Tìm hiểu chi tiết.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 55 - 59)

Gọi học sinh đọc lại Đ1 ? Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ … để làm gì?

? Luận đề tác giả nêu ở bài này là gì?

? Nêu nhận xét về cách vào đề của tác giả?

? Nguồn gốc của văn chương theo tác giả là gì? ? Quan niệm ấy cĩ hồn tồn chính xác khơng? ? Tìm 1 vài dẫn chứng trong văn bản để chứng minh cho ý kiến của Hồi Thanh?

? Quan niện đĩ đúng những cĩ hồn tồn đầy đủ khơng?

? Theo em văn chương cịn bắt nguồn từ đâu nữa? Nêu ví dụ?

Đọc “văn chương sẽ là… sự sống”

? Câu trên tác giả nêu ra mấy ý chính?

- Để dẫn dắt tới luận đề (theo lối quy nạp) tác giả chưa trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa văn chương mà đi từ ngồn gốc cốt yếu của nĩ.

- Nguồn gốc, ý nghĩa, cơng dụng của văn chương đối với đời sống con người.

- Câu sau người viết ngờ là chuyện hoang đường

→ kể khơng phải để người đọc hiểu chuyện mà để khái quát vấn đề sẽ bàn bạc nghị luận. - Lịng thương người và muơn vật muơn lồi. - Quan niệm rất đúng đắn, ví dụ: ca dao, Thúy Kiều, Đồn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Bác Hồ…

- Quan niệm đúng nhưng chưa hồn tồn đầy đủ. - Văn chương cịn bắt nguồn từ lao động, chiến đấu, giải trí … “Ngâm thơ ta … tự do” của HCM.

2 ý chính

+ Hình dung: với ý nghĩa là sự phản ánh bằng hình

văn chương.

- Lịng thương người và muơn vật, muơn lồi.

- Quan niệm đúng nhưng chưa hồn tồn đầy đủ (vì vẫn cĩ quan niệm khác …

→ Các quan niệm khơng loại trừ mà bổ sung)

2. Cơng dụng của văn chương.

- Văn chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng.

? Văn chương cịn đem lại cho người đọc những gì? ? Tác dụng của văn chương cịn thể hiện ở điểm nào?

( Văn chương bồi dưỡng cách nhìn, nghe, cách đọc, cách cảm nhận thiên nhiên và cuộc đời. Nhờ đọc văn chương con người mới cảm nhận được cái đẹp, hay…)

? Đoạn cuối cùng tác giả luận chứng theo lối suy tưởng như thế nào? Để nĩi lên điều gì của văn chương?

? Cách viết cĩ gì đặc sắc?

Giáo viên kết luận

ảnh (vd)

+ Văn chương sáng tạo ra sự sống: nghĩa là thế giới nghệ thuật trong tác phẩm (vd: tác phẩm Dế Mèn…)

- Giúp cho ta cso tình cảm và gợi lịng vị tha. - Tác dụng của văn chương + Gây cho ta những tình cảm mà ta khơng cĩ hoặc chưa cĩ. + Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn co.ù - Nêu luận chứng bằng cách nối tiếp, cụ thể và giả định. - Để nĩi tác dụng cụ thể của văn chương: Mĩn ăn tinh thần.

- Đặc sắc: Thêm 1 lần đề cao ý nghĩa và cơng dụng của văn chương thật quan trọng và lâu bền trong đời sống con người

Học sinh đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn chương cịn sáng tạo ra sự sống.

- Văn chương giúp cho người đọc cĩ tình cảm, cĩ lịng vị tha.

⇒ Văn chương làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp.

* Ghi nhớ : SGK, tr. * Luyện tập.

* Đọc thêm. 4. Củng cố, dặn dị

- Đọc lại văn bản, học phần phân tích, thuộc ghi nhớ.

- Tìm thêm các dẫn chứng về thơ văn đã học để chứng minh ý nghĩa và cơng dụng của văn chương.



Tiết 98 KIỂM TRA VĂN

I/ Kết quả cần đạt

- Kiểm tra các văn bản đã học: Tục ngữ và 3 văn bản chứng minh.

- Kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết văn nghị luận. II/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Chuẩn bị đề

- Học sinh: Ơn tập kiến thức, giấy bút kiểm tra. III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh : sĩ số … 3. Giờ kiểm tra

a. Giáo viên phát đề: Mỗi học sinh một đề, yêu cầu làm ra giấy kiểm tra. b. Hướng dẫn học sinh làm bài.

c. Học sinh làm bài : Giáo viên quan sát, nhắc nhở. d. Thu bài:

- Kiểm tra lại số bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Dặn dị

- Tiếp tục ơn tập về tục ngữ và các văn bản nghị luận đã học. - Chuẩn bị trước bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.



Tiết 99 : Tiếng Việt

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại.

- Cĩ kỹ năng nhận diện và phân biệt câu bình thường cĩ chứa từ “bị, được” và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu chủ động, câu bị động, lấy ví dụ một câu chủ động và một câu bị động tương ứng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động

Gọi HS đọc 2 câu a,b ? Hai câu trên giống nhau ở điểm nào? Và khác nhau ở điểm nào?

? Theo định nghĩa về câu bị động thì 2 câu trên cĩ cùng là câu bị động khơng?

? Câu sau đây cĩ thể xem là cĩ cùng 1 nội dung miêu tả với câu (a) và (b) khơng?

“Người ta … vàng”?

Từ ví dụ hướng học sinh cách chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị

- Giống: Về nội dung cả 2 câu cùng miêu tả 1 sự việc.

- Khác:

+ Câu (a)dùng từ được

+ Câu (b) khơng dùng

được

⇒ Cả 2 câu (a và b) đều là câu bị động.

- Cĩ cùng nội dung miêu tả với câu (a và b).

⇒ Câu này là câu chủ độngtương ứng với câu (a và b).

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 2 (Trang 55 - 59)