Đặc điểm của trạng ngữ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 32 - 34)



Tiết 86 : Tiếng Việt

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI/ Mục tiêu bài học I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. - Ơn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu đặc biệt?

? Lấy ví dụ cĩ câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt/ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Tìm trạng ngữ trong những câu trên? Trạng

Hs đọc

- Dưới bĩng tre xanh →

bổ sung: địa điểm cho

I. Đặc điểm của trạngngữ. ngữ.

1. Đọc đoạn trích 2. Tìm hiểu

- Các trạng ngữ chỉ địa điểm, thời gian.

ngữ đĩ bổ sung cho câu ngững nội dung gì? ? Em cĩ thể chuyển các trạng ngữ trên sang những vị trí nào trong câu?

Cho học sinh chuyển ? Tìm thêm một số trạng ngữ khác đã học ở Tiểu học.

Giáo viên kết luận. Hoạt động 2

? Tìm cụm từ “mùa xuân” làm trạng ngữ? ? Cụm từ “mùa xuân” trong câu (a) đĩng vai trị gì?

? Tìm trạng ngữ trong 2 đoạn trích?

Hướng dẫn học sinh phân loại trạng ngữ.

câu.

- Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay → thời gian.

- Cĩ thể chuyể sang đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Học sinh chuyển Học sinh lấy ví dụ Học sinh đọc ghi nhớ Đọc bài tập 1 - Cụm từ “mùa xuân” trong câu b là trạng ngữ. - Làm CN và VN - Câu c: phụ ngữ trong cụm động từ.

- Câu d: Câu đặc biệt. Học sinh đọc bài tập - Như báo trước mùa về … tinh khiết.

- Khi đi qua … cịn tươi. - Trong cái vỏ xanh kia. - Dưới ánh nắng. - TN chỉ hồn cảnh - TN chỉ nơi chốn - TN chỉ nơi chốn - TN chỉ nơi chốn - TN chỉ hồn cảnh - Các trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.

3. Ghi nhớ : SGK, tr.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1 :

- b/ mùa xuân là TN

- Câu a : mùa xuân là CN và VN

- Câu c : phụ ngữ trong cụm động từ.

- Câu d: Câu đặc biệt. 2. Bài tập 2 : Tìm trạng ngữ.

3. Bài tập 3 : Phân loại trạng ngữ.

4. Củng cố, dặn dị

- Xem lại các ví dụ, thuộc ghi nhớ.

- Soạn trước phần Tập làm văn bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Tiết 87, 88 : Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Củng cố và nắm vững hơn về lập luận trong văn nghị luận.

- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Trong đời sớng khi nào ta cần chứng minh?

? Muốn cho người khác tin lời nĩi của em là sự thật em phải làm gì?

? Trong văn bản nghị luận ta chỉ sử dụng lời văn, làm thế nào để chứng tỏ là đúng sự thật

- Khi ta muốn cho người khác tin điều mình nĩi, làm là sự thật.

- Ta phải dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến sự việc ấy – tức phải đưa ra bằng chứng để chứng tỏ lời nĩi đĩ là sự thật. - Trong văn bản nghị luận ta khơng thể đưa vật chứng và nhân chứng cho nên ta phải đưa bằng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w