I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
2. Những đặc sắc nghệ thuật nghị luận của 4 văn bản trên.
a. Bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc
- Dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, sắp xếp theo một trình tự thời gian lịch sử rất khoa học.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc
b. Bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Bố cục mạch lạc.
- Luận cứ, luận chứng xác đáng, tồn diện, phong phú, chặt chẽ. c. Bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Kết hợp chứng minh giải thích và bình luận ngắn gọn. - Dẫn chứng cụ thể tồn diện, đầy sức thuyết phục. - Lời văn giản dị, tràn đầy nhệt tình, cảm xúc. d. Bài: Ý nghĩa văn chương
- Kết hợp chứng minh giải thích và bình luận ngắn gọn. - Trình bày vấn đề phức tạp một cách giản dị, dễ hiểu. - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
3. Bảng hệ thống
Stt Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài (ví dụ) 01 Truyện ký - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể chuyện - Dế Mèn phiêu lưu kí - Buổi học cuối cùng - Cây tre Việt Nam
02 Trữ tình
- Tâm trạng, cảm xúc - Hình ảnh, vần, nhịp - Nhân vật trữ tình
- Ca dao – dân ca trữ tình
- Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ, Mao ốc…, Lượm, Đêm…
03 Nghị luận
- Luận đề - Luận điểm - Luận cứ - Luận chứng
- Tinh thần yêu nước của nhân … - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương
* Luyện tập : học sinh làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên – trình bày 4. Củng cố , dặn dị
- Ơn tiếp về văn nghị luận. - Ơn, học bảng hệ thống.
Tiết 102 : Tiếng Việt