Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 25 - 28)

Giúp học sinh

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của văn bản.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm của đề văn nghị luận và yêu cầu của việc tìm hiểu đề văn nghị luận?

? Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc bài văn. Học sinh đọc

I. Mối quan hệ giữa bố

cục và lập luận.

1. Đọc lại bài văn: Tinh thần yêu nước của nhân

? Quan sát sơ đồ và cho biết bài văn cĩ mấy phần?

? Mỗi phần của bài văn cĩ mấy đoạn?

? Phần MB nêu lên luận điểm nào?

? Phần TB nêu lên mấy luận điểm? Đĩ là những luận điểm nào?

Giáo viên kết luận : 2 luận điểm ở phần TB là luận điểm phụ.

? Phần KB nêu lên luận điểm nào? ? Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ gì? ? Hàng ngang (2) lập luận theo quan hệ gì? ? Hàng ngang (3) là lập luận theo quan hệ nào?

? Hàng ngang (4) lập luận theo quan hệ gì?

? Hàng dọc (1) là lập luận tương đồng cĩ đúng khơng?

Giáo viên kết luận.

- 3 phần: MB, TB, KB. + MB: 1 đoạn

+ TB: 2 đoạn + KB: 1 đoạn

- MB: Nêu luận điểm “Dân ta cĩ … nước”.

- TB cĩ 2 đoạn nêu 2 luận điểm:

+ Tinh thần yêu nước trong lịch sử.

+ Tinh thần yêu nước thời hiện tại.

- KB: “Bổn phận … kháng chiến”.

- Lập luận theo quan hệ nhân – quả.

- Lập luận theo quan hệ nhân – quả.

- Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp (đưa ra nhận định chung → dẫn chứng cụ thể → cuối cùng kết luận mọi người đều cĩ lịng yêu nước). - Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng. (truyền thống → bổn phận) đĩ là kết luận là mục đích là nhiệm vụ trước mắt. - Hàng dọc (1) là suy luận tương đồng theo dịng thời gian. dân ta. 2. Nhận xét.

- Bố cục của bài văn 3 phần.

- Luận điểm

+ MB: Luận điểm xuất phát (luận điểm chính) →

mục đích

+ TB: 2 luận điểm phụ.

+ KB: Luận điểm kết luận → cái đích hướng tới.

- Lập luận:

+ Đ1 và Đ2 lập luận theo quan hệ nhân quả (hàng ngang)

+ Đ3hàng ngang lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp.

+ Đ4hàng ngang lập luận theo quan hệ tương đồng.

+ Hàng dọc (1) là suy luận tương đồng.

Hoạt động 2

Ơn lại bố cục của bài văn nghị luận, đặc điểm của lập luận.

Hoạt động 3

? Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy cĩ thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu văn mang luận điểm? Tiếp tục hướng dẫn–sửa.

Học sinh đọc ghi nhớ

Học sinh đọc bài văn - Muốn trở thành tài lớn phải học, thể hiện ở luận điểm “ở đời nhiều … thành tài”.

3. Ghi nhớ : SGK, tr.31

II. Luyện tập

1. Đọc bài văn :học cơ bản mới cĩ thể … lớn.

4. Củng cố, dặn dị - Đọc lại ghi nhớ SGK.

- Về nhà xem lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập.

- Soạn trước bài « Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ».

Tiết 84 : Tập làm văn

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬNTRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm vững hơn về bố cục, luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận. - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu bố cục của bài văn nghị luận?

? Đề xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta cĩ thể sử dụng các phương pháp nào?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 I. Lập luận trong đời

Cho học sinh đọc: Lập luận trong đời sống.

Cho học sinh đọc 3 ví dụ. ? Trong 3 câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bợ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nĩi?

? Nêu mối quan hệ của luận cứ với kết luận? ? Qua 3 ví dụ vị trí của luận cứ và kết luận cĩ thể thay đổi cho nhau được khơng?

Giáo viên ghi các kết luận lên bảng (hướng dẫn: 1 kết luận cĩ thể cĩ nhiều luận cứ khác nhau) Giáo viên ghi các luận cứ lên bảng.

(hướng dẫn: 1 luận cứ cĩ thể cĩ nhiều kết luận khác nhau)

Hoạt động 2

Cho học sinh đọc lập luận

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w