0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 44 -50 )

I. Mục đích và phương pháp chứng minh.

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu bài học

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng được những hiểu biết đĩ vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Trình bày cách làm bài văn lập luận chứng minh? ? Kiểm tra việc chuẩn bị bài cho tiết luyện tập? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Chép đề lên bảng

Hướng dẫn luyện tập theo 4 bước.

Hoạt động 1

? Đề yêu cầu chứng minh

Học sinh đọc đề

- Khi hưởng 1 thành quả

Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn luơn sống theo đạo lý “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”; “Uống nước nhớ nguồn”.

1. Tìm hiểu đề

vấn đề gì?

? Em hiểu “Aên quả …” và “Uống nước …” là gì?

? Yêu cầu lập luận chứng minh phải như thế nào?

Hoạt động 2

? Nếu chứng minh cĩ địi hỏi em phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của 2 câu tục ngữ trên khơng? Vì sao?

? Em cĩ thể lấy những ví dụ nào để chứng minh cho đạo lý ấy?

Hoạt động 3 ? Tìm ý cho phần MB?

? Tìm những biểu hiện của đạo lý “Aên quả …; Uống nước …”?

lao động thì ta phải trân trọng, biết ơn nhớ tới những người đã làm ra thành quả đĩ. → Giáo dục đạo lý làm người. - Các lý lẽ và dẫn chứng phải cĩ tính chân thực để khẳng định đạo lý trên là hồn tồn đúng.

- Yêu cầu diễn giải rõ hơn ý nghĩa 2 câu TN, vì 2 câu TN này cĩ 2 nghĩa, nĩ nêu ra 1 chân lý đúng đắn và khuyên nhủ nhắc nhở mọi người sống theo đạo lý đĩ.

- Những câu ca dao khuyên con người ghi nhớ cơng ơn của cha mẹ, thầy cơ, phong trịa đền ơn, đáp nghĩa.

- Từ xưa đến nay nhân dân VN luơn sống theo đạo lý làm người “Aên quả nhớ … Uống nước …” - Hai câu TN là bài học về lịng biết ơn, là thái độ trân trọng đối với những người tạo ra thành quả lao động.

- Từ xưa DTVN đã luơn luơn nhớ tới cội nguồn (các lễ hội, đền thờ các vị anh hùng…)

biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – 1 đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - Lập luận: Đưa ra và phân tích dẫn chứng thích hợp. 2. Tìm ý - Tất cả những thành quả lao động mà chúng ta thừa hưởng là do cơng sức của các thế hệ đi trước. - Chúng ta phải trân trọng ghi nhớ cơng ơn

- Cĩ ý thức vun đắp bảo vệ. 3. Lập dàn bài a. Mở bài: - Đạo lý làm người : Aên quả nhớ … Uống nước nhớ … - Lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả lao động.

b. Thân bài

- Từ xưa DTVN đã luơn luơn sống theo đạo lý. - Ngày nay sống theo đạo

? Tìm những dẫn chứng chứng minh ngày nay đạo lý làm người vẫn được tiếp tục phát huy?

? Đạo lý “Aên quả …; Uống nước …” gợi cho em những suy nghĩ gì?

Hoạt động 4

Cho học sinh tham khảo một số đoạn MB, TB, KB.

Hướng dẫn viết từng đoạn,

- Nay. Đạo lý ấy vẫn được người dân VN tiếp tục phát huy.

VD: Ngày thương binh. Ngày Nhà giáo VN Ngày cúng giỗ… “Một lịng thờ mẹ …” “Khơng thầy …”

- Hai câu TN là bài học về đạo lý làm người, lịng biết ơn và thái độ trân trọng.

- Học sinh cĩ ý thức vun đắp, bảo vệ gĩp phần…

Học sinh thực hành Trình bày.

lý tiếp tục được phát huy.

c. Kết bài

- Bài học về đạo lý làm người.

- Học sinh phaỉ biết trau dồi phẩm chất cao quý nhất là thái độ đối với ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, những người làm ra của cải về vật chất, tinh thần. 4. Viết đoạn văn

4. Củng cố, dặn dị

- Nhắc lại cách làm bài văn lập luận chứng minh ?

- Ơn tập về phép lập luận chứng minh. Tuần 24 viết bài viết số 5 2 tiết - Soạn phần Văn học bài : Đức tính giản dị của Bác Hồ.



TUẦN 24

Tiết 93 : Văn học

Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nĩi, bài viết.

- Nhận và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, tồn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn, sâu sắc.

- Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích văn bản chứng minh.

3. Thái độ tình cảm: Rèn luyện học tập theeo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ơån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng Vuệt”là gì? Ởmỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào để chứng minh?

? Tìm thêm những dẫn chứng khác để bổ sung cho các dẫn chứng của GS. Đặng Thai Mai.

3. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Cho học sinh đọc chú thích sao. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm dựa vào chú thích và những điều lưu y trong SGK.

Hoạt động 2

? Bài văn này em phải đọc như thế nào ?

? Bài văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? Hoạt động 3 ? Theo em bố cục văn bản trích nayfcos gì đáng lưu ý ? nĩ cĩ phần kết luận khơng ? vì sao ?

Hoạt động 4

? Trong hai câu đầu tác giả nêu vấn đề gì ?

? Phần giải quyết vấn đề tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm như thế nào ? nêu các luận điểm, luận cứ và

Học sinh đọc chú thích - Đọc mạch lạc, rõ ràng, sơi nổi tràn cảm xúc. 2 → 3 học sinh đọc - Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng và lý lẽ cĩ xen chút ít giải thích và bình luận) - Văn bản cĩ 2 phần : MB, TB, khơng cĩ phần KB vì đây là đoạn trích. - MB : Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác. - TB : Đời sống giản dị được thể hiện qua (3 luận điểm) + Bữa cơm và đồ dùng + Cái nhà + Lối sống I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm

II. Tìm hiểu văn bản 1. Đọc 2. Từ khĩ 3. Thể loại 4. Bố cục : 2 phần - MB : (câu 1, 2) → cuộc sống vơ cùng giản dị và khiêm tốn. - TB : Con người … → những dẫn chứng và lý lẽ chứng minh (MB) 5. Phân tích - Đ1: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh lịch.

- Đ2 :

+ Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị : Từ mĩn ăn đơn giản, dân dã, đậm vị quê hương, cách ăn chậm rãi và cẩn trọng.

luận chứng ?

? Tìm một số câu thơ nĩi về đời sống giản dị của Bác ? Cho hs đọc đoạn 3 ? Đoạn 3 tác giả đã sử dụng lý lẽ ? Tác dụng của cách viết này là gì ? ? Tác giả đã nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác như thế nào ? ? Tìm thêm một số dẫn chứng về lời nĩi, bài viết giản dị của Bác Hồ ? ? Những chứng cứ tác giả đưa ra để chứng minh cĩ sức thuyết phục khơng ? ? Vì sao tác giả nĩi lối sống của Bác là thực sự văn minh ?

Cho học sinh tổng kết lại giá trị nội dung , nghệ thuật của văn bản → giáo viên kết luận. Hoạt động 5 Hướng dẫn tìm hiểu. - « Bác Hồ đĩ chiếc … » « Nhớ ơng cụ mắt … » « Nơi Bác ở sàn mây… » - Tác giả chêm xen một đoạn văn giải thích, bình luận bằng lí lẽ và mở rộng đi sâu vào vấn đề. - Người vít nêu ra luận điểm → dẫn chứng bằng câu nĩi nổi tiếng « Khơng cĩ gì … »

- « Giọng của người … » Con nghe Bác…

Tiếng ngày xưa … ” “Tơi nĩi đồng bào …” “Khơng cĩ việc gì …” - Giàu sức thuyết phục vì: + Luận cứ tồn diện (giản dị trong ăn, ở, lối sống… ) + Những điều tác giả nĩi ra được bảo đảm bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bĩ của tác giả đối với HCT. Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh đọc. + Cái nhà : Nhà sàn gỗ thống mát , tao nha.õ + Lối sống : Tự mình làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ.

* Đức tính giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, lời nĩi, bài viết.

→ Đĩ là lối sống thực sự văn minh.

* Ghi nhớ : SGK, tr. * Đọc thêm.

4. Củng cố, dặn dị

? Qua bài văn em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nĩ trong cuộc sống ?

- Soạn trước phần Tiếng Việt bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.



Tiết 94 : Tiếng Việt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 44 -50 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×