0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 50 -52 )

I. Mục đích và phương pháp chứng minh.

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được khía niệm câu chủ động, câu bị động. - Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu.

- Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động trong nĩi và viết.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Giáo viên chép 2 câu lên bảng

? Tìm CN trong 2 ví dụ trên?

? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu a?

? Chủ ngữ trong câu b cĩ ý nghĩa như thế nào? ? Em cĩ nhận xét gì về nội dung miêu tả trong câu a và câu b

Giáo viên kết luận. Hoạt động 2

? Em sẽ điền câu a hay câu b vào chỗ trống trong đoạn trích?

? Vì sao em chọn câu b? ? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng cĩ tác dụng như thế nào?

Giáo viên chốt lại Hoạt động 3

? Tìm câu bị động trong 2

Học sinh đọc 2 ví dụ a. Mọi người yêu mến em b. Em được mọi … yêu mến

- CN câu a biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (biểu thị chủ thể của hoạt động)

- CN câu b biểu thị người được hoạt động của người khác hướng tới (biểu thị đối tượng của hoạt động) - Xét về ý nghĩa nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau.

Học sinh đọc ghi nhớ

- Chọn câu b (câu bị động)

- Câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn tốt hơn.

- Tác dụng: Làm thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu.

Học sinh đọc.

- Cĩ khi được … thấy (chủ

bị động

1. Xác định chủ ngữ - Mọi người

- Em

2. Ý nghĩa của chủ ngữ trong mỗi câu.

- Câu a là câu chủ động.

- Câu b là câu bị động.

* Ghi nhớ : SGK, tr.57

II. Mục đích của việc

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Điền câu bị động vào chỗ trống.

- Giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn tốt hơn.

* Ghi nhớ : SGK, tr.58

III. Luyện tập

* Tìm câu bị động, giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.

đoạn văn?

? Vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?

Giáo viên ra thêm 1 số bài tập bổ trợ – học sinh làm.

Diễn giảng phần lưu ý về câu bị động.

thể được rút gọn – câu rút gọn CN)

- Tác giả “mấy vần thơ” liên được … thi sĩ

→ Tác dụng: Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đĩ, đồng thời tạo liên kết tốt giữa các câu trong đoạn. VD: Em bị thầy giáo C phê bình V(ng.động) Hồng được tặng thưởng V CN câu rút gọn Tủ bị lệch, Nam bị ngã, khơng phải là câu bị động.

- Tác dụng : Tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết giữa các câu trong đoạn.

* Lưu ý : Câu bị động - Trong câu phải cĩ từ bị

hoặc được. - Đứng sau bị , được là 1 C-V ; C-V cĩ thể rút gọn CN. - Động từ trong kết cấu C-V đứng sau bị được là động từ ngoại động. 4. Củng cố, dặn dị

- Xem lại các ví dụ ; học thuộc 2 phần ghi nhớ và phần lưu ý.

- Tìm một số câu bị động trong SGK sao đĩ chuyển sang câu chủ động tương ứng.

- Soạn tiếp bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt).

- Ơn tập Tập làm văn lập luận chứng minh ; tiết sau kiểm tra viết bài 2.



Tiết 95 ; 96 : Tập làm văn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ 2 (Trang 50 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×