Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 89 - 91)

1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Thế nào là phép lập luận giải thích?

? Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần. 3. Bài mới

Để củng cố kiến thức về văn nghị luận giải thích, cũng như để cho các em mạnh dạn, tự nhiên trình bày trơi chảy một vấn đề trước lớp. Chúng ta cùng tham gia tiết luyện tập: “Luyện nĩi……”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Giáo viên kiểm tra dàn ý của học sinh.

Hoạt động 2 Giáo viên chia nhĩm Ghi 4 đề lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại đề. ?Em hãy xác định yêu cầu của đề?

Từng tổ thảo luận lại từng phần với đề đã được phân cơng chuẩn bị ở nhà.

Giáo viên hướng dẫn

Tổ 1: đề a Tổ 2: đề b Tổ 3: đề c Tổ 4 : đề d

Học sinh thảo luận

Từng nhĩm lên ghi dàn ý lên bảng

Học sinh từng nhĩm cử đại diện trình bày trước lớp theo dàn ý. Học sinh khác nhận xét bổ sung. I. Chuẩn bị ở nhà II. Thực hành trên lớp. 1. Chia nhĩm 2. Hướng dẫn

Giáo viên nhận xét và tổng kết.

3. Sơ kết 4. Củng cố, dặn dị

- Xem lại các dàn bài ; tiếp tục ơn tập về phép lập luận giải thích. - Soạn trước bài : Ca Huế trên sơng Hương.

Ký duyệt của lãnh đạo

******************************

TUẦN 29

Tiết 113 : Văn học

Văn bản CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

Thấy được vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hĩa ở cố đo Huế, 1 vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu nhận xét của em về nhân vật Va-ren và PBC. Nhận xét về những giá trị đặc sắc của tác phẩm ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

Cố đơ Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đơ của nước ta với các lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn. Em đã cĩ những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hơm nay sẽ giới thiệu với các em nét đẹp văn hố độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sơng Hương.

+ Về vị trí địa lý: Miền Trung của Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Về đặc điểm lịch sử: Kinh đơ nhà Nguyễn hơn 100 năm (1802 – 1945) + Danh thắng: Sơng Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên Mụ.

+ Vật chất, sản phẩm văn hĩa: Mĩn ăn, bánh kẹo, các điệu hị, làn điệu dân ca nổi tiếng…

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Hướng dẫn cho học sinh hiểu được các chú thích Hướng dẫn học sinh đọc tồn bộ văn bản Giáo viên nhận xét, chỉnh. Hoạt động 2 ? Em hãy thống kê các làn điệu ca Huế ? ? Kể tên các nhạc cụ được nhắc đến trong bài ? ? Em cĩ thể nhớ hết tên các làn điệu ca Huế, các dụng cụ âm nhạc đượ nhắc tới và đã chú thích trong bai văn khơng ? Vì sao ? Hãy nhận xét ?

? Em hãy tìm trong bài viết một số làn điệu ca

Học sinh đọc chú thích và các chú thích khác trong SGK.

2 đến 3 học sinh đọc

- Chèo cạn, bài thai, hị đưa linh buồn bã, hị giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chịi, bài tiệm. Nàng vung, hị lơ. Hị ơ xay lúa, hị nện ; các điệu lí : lí con sáo, lí hồi xuân, lí hồi nam.

- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. - Khơng thể nhớ hết được. ⇒ ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khĩ cĩ thể nhớ hết tên các làn điệu và các nhạc cụvà những ngĩn đàn của các ca cơng. Mỗi làn điệu cĩ 1 vẻ đẹp riêng.

- Chèo cạn, bài thai, hị đưa linh : buồn bã.

I. Chú thích

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 89 - 91)