I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu bài học
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiểm tra đánh giá
- Nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh, xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày lời văn của mình qua một bài viết cụ thể.
- Củng cố các kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý lập bố cục … vận dụng vào kiểu bài chứng minh một vấn đề.
2. Tích hợp với phần Văn và Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: chuẩn bị đề.
- Học sinh: Ơn tập kiến thức, giấy bút kiếm tra.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sĩ số học sinh 3. Bài viết 2 tiết
a. Đề bài : * (Lớp 7A6)
Tục ngữ xưa cĩ câu “Lá lành đùm lá rách”. Bằng sự hiểu biết của em trong cuộc sống hãy chứng tỏ rằng nhân dân ta ngày nay vẫn làm theo những lời khuyên đầy tình nghĩa ấy.
*(Lớp 7A9)
Tục ngữ xưa cĩ câu “Thương người như thể thương thân”. Bằng sự hiểu biết của em trong cuộc sống hãy chứng tỏ rằng nhân dân ta ngày nay vẫn làm theo những lời khuyên đầy tình nghĩa ấy.
b. Gợi ý:
- Yêu cầu đọc kỹ đề chú ý cụm từ chứng tỏ - Xác định nội dung của câu tục ngữ.
- Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh. - Bố cục phải viết theo 3 phần…
c. Học sinh làm bài
Giáo viên quan sát, kịp thời nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
d. Thu bài:
- Kiểm tra lại số bài; - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Dặn dị :
- Soạn trước phần Văn học bài : Ý nghĩa văn chương.
Ký duyệt của lãnh đạo
TUẦN 25
Tiết 97 : Văn học
Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hồi Thanh
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được quan niệm của Hồi Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và cơng dụng của văn chương trong lịch sử lồi người. Từ đĩ bước đầu hiểu được những nét cơ bản về phong cách nghị luậnội dung văn chương của nhà phê bình kiệt suất Hồi Thanh.
- Tích hớp phần Tiềng Việt ở bài: Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu với phần Tập làm văn ở bài: Luyện tập về văn nghị luận chứng minh.
2. Kỹ năng: Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày cĩ cảm xúc cĩ hình ảnh trong văn bản.
3. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh càng yêu thích hơn mơn văn học của mình.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1 Gọi học sinh đọc
Giới thiệu thêm vài nét về tác giả.
Hoạt động 2
Đọc rành mạch, xúc cảm, chậm và sâu lắng.
Chọn tìm hiểu 1 số từ khĩ ? Bài được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? Đây là văn bản thuộc thể loại nào? (nghị luận chính trị, xã hội, nhật dụng, nghị luận chứng minh 1 vấn đề văn học …) ? Bài viết trên cĩ bố cục mấy phần? Đĩ là những phần nào?
? Quan sát văn bản xem cĩ phần kết luận khơng? Vì sao? Hoạt động 3 Học sinh đọc 2 học sinh đọc Học sinh đọc - Nghị luận. - Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học. - 2 Phần: + Phần nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
+ Phần cịn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và cơng dụng của văn chương đối với cộc sống con người.
- Khơng cĩ phần kết luận hồn chỉnh → đoạn trích.
I. Chú thích