. ⇒ Cụm C.V “ta quanh năm…” làm phụ ngữ trong cụm ĐT “Cho phép … bốn mùa” (Bổ ngữ).

b) Cĩ kẻ nĩi từ khi các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng mới đẹp; từ khi cĩ người/ lấy tiếng chim kêu. tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

⇒ 2 cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm ĐT (Định ngữ). c) Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần và những thức quý của đất mình/ thay dần bằng những thức bĩng bẩy hào nhống và thơ kệch bắt chước nước ngồi.

⇒ 2 cụm C.V cùng làm phụ ngữ trong cụm ĐT (bổ ngữ).

a. Chúng em/ học sinh// làm cho cha mẹthầy cơ/ rất vui lịng. cụm C.V để mở rộng câu? II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a) Cĩ 1 cụm C-V làm CN; và 1 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. b. Cĩ 2 cụm C-V là phụ ngữ cho DT và 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT c. Cĩ 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT 2. Bài tập 2 :

a. Thêm từ (làm cho) vào cuối câu 1 và đầu câu 2.

cv làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chính ?Gộp các câu cùng cặp thành một câu cĩ cụm C.V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ? ⇒ Cụm C.V làm CN, làm phụ ngữ trong cụm ĐT. b. Nhà văn Hồi Thanh/ khẳng định rằng cái đẹp/ là cái cĩ ích.

Cụm C.V làm phụ ngữ trong cụm động từ.

c. Tiếng việt/ rất giàu thanh điệu// khiến lời nĩi của người Việt Nam ta/ du dương trầm bổng như một bản nhạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh thảo luận – lên bảng trình bày. b. Thêm từ (rằng). c. Thêm từ (khiến) ; bỏ từ (điều đĩ). d. Bỏ từ (đĩ) thêm từ (khiến cho) 3. Bài tập 3 : a. Thêm từ (khiến) b. Đây là cảnh 1 rừng thơng ngày ngày biết ... qua lại.

c. Hàng loạt vở kịch như (Tay người đàn bà) (giác ngộ) (Bên kia sơng đuống)... ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

4. Củng cố, dặn dị

- Nhắc lại 2 mục ghi nhớ.

- Ơn lại 2 tiết bài : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

- Chuẩn bị trước bài : Luyện nĩi văn giải thích ; mỗi tổ 1 đề

******************************

Tiết 112: Tập làm văn

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 86 - 88)